Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên tại các trường đại học ở Việt Nam: Tổng quan lý thuyết và khung phân tích gợi ý

7 41 1
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên tại các trường đại học ở Việt Nam: Tổng quan lý thuyết và khung phân tích gợi ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu các nghiên cứu đã thực hiện trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên tại các trường đại học thì nhận thấy: số [r]

(1)

27

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC VỚI ĐỒNG NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

VÀ KHUNG PHÂN TÍCH GỢI Ý

FACTORS AFFECTING LECTURERS’ KNOWLEDGE SHARING BEHAVIOUR TO THEIR COLLEAGUES IN VIETNAM UNIVERSITIES: LITERATURE REVIEW AND THE PROPOSED

CONCEPTUAL FRAMEWORK

Hoàng Thị Anh Thư1

Ngày nhận: 28/9/2017 Ngày nhận sửa: 15/12/2017 Ngày đăng: 5/2/2018

Tóm tắt

Chia sẻ tri thức có vai trị quan trọng việc nâng cao lợi cạnh tranh tổ chức nói chung trường đại học nói riêng Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên hạn chế kết nghiên cứu lại thiếu đồng Lý vì, nghiên cứu trước tiếp cận vấn đề theo ba hướng khác nhau: (1) lý thuyết hành vi TRA/TPB, (2) lý thuyết tiêu biểu liên quan đến việc học tập cá nhân; (3) phân tích theo ba nhóm nhân tố “cá nhân”, “tổ chức”, “hệ thống thông tin” Khung phân tích đề xuất viết dựa tích hợp đầy đủ ba hướng tiếp cận trên, sau sàng lọc cẩn thận để phù hợp với bối cảnh trường đại học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học Việt Nam xác định sau: (1) hệ thống khen thưởng, (2) người lãnh đạo trực tiếp, (3) văn hóa tổ chức, (4) niềm tin cảm tính, (5) cam kết với tổ chức

Từ khóa: chia sẻ tri thức, yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức, trường đại họctại Việt Nam

Abstract

Knowledge sharing plays an important role in enhancing the competitive advantage of organizations in general and universities in particular However, the number of studies on knowledge sharing behavior amongst lecturers is rather limited and these studies’ results are inconsistent The cause is that previous studies are approached in three different ways: (1) TRA/TPB behavioral theory, (2) typical theories related to self-learning; (3) analyzed in three factor groups are: "individual", "organization", and “information system” The framework proposed in this paper is a full integration of all three approaches above, and then is selected carefully to match the current context of Vietnam universities The method used here is qualitative research method The factors which affecting the lecturers’ knowledge sharing behavior with their colleagues in Vietnam universities are identified as follows: (1) reward

(2)

28

system, (2) direct leader, (3) organizational culture, (4) affected trust, and (5) organizational commitment

Keywords: knowledge sharing, factors on knowledge sharing, universities in Vietnam

1. Giới thiệu

Tại trường đại học, giảng viên cần phải ý thức “việc chia sẻ tri thức với người xung quanh” nhiệm vụ quan trọng (Suhaimee, Abu Bakar, Alias, 2006) Vì chia sẻ tri thức giúp cải thiện chất lượng giảng viên, qua tăng cường lực cạnh tranh trường học (Christine Nya-Ling Tan & Ramayah, 2014) Trong hai đối tượng nhận chia sẻ tri thức giảng viên môi trường làm việc sinh viên đồng nghiệp nhóm thứ hai gặp nhiều khó khăn hơn, trở ngại lớn hoạt động quản lý tri thức trường đại học Bởi vì, việc sở hữu tri thức quý giá giúp cho cá nhân trở nên có ưu so với đồng nghiệp họ có xu hướng tích trữ khơng muốn chia sẻ tri thức (Davenport, 1998) Do vậy, việc nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên với đồng nghiệp quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiệu hoạt động trường đại học (Ali Jolaee & ctg, 2013)

Tìm hiểu nghiên cứu thực trước yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học nhận thấy: số lượng cơng trình nghiên cứu hạn chế yếu tố ảnh hưởng nhận diện tương đối rời rạc thiếu đồng Điều khiến cho người theo sau chủ đề gặp phải khó khăn lựa chọn khung phân tích chuẩn để vận dụng Xuất phát từ lý đó, viết sở tích hợp đồng thời ba hướng tiếp cận lý thuyết dựa vào bối cảnh

thực tế trường đại học Việt Nam để đề xuất khung phân tích, đặt sở ban đầu cho việc triển khai nghiên cứu thực nghiệm tương lai

