ngừng cung cấp nên một số cơ sở y tế gặp khó khăn trong công tác khám, điều trị cho người bệnh; thiếu nhân lực để triển khai nội dung công tác xã hội, tiếp sức người bệ[r]
(1)iii MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
2.2 Mục tiêu cụ thể
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập liệu
3.2 Phương pháp phân tích liệu
3.2.1 Nghiên cứu định tính
3.2.2 Nghiên cứu định lượng
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT
5.1 Đối tượng nghiên cứu
5.2 Đối tượng khảo sát
6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 5
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
2.1.1 Động lực làm việc người lao động
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
2.1.2.1 Các yếu tố gắn với thân người lao động
2.1.2.2 Các yếu tố nhân học
2.1.2.3 Các yếu tố gắn với tổ chức lao động
2.1.2.4 Các yếu tố thuộc công việc
2.1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu tạo động lực làm việc người lao động
(2)2.1.3.2 Mức độ hài lòng người lao động
2.1.3.3 Thái độ làm việc người lao động
2.1.3.4 Mức độ gắn bó người lao động 10
2.2 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHAN VIÊN Y TẾ 10
2.2.1 Khái niệm nhân viên y tế 10
2.2.2 Vai trò động lực làm việc nhân viên y tế 11
2.2.3 Các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên y tế 12
2.3 CÁC HỌC THUYẾT VỀ NHÂN TỐ CẤU THÀNH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 12 2.3.1 Thuyết tháp nhu cầu Abraham Maslow (1960-1970): 12
2.3.2 Thuyết hai nhân tố Frederick Herzberg (1959) 14
2.3.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 14
2.3.4 Thuyết công J.Stacy Adams (1967) 15
2.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHAN VIÊN Y TẾ 15
2.4.1 Các nghiên cứu nước 15
2.4.2 Các nghiên cứu nước 16
2.4.3 Đánh giá chung nghiên cứu liên quan đến động lực làm việc nhân viên y tế 18
2.5 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 23
2.5.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23
2.5.2 Phát triển giả thuyết 23
2.5.2.1 Lương, phụ cấp phúc lợi 23
2.5.2.2 Quan hệ với đồng nghiệp 24
2.5.2.3 Điều kiện làm việc 24
2.5.2.4 Đào tạo phát triển 25
2.5.2.5 Ghi nhận thành tích 26
CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 28
3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 29
3.2.1 Xây dựng thang đo sơ 29
3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 31
(3)v
3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 40
3.3.1 Thiết lập bảng câu hỏi 40
3.3.2 Thu thập liệu phương pháp lấy mẫu 40
3.3.3 Phương pháp phân tích liệu nghiên cứu 41
3.3.3.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha 41
3.3.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố (EFA) 42
3.3.3.3 Phân tích tương quan Pearson 43
3.3.3.4 Phân tích hồi quy 43
3.4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 44
CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU 46
4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 48
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 50
4.3.1 Kết phân tích nhân tố khám phá nhân tố độc lập 50
4.3.2 Mơ hình nghiên cứu thức 53
4.3.3 Giả thuyết nghiên cứu mô hình 54
4.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 54
4.4.1 Phân tích tương quan Pearson 54
4.4.2 Phân tích hồi quy 56
4.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình thảo luận kết nghiên cứu 57
4.4.3.1 Lương, phụ cấp phúc lợi 57
4.4.3.2 Mối quan hệ đồng nghiệp 58
4.4.3.3 Điều kiện làm việc 58
4.4.3.4 Ghi nhận thành tích 58
4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH 59
4.5.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 59
4.5.2 Sự khác biệt theo độ tuổi 60
4.5.3 Sự khác biệt theo trình độ 61
4.5.4 Sự khác biệt theo nghề nghiệp 62
4.5.5 Sự khác biệt theo thâm niên 63
(4)VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TỈNH SÓC TRĂNG 64
CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 66
5.1 KẾT LUẬN 66
5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67
5.2.1 Quan hệ đồng nghiệp 67
5.2.2 Điều kiện làm việc 68
5.2.3 Ghi nhận thành tích 68
5.2.4 Lương, phụ cấp phúc lợi 69
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
(5)vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA Analysis Variance (Phân tích phương sai)
BS Bác sỹ
DK Điều kiện làm việc DLLV Động lực làm việc DN Quan hệ đồng nghiêp
DS Dược sỹ
DT Đào tạo phát triển ĐD Điều dưỡng
EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)
HS Hộ sinh
KMO Kaiser – Mayer Olkin NVNYT Nhân viên ngành y tế NVYT Nhân viên y tế
SYT Sở y tế
TN Lương, phụ cấp phúc lợi
TPB Theory of Planed Behavior (Lý thuyết hành vi có kế hoạch) TT Ghi nhận thành tích
TRA Theory of Reasoned Action (Lý thuyết hành động có lý do) VIF Variance inflation factor (Yếu tố lạm phát phương sai)
(6)DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Mơ hình chi tiết nhân tố ảnh hưởng đến DLLV 20
Bảng 3.1 Thang đo nháp nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 29
Bảng 3.2 Thang đo sơ nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc NVNYT 33
Bảng 3.3 Đặc điểm mẫu khảo sát định lượng sơ 37
Bảng 3.4 Kết đo lường độ tin cậy thang đo sơ lần 38
Bảng 3.5 Kết đo lường độ tin cậy thang đo sơ lần 39
Bảng 4.1 Kết phân tích Cronbach’s Alpha 48
Bảng 4.2 Bảng hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần 51
Bảng 4.3 Bảng thể hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần 52
Bảng 4.4 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình 54
Bảng 4.5 Kết phân tích tương quan Pearson 55
Bảng 4.6 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 56
Bảng 4.7 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 58
Bảng 4.8 Kết phân tích Independent Sample T-Test theo giới tính 60
Bảng 4.9 Kiểm định động lực làm việc theo giới tính 60
Bảng 4.10 Kết tính đồng phương sai theo độ tuổi 60
Bảng 4.11 Kết kiểm định ANOVA theo độ tuổi 61
Bảng 4.12 Kết tính đồng phương sai theo trình độ 61
Bảng 4.13 Kết kiểm định ANOVA theo trình độ 61
Bảng 4.14 Kết tính đồng phương sai theo nghề nghiệp 62
Bảng 4.15 Kết kiểm định ANOVA theo nghề nghiệp 62
Bảng 4.16 Kết tính đồng phương sai theo thâm niên 63
Bảng 4.17 Kết kiểm định ANOVA theo thâm niên 63
Bảng 4.18 Kết kiểm định ANOVA theo nơi làm việc 64
Bảng 4.19 Tổng hợp giá trị trung bình yếu tố 64
Bảng 5.1 Giá trị trung bình nhân tố quan hệ đồng nghiệp 67
Bảng 5.2 Giá trị trung bình nhân tố điều kiện làm việc 68
Bảng 5.3 Giá trị trung bình nhân tố ghi nhận thành tích 68
(7)ix
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu Hình Tên Hình Trang
Hình 2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow 13
Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 28
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 40
Hình 4.1 Biểu đồ giới tính 46
Hình 4.2 Biểu đồ độ tuổi 46
Hình 4.3 Biểu đồ trình độ học vấn 47
Hình 4.4 Biểu đồ nghề nghiệ 47
Hình 4.5 Biểu đồ thâm niên nghề 47
Hình 4.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 54
(8)CHƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong hoạt động quản lý nhân sự, động lực làm việc người lao động chủ đề quan tâm đặc biệt không động lực biểu cho sức sống, linh hoạt mà yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, định tới thành cơng hay thất bại tổ chức Để có động lực trước hết phải có nhu cầu, mong muốn thỏa mãn nhu cầu thúc đẩy người hành động có chủ đích Nói cách khác, nhu cầu, mong muốn thỏa mãn kỳ vọng đạt sở thúc đẩy người hành động
Đối với ngành y tế ngành lao động đặc biệt, lao động cao q, vinh quang, có vai trị đặc biệt quan trọng xã hội, liên quan trực tiếp đến tính mạng người, phải đào tạo theo chương trình nghiêm ngặt với thời gian dài ngành khác Đồng thời, lại lao động cực nhọc, căng thẳng, độc hại tiếp xúc với đau đớn bệnh nhân, môi trường dễ lây nhiễm bệnh tật, phải tiếp xúc với hố chất, chất thải môi trường bệnh viện chịu sức ép từ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, dư luận xã hội có biến cố chun mơn xảy Do đó, địi hỏi nhân viên y tế ln phải có ý thức rèn luyện nâng cao trình độ, lực làm việc có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao Vì cần phải nâng cao động lực làm việc cho nhân viên ngành y tế để phục vụ tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Tại tỉnh Sóc Trăng, hệ thống chăm sóc sức khỏe gồm có: 06 Bệnh viện tuyến tỉnh 11 Trung tâm y tế huyện, thị xã, TP có khoản 3686 nhân viên Trong năm 2018 vừa qua ngành có thành công định việc thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng như: khám điều trị ngoại trú: 2.573.180 lượt, điều trị nội trú: 212.012 lượt, Số trẻ <1 tuổi miễn dịch đầy đủ 11 tháng cộng dồn 16.667 trẻ, đạt 78,7% so với kế hoạch; Tiêm sởi trẻ em tháng cộng dồn 18.810 trẻ, đạt 88,8%; Tiêm ngừa uốn ván thai phụ (VAT 2+) cộng dồn 17.342 bà mẹ, đạt 81,9%
(9)2
ngừng cung cấp nên số sở y tế gặp khó khăn cơng tác khám, điều trị cho người bệnh; thiếu nhân lực để triển khai nội dung công tác xã hội, tiếp sức người bệnh với thái độ không hợp tác bệnh nhân người nhà bệnh nhân việc tuân thủ thủ tục hành quy trình khám chữa bệnh Những hạn chế nêu nhiều nguyên nhân, như: sở vật chất, trình độ chun mơn, cách thức giao tiếp ứng xử, thủ tục hành chính…vv, nguyên nhân động lực làm việc thấp nhân viên ngành y tế tác động đến thái độ phục vụ người dân ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng ngành y tế Sóc Trăng
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nhiệm vụ ngành y tế nói chung ngành y tế tỉnh Sóc Trăng nói riêng, vốn tỉnh có nhiều tính đặc thù kinh tế - văn hóa - xã hội bắt nguồn từ cộng đồng dân cư bao gồm dân tộc Kinh, Khmer, Hoa…Đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm viêc nhân viên Ngành y tế tỉnh Sóc Trăng” tác giả chọn để thực Luận văn Cao học – chuyên ngành Quản lý Kinh tế nhằm Xây dựng giải pháp nâng cao động lực cho nhân viên ngành y tế tỉnh Sóc Trăng
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên y tế từ đưa hàm ý sách nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên y tế tỉnh Sóc Trăng
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên y tế tỉnh Sóc Trăng
- Mục tiêu 2: Xác định mức độ tác động nhân tố đến động lực làm việc nhân viên y tế tỉnh Sóc Trăng
- Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên y tế cho ngành y tế tỉnh Sóc Trăng
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(10)3.1 Phương pháp thu thập liệu * Dữ liệu sơ cấp
Nguồn liệu sơ cấp thu thập thông tin qua khảo sát thực tế, vấn lập bảng câu hỏi thảo luận, trả lời phiếu điều tra
* Dữ liệu thứ cấp
Thông tin chủ yếu thu thập từ tài liệu, văn bản, đăng tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố luận văn thạc sĩ có liên quan
3.2 Phương pháp phân tích liệu
3.2.1 Nghiên cứu định tính
Bước 1: Tổng hợp sở lý thuyết kế thừa đề tài nghiên cứu trước động lực làm việc để xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất khái niệm mơ hình Bước 2: Phỏng vấn thảo luận với chuyên gia để khám phá, bổ sung điều chỉnh biến quan sát dùng để đo lường khái niệm mô hình Từ xây dựng bảng câu hỏi tiến hành khảo sát
3.2.2 Nghiên cứu định lượng
Sau tiến hành nghiên cứu định tính, hiệu chỉnh lại mơ hình tác giả xây dựng bảng câu hỏi sơ vấn thử 32 đáp viên sử dụng dùng phân tích Cronbach’s Alpha để kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu Từ kết kiểm định có tác giả xây dựng bảng câu hỏi thức
Sử dụng bảng câu hỏi thức áp dụng thang đo Likert mức độ để đo lường giá trị biến số Sau có liệu thu thập từ khảo sát đối tượng khảo sát , tác giả xử lý số liệu phần mềm SPSS để tiến hành kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định tương quan sau iểm định mơ hình phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung: Phân tích mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên y tế bệnh viện địa bàn tỉnh Sóc Trăng
(11)4
5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT 5.1 Đối tượng nghiên cứu
Mức độ tác động nhân tố làm ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên y tế bệnh viện địa bàn tỉnh Sóc Trăng
5.2 Đối tượng khảo sát
Đội ngũ nhân viên y tế công tác bệnh viện địa bàn tỉnh Sóc Trăng 6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Chương Tổng quan nghiên cứu
Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Với tảng bối cảnh nghiên cứu nghiên cứu trước từ đề động cơ, mục đích vấn đề liên quan nghiên cứu Chương cung cấp nhìn khái quát nội dung đề tài
Chương Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất, bao gồm khái niệm động lực làm việc, nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Giới thiệu mơ hình nghiên cứu trước sở tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu
Chương Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, nêu bước cách thức để kiểm định thang đo mơ hình đề xuất
Chương Kết nghiên cứu thảo luận
Phân tích thực trạng động lực làm viêc nhân viên y tế tỉnh Sóc Trăng phân tích kết nghiên cứu, bao gồm việc đánh giá kết kiểm định, phân tích liệu, thảo luận nhận xét cho giả thuyết nghiên cứu nêu
Chương Kết luận hàm ý quản trị
(12)CHƯƠNG
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 2.1.1 Động lực làm việc người lao động