2 Cơ sở lý thuyết

2.1 Khái niệm chia sẻ tri thức hành vi chia sẻ tri thức

Chia sẻ tri thức tảng cốt lõi khía cạnh quan trọng quản lý tri thức (Gupta &ctg, 2000) Chia sẻ tri thức định nghĩa trình cho nhận tri thức, sáng tạo chia sẻ tri thức phụ thuộc vào nỗ lực có ý thức cá nhân làm cho tri thức chia sẻ (Nonaka & Tekeuchi, 1995); hay chia sẻ tri thức hành động chủ quan cố ý làm cho tri thức tái sử dụng người khác thông qua chuyển giao tri thức (Lee & Al-Hawamdeh, 2002); chia sẻ tri thức việc tạo dịng chảy tri thức miễn phí tổ chức (Gupta, 2008) Quinn & ctg (1996) nhấn mạnh việc chia sẻ tri thức khiến cho thông tin tri thức nhận người gửi người nhận tăng theo cấp số nhân

(3)

29 lập nhóm đọc (Group Reading), nhóm nghiên cứu,…

2.2 Các lý thuyết tảng liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức

Lý thuyết khoa học hành vi: thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) xem học thuyết tiên phong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý hành vi (Olson &Zanna, 1993) Theo đó, khả hành vi xảy hay khơng dự đốn tốt thơng qua ý định thực hành vi đó; ý định hành vi cá nhân dựa vào hai yếu tố là: (1) thái độ (2) chuẩn chủ quan Trong đó, “thái độ” đánh giá cá nhân kết dự kiến việc thực hành vi, “chuẩn chủ quan” suy nghĩ người xung quanh việc thực hành vi cá nhân Đến năm 1991, Ajzen đề xuất Lý thuyết hành vi hoạch định - TPB (Theory of Planned Behavior) cách bổ sung thêm yếu tố “nhận thức kiểm soát hành vi” (perceived control behaviour) vào mơ hình gốc ban đầu để dự đoán hành vi người Yếu tố “nhận thức kiểm soát hành vi” việc mà cá nhân cảm thấy dễ dàng hay khó khăn để thực hành động dựa nguồn lực hội có sẵn Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen&Fishbein,1975) Lý thuyết hành vi hoạch định TPB (Ajzen, 1991) chứng minh có kết tốt việc dự báo hành vi khác cá nhân (Sheppard &ctg, 1988)

Lý thuyết trao đổi xã hội (Social Exchange Theory): được giới thiệu Blau

(1964) đề cập đến việc chia sẻ tri thức với

người khác tạo cảm giác biết ơn, niềm tin, nghĩa vụ đáp lại Qua đó, giúp họ thiết lập mối quan hệ xã hội tốt với người chia sẻ tri thức

Lý thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory): giới thiệu

Bandura (1989), lý thuyết nhấn mạnh vào tiến trình nhận thức cá nhân thơng qua việc học trung gian Thực tiễn cho thấy, cá nhân không chắn lực kết tri thức mà họ chia sẻ họ không chia sẻ; ngược lại cá nhân không tin vào lực tri thức người chia sẻ ngần ngại việc tiếp nhận tri thức Vì vậy, “niềm tin” xem trái tim lý thuyết nhận thức xã hội

Lý thuyết xây dựng xã hội (Social Constructivist Theory): giới thiệu

Jonassen & ctg (1995), nhấn mạnh đến vai trị xã hội việc xây dựng nên kiến thức não cá nhân Hay nói cách khác, tri thức cá nhân định hình từ trải nghiệm cá nhân với mơi trường xung quanh, qua cải thiện kỹ kiến thức Do đó, mơi trường tổ chức tâm điểm lý thuyết xây dựng xã hội

2.3 Các nghiên cứu thực hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học

Tính đến thời điểm nay, nhìn chung số lượng nghiên cứu hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học hạn chế Một số nghiên cứu tiêu biểu chủ đề trình bày bảng

(4)

30

hưởng theo ba nhóm: “cá nhân”, “tổ chức” và “hệ thống thông tin”; (2) kết nghiên cứu (các yếu tố ảnh hưởng nhận diện ) thiếu đồng quán, (3) tính đến

thời điểm nay, chưa thực có khung phân tích chuẩn hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp thiết kế riêng cho đối tượng giảng viên trường đại học

Bảng 1: Một số nghiên cứu tiêu biểu hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học

STT Quốc gia Hướng tiếp cận Các yếu tố ảnh hưởng xác định Nguồn

tham khảo

1 Malaysia

Tiếp cận từ góc độ rào cản chia sẻ tri thức (barriers)

(1)Phần thưởng & ghi nhận, (2) thời gian, (3) hoạt động thức & khơng thức, (4) văn hóa doanh nghiệp, (5) giao tiếp, (7) niềm tin, (8) hệ thống thông tin

Kamal Kishore Jain & ctg (2007)

2 Malaysia Mơ hình TPB (1)Thái độ, (2) chuẩn chủ quan, (3) nhận thức kiểm soát hành vi

Noor Asilah Nordin & ctg

(2012)

3 Malaysia

Mơ hình TPB & 02 yếu tố cảm xúc cá nhân (niềm tin, cam kết)

(1) Thái độ, (2) chuẩn chủ quan, (3) nhận thức kiểm soát hành vi, (4) niềm tin tình cảm, (5) cam kết cảm xúc

See Kwong Goh & Manjit Singh Sandhu (2013)

4 Iran

Tiếp cận theo 03 nhóm yếu tố: cá nhân, tổ chức hệ thống thông tin

(1) Niềm tin, (2) thời gian, (3) kỹ lực người lao động, (4) thái độ, (5) cấu trúc tổ chức, (6) văn hóa tổ chức, (7) tinh thần đồng đội, (8) hướng dẫn sử dụng hệ thống thông tin, (9) hệ thống thông tin thiếu tương thích với nhu cầu

Dokhtesmati & Bousari (2013)

5 Anh

Tiếp cận theo 02 nhóm yếu tố: cá nhân & tổ chức

(1) Thái độ, (2) phần thưởng lợi ích cá nhân kèm, (3) ảnh hưởng từ lãnh đạo & đồng nghiệp, (4) văn hóa tổ chức (gồm có: lãnh đạo, hệ thống thông tin, cấu trúc tổ chức)

Roger Fullwood & ctg (2013)

6 Iran

Tiếp cận theo 01 yếu tố thuộc nhóm cá nhân “sự cam kết với tổ chức”

Các thành phần “cam kết” ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức: cam kết cảm xúc, cam kết tiếp tục, cam kết nghĩa vụ

Neyestani & ctg (2013)

7 Malaysia

Mơ hình TRA & Lý thuyết vốn xã hội (SCT)

(1)Thái độ, (2) chuẩn chủ quan, (3) niềm tin Trong đó, thái độ cấu thành từ: tự tin, giao tiếp xã hội, phần thưởng

Ali Jolaee & ctg (2014)

8 Malaysia

Tiếp cận từ góc độ rào cản chia sẻ tri thức

- Đối với trường đại học công lập: (1) phần thưởng tiền mặt, (2) công nhận, (3) công bố tri thức website tin, (4) sử dụng công cụ hệ thống cơng nghệ thích hợp - Đối với trường đại học tư thục: (1) phần thưởng phi tiền mặt, (2) đánh giá kết công việc công Và hoạt động trường tư diễn tốt trường công

Chin Wei Chong & ctg (2014)

9 Iran

Tiếp cận theo 02 nhóm yếu tố: cá nhân & tổ chức

(1) Thái độ, (2) tôn trọng niềm tin từ đồng nghiệp, (3) văn hóa chia sẻ tri thức, (4) cấu trúc quản trị tổ chức, (5) ủng hộ ban lãnh đạo, (6) kỹ giao tiếp, (7) kỹ sử dụng công cụ thơng tin có sẵn

Ziaei (2014)

10 Malaysia

Tiếp cận theo 02 nhóm yếu tố: cá nhân (động lực bên trong) & tổ

(1) Động lực bên trong:cam kết, thích thú việc giúp đỡ người khác; (2) động lực bên ngoài: danh tiếng, phần thưởng

Christine Nya-Ling Tan & Ramayah

(5)

31 chức (động lực bên

ngoài)

11 Việt Nam

Các lý thuyết liên quan đến việc học tập cá nhân: trao đổi xã hội, nhận thức xã hội, phát triển nhận thức, kiến tạo xã hội

(1) Hệ thống khen thưởng, (2) văn hóa tổ chức, (3) công nghệ thông tin, (4) tin tưởng, (5) định hướng học hỏi

Bùi Thị Thanh (2014)

12 Việt Nam

Tiếp cận theo 01 yếu tố thuộc nhóm “tổ chức” văn hóa doanh nghiệp

Các thành phần văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức: (1) tin tưởng vào đồng nghiệp, (2) giao tiếp đồng nghiệp; (3) quy trình, (4) hệ thống khen thưởng, (5) lãnh đạo