Theo Hitt cộng sự: “Động lực lượng đến từ cá nhân tham gia vào tạo định hướng, giúp họ kiên trì nỗ lực để đạt mục tiêu cụ thể mà họ tự đề dựa theo khả hay yêu cầu môi trường”
Theo Robbins cộng “Động lực trình cá nhân định hướng kiên trì nỗ lực để đạt mục tiêu đề ra”
Theo từ điển Tiếng Việt: Động lực hiểu thúc đẩy, làm cho phát triển Theo giáo trình Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, động lực lao động hiểu khát khao tự nguyện NLĐ để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức
Một cách hiểu chung động lực sau: Động lực tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu
Như vậy, hiểu động lực lao động có khơng xuất phát từ cưỡng chế nào, khơng phát sinh từ mệnh lệnh hành chính, khơng biểu qua lời nói mà qua hành động cụ thể, xuất phát từ nội tâm NLĐ Động lực cá nhân kết nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời người môi trường sống, làm việc người Do vậy, hành vi có động lực tổ chức kết tổng hợp kết hợp tác động nhiều yếu tố văn hóa tổ chức, kiểu lãnh đạo, cấu trúc tổ chức, sách nhân lực tổ chức cách thức triển khai thực sách [13]
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
2.1.2.1 Các yếu tố gắn với thân người lao động
(13)72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
[1] Trần Văn Bình (2016), Sự hài lịng nhân viên y tế bệnh viện thuộc tỉnh Kon Tum năm 2016
[2] Đinh Phi Hổ (2014), Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế & Viết Luận Văn Thạc Sĩ, NXB Phương Đông
[3] Nguyễn Đình Hồng, Nguyễn Thanh Hương (2018), Động lực làm việc nhân viên y tế số giải pháp cải thiện Trung tâm Y tế huyện Phù Mỹ - Bình Định, Trường Đại học Y tế cơng cộng
[4] Nguyễn Thị Kim Huệ (2016), Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên bệnh viện nhi Trung ương, Thạc sỹ quản lý nhân lực, Trường Đại học Lao động – Xã hội
[5] Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước, Luận án tiến sỹ quản lý cơng, Học viện hành quốc gia
[6] Bùi Thị Xuân Mai (2011), Bài giảng môn Tâm lý xã hội học lao động khoa Công tác Xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội
[7] Nguyễn Thị Thúy Quyên (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên y tế ngành lao tỉnh Tây Ninh, Thạc sỹ quản lý nhân lực, Trường Đại học Lao động – Xã hội
[8] Nguyễn Bích Thảo (2015), Tạo động lực lao động khối quan Công ty TNHH MTV thuơng mại xuất nhập Viettel, Thạc sỹ quản lý nhân lực, Trường Đại học Lao động – Xã hội
[9] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội
[10] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức
(14)[12] Nguyễn Thị Hoài Thương (2016), Tạo động lực lao động Công ty cổ phần SOFTECH, Thạc sỹ quản lý nhân lực, Trường Đại học Lao động – Xã hội
[13] Nguyễn Đức Trường, Phạm Văn Tác, Bùi Thị Thu Hà (2016), “Động lực làm việc nhân viên y tế khối lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung Ương”, Tạp chí Y tế Công cộng, (41), tr 55
Tài liệu tiếng Anh
[14] Behn Robert (1995), “The Big Questions of Public of Public Management”, Public Administration Review, (4), pp 313-324
[15] Glob J Health Sci (2015), “Factors Affecting Job Motivation among Health Workers”, A Study From Iran, 7(3), pp 153–160
[16] Paul R Kleinginna, Jr and Anne M Kleinginna (1981), “A Categorized List of Motivation Definitions with a Suggestion for a Consensual Definition”, Motivation and Emotion, 5(3), pp 263-29
[17] Vroom.V.H (1964), Work and Motivation, New York Wiley
Tài liệu điện tử
[18] Phạm Việt Cường, Lê Vũ Anh Tim Martineau (2003), “Identifying factors for job motivation of rural health workers in North Viet Nam” http://www.human-resources-health.com/content/1/1/10
[19] Mischa Willis-Shattuck, Posy Bidwell, Steve Thomas, Laura Wyness, Duane Blaauw and Prudence Ditlopo (2008), “Motivation and retention of health workers in developing countries: a systematic review” http://www.biomedcentral.com/1472-6963/8/247
[20] Measuring health workers’ motivation in rural health facilities: baseline results from three study districts in Zambia https://doi.org/10.1186/1478-4491
[21] Reem A Baljoon, Hasnah E Banjar and Maram A Banakhar (2018), “Nurses' Work Motivation and the Factors Affecting It: A Scoping Review” https://doi.org/10.15344/2394-4978/2018/277
http://www.human-resources-health.com/content/1/1/10 http://www.biomedcentral.com/1472-6963/8/247. https://doi.org/10.15344/2394-4978/2018/277. https://www.simplypsychology.org/maslow.html