Nguyễn Thị Hằng Nga & Nguyễn Kim Nam (2016)

Nguồn: Tổng hợp tác giả, 2017

3 Cơ sở thiết kế khung phân tích

Nhằm lấp đầy cách toàn diện khe hổng nghiên cứu đề cập trên, viết tiến hành thiết kế khung phân tích sở thực đồng thời ba công việc sau: (1) tích hợp lúc ba hướng tiếp cận mà nghiên cứu trước vận dụng riêng rẽ; (2) kế thừa nhân tố hội tụ từ nghiên cứu trước; (3) đối chiếu kết thu từ lý thuyết với bối cảnh thực tiễn thông qua việc hiểu rào cản hoạt động chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học Việt Nam

3.1 Sự tích hợp đồng thời ba hướng tiếp cận lý thuyết

3.1.1 Hướng tiếp cận từ lý thuyết hành vi

Cá nhân thực chia sẻ tri thức mà tổng giá trị/ lợi ích họ nhận vượt qua chi phí mà họ phải bỏ để có tri thức (Constant &ctg, 1994) Hay nói cách khác, hành vi chia sẻ tri thức cá nhân định mang tính lý trí hành động hợp lý dựa phân tích có ý thức thơng tin có sẵn Bên cạnh đó, hành vi chia

sẻ tri thức trường đại học bị kiểm soát hay hạn chế Vì vậy, thuyết TRA phù hợp với hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học

Ngoài ra, ưu điểm mơ hình TRA khơng mang tính cứng nhắc, mở rộng cách bổ sung thêm nhân tố đóng góp cho việc giải thích hành vi yếu tố xã hội, tâm lý, động lực cá nhân (Mzoughi & ctg, 2010)

Do đó, viết lựa chọn phân tích ý định hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên trường đại học Việt Nam theo mơ hình TRA với yếu tố ảnh hưởng là: thái độ hành vi chia sẻ tri thức chuẩn chủ quan.

3.1.2 Hướng tiếp cận từ lý thuyết tảng liên quan đến trình học tập cá nhân

Các lý thuyết tảng liên quan đến trình học tập cá nhân với yếu tố trọng tâm chúng trình bày bảng sau đây:

Bảng 2: Các lý thuyết tảng liên quan đến trình học tập cá nhân STT Lý thuyết Yếu tố cốt lõi Nguồn

(6)

32 chia sẻ tri thức

2 Nhận thức xã hội Niềm tin giao tiếp cá nhân Bandura (1989) Tạo dựng xã hội Đặc điểm môi trường tổ chức Jonassen&ctg (1995)

Nguồn: Tổng hợp tác giả, 2017 3.1.3 Hướng tiếp cận dựa phân tích

các yếu tố ảnh hưởng theo 03 nhóm “cá nhân”, “tổ chức”, “hệ thống thông tin”

Phần lớn nghiên cứu trước phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức cá nhân tổ chức theo ba nhóm là: cá nhân, tổ chức, hệ thống thông tin Tuy nhiên, hai nghiên cứu hành vi chia sẻ tri thức giảng viên với đồng nghiệp Roger Fullwood & ctg (2013) Ziaei (2014) đưa nội dung “hệ thống thơng tin” vào nhóm yếu tố “tổ chức”

3.2 Các nhân tố hội tụ rút từ nghiên cứu thực

Các nghiên cứu tiêu biểu thực chủ đề (bảng 1) hội tụ với nhân tố sau: (1) thái độ chia sẻ tri thức, (2) chuẩn chủ quan, (3) văn hóa tổ chức, (4) hệ thống thơng tin, (5) niềm tin Bên cạnh đó, yếu tố cam kết xuất nhiều nghiên cứu nước ngoài, lại khơng có mặt nghiên cứu Việt Nam Trong nhân tố hội tụ có vấn đề cần lưu ý là: với tổ chức không yêu cầu mức độ công nghệ thông tin cao trường đại học (trừ đơn vị đảm nhận đào tạo chuyên sâu ngành công nghệ thơng tin) “hệ thống thơng tin” chất yếu tố quan trọng nhằm xây dựng tăng cường văn hóa tổ chức định hướng chia sẻ tri thức (Bradley & ctg, 2006; Jakobus Smit & Marielle Dellemijn, 2015)

Do đó, viết lựa chọn kế thừa nhân tố hội tụ sau để xây dựng khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên

các trường đại học Việt Nam nay, gồm có: thái độ chia sẻ tri thức, chuẩn chủ

quan, văn hóa tổ chức, niềm tin, cam kết với tổ chức. Trong đó, thái độ chia sẻ tri thức niềm tin giảng viên lợi ích dự kiến nhận họ thực chia sẻ tri thức với đồng nghiệp, bao gồm: khen thưởng, mối quan hệ có được, cảm giác thân có giá trị thơng qua việc đóng góp cho tổ chức (Bock & Kim, 2002); chuẩn chủ quan nhận thức người thực hành vi việc người quan trọng họ nghĩ họ nên hay không nên thực hành vi (Ajzen & Fishbein, 1980), nên chuẩn chủ quan hành vi chia sẻ tri thức giảng viên người lãnh đạo đồng nghiệp họ

3.3 Xem xét rào cản hoạt động chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học Việt Nam nay

Suy cho cùng, điều kiện cần đủ để hoạt động chia sẻ tri thức đạt thành công hai yếu tố sau: (1) tổ chức phải có đội ngũ sản xuất tri thức giỏi, (2) người chia sẻ người tiếp nhận tri thức biết cách thức làm việc nhóm, làm việc hiệu Vì vậy, xác định rào cản quan trọng hoạt động chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học Việt Nam sau:

(7)

33 dung dưỡng cho sáng tạo, nghiên cứu hạn chế (Trần Cao Sơn, 2014)

- Khả làm việc nhóm người Việt đánh giá thấp so với giới nước khác khu vực châu Á, nguyên nhân sau: ngại trao đổi thẳng thắn giao tiếp thiếu tin cậy lẫn nhau; tính bảo thủ cá nhân cao; người lãnh đạo chưa ý thức tầm quan trọng việc xây dựng thói quen chia sẻ tri thức tổ chức

Như vậy, trường đại học Việt Nam gỡ bỏ rào cản giúp đẩy mạnh hoạt động chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên tổ chức việc làm sau: (1) tăng thu nhập cho người làm khoa học thông qua hệ thống khen thưởng; (2) người lãnh đạo cần trọng xây dựng văn hóa đơn vị hướng đến khích lệ nghiên cứu khoa học chia sẻ tri thức; (3)các giảng viên phải nhận thức chia sẻ tri thức mang lại nhiều lợi ích cho thân tập thể

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trước tiên, phương pháp nghiên cứu tài liệu thực nhằm tổng hợp cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, sau đánh giá chúng để phát hạn chế tồn Từ đó, khe hổng nghiên cứu mà viết cần giải Bên cạnh đó, tác giả cịn tiến hành vấn chun gia với 10 trưởng khoa, trưởng môn trường đại học thuộc khối khoa học xã hội địa bàn thành phố Huế để nhận diện rào cản hoạt động chia sẻ tri thức với đồng nghiệp đội ngũ giảng viên, giúp kết nghiên cứu bám sát với bối cảnh thực tiễn Tất thơng tin thu thập từ q trình nghiên cứu tài liệu vấn chuyên gia sở để thiết kế khung phân tích

5 Kết nghiên cứu

Dựa nội dung trình bày trên, nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học Việt Nam nhận diện gồm có:

Hệ thống khen thưởng

Hệ thống khen thưởng tạo để khuyến khích người lao động đạt mục tiêu mà tổ chức đặt (Svetlana Sajeva, 2014) Hệ thống khen thưởng phân thành hai nhóm phần thưởng bên ngồi bên Trong đó, phần thưởng bên tổ chức trao cho người lao động gồm có khen thưởng tiền tệ phi tiền tệ Cụ thể, tiền tệ tăng lương tiền thưởng, phi tiền tệ thăng tiến, tham dự khóa đào tạo hay dự án Ngược lại với phần thưởng bên ngồi, phần thưởng bên lợi ích vơ hình, thiên tâm lý thực chia sẻ tri thức như: hy vọng xây dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, danh tiếng cá nhân củng cố, cảm thấy có ích với tổ chức, hay cảm thấy tự tin

Rất nhiều nghiên cứu thừa nhận hệ thống khen thưởng nhân tố quan trọng tác động đến hành vi chia sẻ tri thức tổ chức (Al-Alawi & ctg, 2007; Alam & ctg, 2009) Theo Al-Alawi & ctg (2007) hệ thống khen thưởng nên gắn với hoạt động chia sẻ tri thức tổ chức Và công nhận, hội thăng tiến thừa nhận cách khuyến khích hiệu hành vi chia sẻ tri thức (Sutton, 2006) Do đó, giả thuyết đề xuất là:

Giả thuyết H1: Hệ thống khen thưởng có tác động chiều đến ý định chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan