Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THƯƠNG LINH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CHUYÊN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thanh Trường Người phản biện 1: Người phản biện 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Phạm Xuân Giang - Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Ngọc Hiền - Phản biện TS Nguyễn Ngọc Long - Phản biện TS Nguyễn Quyết Thắng - Ủy viên TS Nguyễn Ngọc Hiền - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ THỊ THƯƠNG LINH MSHV: 18000105 Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1979; Nơi sinh: Trà Bình - Trà Bồng - Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã chuyên ngành: 8340101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi - Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi - Xác định, đo lường, phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 728/QĐ-ĐHCN ngày 16/6/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2020 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Thanh Trường Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Văn Thanh Trường TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sỹ này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất tới Tiến sỹ Nguyễn Văn Thanh Trường - Người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn mợt cách tốt nhất Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức rất hữu ích giúp tơi rất nhiều thực nghiên cứu Trong trình thực hiện, hạn chế lý luận, kinh nghiệm thu thời gian nghiên cứu eo hẹp, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả rất mong nhân ý kiến đóng góp nhà khoa học, Quý thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn.! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi” thực nhằm đánh giá yếu tố tác động đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi Tác giả tổng hợp sở lý thuyết động lực làm việc, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng, đề tài tiến hành khảo sát 178 nhân viên phòng ban Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi Kết quả nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi: Kết quả nghiên cứu đạt xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố: (1) Đào tạo thăng tiến, (2) Quan hệ với cấp trên, (3) Quan hệ với đồng nghiệp, (4) Tiền lương phúc lợi, (5) Đặc điểm công việc, (6) Môi trường làm việc, (7) Đánh giá thực công việc đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích liệu Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 07 yếu tố tác đợng dương đến đợng lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi Trong đó, biến (1) Đào tạo thăng tiến (DT, β = 0.3), (2) Tiền lương phúc lợi (TL, β = 0.271), (3) Đánh giá thực công việc (DG, β = 0.258), (4) Đặc điểm công việc (CV, β = 0.179), (5) Quan hệ với cấp (LD, β = 0.169), (6) Môi trường làm việc (MT, β = 0.161) (7) Quan hệ với đồng nghiệp (DN, β = 0.139) Đề tài đưa một số hàm ý quản trị cải thiện yếu tố nhằm gia tăng động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã hợi tỉnh Quảng Ngãi Ngồi ra, tác giả đưa một số hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tương lai ii ABSTRACT The thesis entitled “Study of factors affecting work motivation of specialists at the Social Insurance Department of Quang Ngai province” was conducted to evaluate the factors affecting the work motivation of specialists at the Social Insurance Department of Quang Ngai province The author has synthesized the theoretical basis of work motivation, theory of demand, using qualitative combined with a quantative study The thesis has surveyed 178 employees at the Social Insurance Department of Quang Ngai province The author has identified 07 independent variables: (1) Training and promotion, (2) The relations with superiors, (3) The relations with colleagues, (4) The salaries and benefits, (5) Job characteristics, (6) Working environment, (7) The work performance affecting work motivation of specialists at the Social Insurance Department of Quang Ngai province The statistical SPSS20 softwave was used for the data analysis The results of multivariate regression showed 07 posititive factors affecting work motivation of specialists at the Social Insurance Department of Quang Ngai province In particular, variable (1) Training and promotion (DT, β = 0.3), (2) The salaries and benefits (TL, β = 0.271), (3) The work performance (DG, β = 0.258), (4) Job characteristics (CV, β = 0.179), (5) The relations with superiors (LD, β = 0.169), (6) Working environment (MT, β = 0.161), (7) The relations with colleagues (DN, β = 0.139) The thesis has given some implications to improve the above factors in order to increase the work motivation of specialists at the Social Insurance Department of Quang Ngai province In addition, the author also gave some limitations of the thesis and proposed future research directions iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu khoa học đợc lập cá nhân hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Văn Thanh Trường - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, tài liệu, số liệu, thông tin sử dụng Luận văn trích dẫn nguồn, kết quả nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Học viên Đỗ Thị Thương Linh iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận động lực làm việc cho người lao động 2.1.1 Khái niệm bản động lực .6 2.1.2 Khái niệm bản động lực làm việc 2.2 Các mơ hình nghiên động lực làm việc 2.2.1 Các lý thuyết tạo động lực làm việc .9 2.2.3 Các nghiên cứu nước động lực làm việc cho người lao động .25 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho chuyên viên bảo hiểm xã hội 27 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thiết 33 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 33 2.3.2 Các giả thiết nghiên cứu 34 2.3.3 Các thang đo đề xuất 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 3.1 Quy trình nghiên cứu .43 Phương pháp .43 v 3.2 Nghiên cứu định tính .45 3.2.1 Thảo luận nhóm chuyên gia 45 3.2.2 Phỏng vấn thử 46 3.3 Nghiên cứu định lượng 46 3.4 Phương pháp phân tích liệu 48 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả .48 3.4.2 Phân tích đợ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) .48 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 49 3.4.5 Phân tích mơ hình hồi quy 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Tổng quan BHXH tỉnh Quảng Ngãi 53 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH tỉnh Quảng Ngãi .53 4.1.2 Cơ cấu tổ chức BHXH tỉnh Quảng Ngãi 54 4.1.3 Thực trạng kết quả hoạt động BHXH tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2017 -2019 55 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu .59 4.2.1 Thu thập liệu .59 4.2.2 Đặc điểm người trả lời 60 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo kiểm định Cronbach’s Alpha 61 4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố tác động đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi 61 4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi 65 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ( Exploratory factor analysis) 66 4.4 Phân tích tương quan hồi quy mơ hình nghiên cứu 70 4.4.1 Phân tích tương quan hệ số Pearson 71 4.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 73 4.5 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học (phân tích phương sai Anova) .77 4.5.1 Kiểm định khác biệt giới tính đợng lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi .78 vi 4.5.2 Kiểm định khác biệt thâm niên công tác động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi 78 4.5.3 Kiểm định khác biệt vị trí công tác động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi .79 4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu 80 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .83 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu .83 5.2 Hàm ý quản trị 84 5.2.1 Nhóm yếu tố “Đào tạo thăng tiến” .84 5.2.2 Nhóm yếu tố “Tiền lương phúc lợi” .86 5.2.3 Nhóm yếu tố “Đánh giá thực công việc” 88 5.2.4 Nhóm yếu tố “Đặc điểm cơng việc” 89 5.2.5 Nhóm yếu tố “Mối quan hệ với cấp trên” 90 5.2.6 Nhóm yếu tố “Mơi trường làm việc” 91 5.2.7 Nhóm yếu tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” 92 5.3 Hạn chế đề tài 93 5.4 Kết luận 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .118 vii Trân trọng cảm ơn anh/chị dành thời gian cho buổi thảo luận cung cấp nhiều thông tin quý báu! PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CHUYÊN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI Chào Anh/Chị Tôi nghiên cứu đề tài luận văn: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi” Rất mong nhận hỗ trợ Anh/Chị việc điền vào phiếu câu hỏi Sẽ khơng có câu trả lời hay sai, câu trả lời Anh/Chị sử dụng cho công tác nghiên cứu đề tài Mọi thơng tin Anh/Chị cung cấp có ý nghĩa quan trọng Cách thức trả lời: Ghi chép, đánh dấu X khoanh tròn vào phương án thích hợp PHẦN I: THƠNG TIN CÁN BỘ CHUN VIÊN TẠI BHXH ĐÁNH GIÁ Câu 1: Anh (Chị) vui lịng cho biết giới tính anh/chị? ☐ Nam ☐ Nữ Câu 2: Anh/ chị vui lịng cho biết đợ tuổi anh/chị? ☐ Dưới 30 ☐ Từ 30 -40 ☐ Từ 40 – 50 ☐ Từ 50 – 60 Câu 3: Anh/ chị vui lịng cho biết trình đợ anh/chị? ☐ Trung cấp ☐Cao đẳng ☐ Đại học ☐ Trên đại học Câu 4: Anh/chị cho biết thâm niên công tác anh/chị: ☐Dưới năm ☐Từ 1-3 năm ☐ -5 năm ☐ -7 năm Câu 5: Anh/chị cho biết phịng ban mà anh/chị cơng tác: 104 ☐ Trên 10 năm ☐Phịng chế đợ BHXH ☐ Phòng giám định BHYT ☐ Phòng Quản lý thu ☐ Phịng truyền thơng & phát triển đối tượng ☐ Phịng cấp sổ, thẻ ☐ Phịng tổ chức cán bợ ☐ Phịng kế hoạch tài ☐ Phịng tra – kiểm tra ☐ Phịng cơng nghệ thơng tin ☐ Văn phòng PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CHUYÊN VIÊN TẠI BHXH TỈNH QUẢNG NGÃI Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau cách đánh dấu (x) vào ô số mà anh/chị cho phản ánh ý kiến câu hỏi, tương ứng theo mức độ: (1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý Các nhân tố Yếu tố TL1 TL2 TL3 TL4 Mức độ Thu nhập phúc lợi Mức lương tương xứng với lực làm việc Tiền lương phân chia hợp lí với vị trí cơng việc Tiền lương làm việc ngồi tơi nhận hợp lý với sức đóng góp Mức thưởng quan cho thành quả công việc thích đáng 105 TL5 Cơ quan có sách phúc lợi hấp dẫn so với đơn vị khác ngành Yếu tố Đào tạo thăng tiến DT1 5 Mọi người đào tạo đầy đủ kiến thức kỹ để thực công việc theo yêu cầu Người lao động học tập huấn luyện kỹ DT2 cần thiết để thực tốt cơng việc, nâng cao trình đợ DT3 DT4 Cơ quan có sách thăng tiến cho người có lực Cơ hội thăng tiến công cho người quan Yếu tố Đặc điểm công việc CV1 CV2 CV3 CV4 Công việc làm phù hợp với sở trường vị trí yêu thích Cơng việc tơi làm có bảng mơ tả phân công rõ ràng, cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Công việc làm không căng thẳng chấp nhận Tôi trao quyền định cơng việc Tơi cân cuộc sống cá nhân công CV5 việc làm quan, khối lượng công việc hợp lí Yếu tố Mối quan hệ với cấp LD1 Cấp quan tâm, khích lệ tinh thần nhân viên 106 LD2 LD3 LD4 LD5 Cấp có hỗ trợ kịp thời cho tơi cần Cấp đối xử công với tất cả nhân viên quan Cấp có lực, tầm nhìn khả điều hành tốt Cấp phản hồi kịp thời hiệu quả công việc cấp Yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp DN1 DN2 DN3 DN4 MT2 5 Đồng nghiệp ln có tận tâm, nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm công việc Tôi nhận góp ý đồng nghiệp mợt cách cơng khai, chân thành Đồng nghiệp rất thoải mái, dễ chịu Nơi làm việc trang bị sở vất chất đầy đủ Nơi làm việc tơi đảm bảo an tồn bảo vệ sức khỏe MT3 Môi trường làm việc chuyên nghiệp ổn đinh lâu dài MT4 Cơng việc khơng địi hỏi thường xun làm thêm Yếu tố Đánh giá kết công việc DG1 Đồng nghiệp sẳn sàng hỗ trợ cho cần thiết Yếu tố Môi trường làm việc MT1 Việc đánh giá kết quả thực công việc thực khách quan, khoa học, công 107 DG2 DG3 DG4 Yếu tố 81 9.2 9.3 9.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả thực công việc quan đưa hợp lý, rõ ràng Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận đóng góp cho cơng ty Được khen thưởng trước tập thể đạt thành tích tốt Động lực làm việc Tơi ln nỗ lực để hồn thành cơng việc giao Tơi ln nỗ lực mục tiêu cơng việc hoạt đợng quan Tơi khơng muốn chuyển việc, muốn gắn bó lâu dài với quan Nhìn chung tơi hài lịng với công việc quan Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị 108 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VÀ PHỤ THUỘC TIỀN LƯƠNG – PHÚC LỢI Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 949 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted TL1 17.01 17.857 887 949 TL2 16.98 18.218 884 950 TL3 17.04 16.999 923 946 TL4 17.01 17.090 920 946 TL5 16.85 18.835 837 955 ĐÀO TẠO – THĂNG TIẾN Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 903 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted DT1 11.08 6.482 664 914 DT2 11.08 5.399 812 863 DT3 11.16 4.905 862 845 DT4 11.09 5.691 810 865 109 ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 941 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Item Deleted Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted CV1 12.63 12.805 749 943 CV2 12.67 11.846 883 919 CV3 12.87 11.456 913 913 CV4 12.60 12.438 820 931 CV5 12.57 12.652 840 928 MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 943 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted LD1 14.96 8.193 830 940 LD2 14.93 7.498 811 952 LD3 15.01 7.323 902 935 LD4 15.03 7.428 876 926 LD5 15.00 7.398 886 938 110 MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 777 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted DN1 12.14 1.085 240 876 DN2 12.15 775 733 642 DN3 12.12 722 731 636 DN4 12.15 805 674 674 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 884 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted MT1 11.53 3.018 831 818 MT2 11.52 3.124 836 817 MT3 11.48 3.349 819 828 MT4 11.57 3.706 536 930 111 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 931 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted DG1 11.01 5.624 821 913 DG2 11.02 5.075 931 909 DG3 11.07 5.146 940 932 DG4 11.02 5.571 848 919 BIẾN PHỤ THUỘC – ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's N of Alpha Alpha Based Items on Standardized Items 914 920 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Corrected Squared Cronbach's Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Correlation Correlation Deleted Item Deleted DL1 11.84 4.614 769 781 905 DL2 11.81 4.579 773 786 903 DL3 11.86 3.521 874 943 867 DL4 11.89 3.634 857 940 872 112 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ - EFA BIẾN ĐỘC LẬP KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .653 5046.586 435 000 Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulat Total % of Cumulat Variance ive % Variance ive % 8.159 27.195 27.195 4.505 15.018 15.018 4.381 14.604 41.799 4.378 14.593 29.611 3.395 11.315 53.114 4.114 13.713 43.324 3.205 10.685 63.799 3.668 12.228 55.552 2.654 8.847 72.646 3.373 11.244 66.797 1.974 6.579 79.225 3.020 10.066 76.863 1.722 5.740 84.965 2.430 8.102 84.965 % of Cumulat Variance ive % 8.159 27.195 27.195 4.381 14.604 41.799 3.395 11.315 53.114 3.205 10.685 63.799 2.654 8.847 72.646 1.974 6.579 79.225 1.722 5.740 84.965 753 2.510 87.475 664 2.212 89.687 10 446 1.487 91.173 11 425 1.417 92.590 12 373 1.244 93.834 13 317 1.055 94.890 14 275 917 95.807 15 200 667 96.474 16 163 543 97.016 17 155 518 97.534 18 145 483 98.018 19 122 406 98.424 20 099 329 98.753 21 089 297 99.050 22 064 213 99.263 23 058 193 99.457 24 042 139 99.595 25 034 112 99.707 26 028 092 99.799 27 023 076 99.876 28 019 064 99.939 29 011 035 99.975 30 008 025 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 113 Rotated Component Matrixa Component TL3 TL1 TL2 TL4 TL5 LD5 LD4 LD3 LD2 LD1 CV2 CV4 CV3 CV5 CV1 DG1 DG2 DG3 DG4 DT1 DT2 DT3 DT4 MT1 MT2 MT3 MT4 DN1 DN2 DN3 941 930 918 902 829 913 891 871 851 836 937 903 895 877 776 956 953 894 886 893 889 846 747 923 918 886 650 927 827 790 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 114 BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 687 Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of 643.448 df Sphericity Sig .000 Total Variance Explained Componen t Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % 3.227 80.671 80.671 621 15.519 96.190 123 3.066 99.256 030 744 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Componen t DL3 920 DL4 908 DL1 884 DL2 881 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 115 Total 3.227 % of Cumulative Variance % 80.671 80.671 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY Tương quan Correlations TL TL DT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) CV LD DN 171* 290** 519** 182* 001 194** 284** 023 000 000 015 991 010 000 178 178 178 178 178 178 178 178 171* 251** 272** 181* 208** 350** 391** 001 000 015 005 000 000 023 MT DG DLLV 178 178 178 178 178 178 178 178 290** 251** 293** 240** 067 175* 229** 000 001 000 001 371 020 002 178 178 178 178 178 178 178 178 519** 272** 293** 373** 069 084 182* 000 000 000 000 362 268 015 178 178 178 178 178 178 178 178 182* 181* 240** 373** 207** 004 296** 015 015 001 000 006 954 000 178 178 178 178 178 178 178 178 001 208** 067 069 207** 053 144 991 005 371 362 006 485 056 178 178 178 178 178 178 178 178 194** 350** 175* 084 004 053 573** 010 000 020 268 954 485 N 178 178 178 178 Pearson 284** 391** 229** 182* DLL Correlation V Sig (2-tailed) 000 000 002 015 N 178 178 178 178 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 178 178 178 178 296** 144 573** 000 178 056 178 000 178 178 CV N Pearson Correlation Sig (2-tailed) DT LD N Pearson Correlation Sig (2-tailed) DN N Pearson Correlation Sig (2-tailed) MT DG N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 116 000 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of the Durbin-Watson Square 857a 735 Estimate 722 42614 1.918 a Predictors: (Constant), DG, TL, DT, DN, MT, LD, CV b Dependent Variable: DL ANOVAa Model Sum of df Mean Squares F Sig Square Regression 58.727 8.390 Residual 31.750 117 271 Total 90.476 124 30.916 000b a Dependent Variable: DL b Predictors: (Constant), MT, DN, DG, LD, TL, DT, CV Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant -1.397 523 DG 299 079 DN 305 MT Sig Collinearity Statistics Beta Tolerance VIF -2.673 1.000 258 3.778 000 1.000 1.554 124 139 2.463 001 1.000 1.063 184 111 161 2.664 000 1.000 1.000 DT 370 129 300 2.285 036 1279 3.587 CV 244 139 179 2.834 000 1.000 1.000 LD 207 119 169 2.745 000 1.000 1.528 TL 309 101 271 4.046 003 1.000 1.635 ) Std Error t a Dependent Variable: DLLV 117 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯƠC: Họ tên: ĐỖ THỊ THƯƠNG LINH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1979 Nơi sinh: Xã Trà Bình - huyện Trà Bồng - tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: 0941199990 Email: dothuonglinh@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 10/2009 – 7/2012: Học trường Đại học Tài - Kế tốn 8/2012 – 10/2014: Học trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh sở Quảng Ngãi III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Nơi cơng tác Thời gian Cơng viêc đảm nhiệm 11/2014 - 12/2015 Bảo hiểm xã hội huyện Tây Trà Chuyên viên 01/2015 đến Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi Chuyên viên XÁC NHẬN CỦA Tp HCM, ngày tháng Năm 2021 CƠ QUAN/ ĐỊA PHƯƠNG Người khai (Ký tên, đóng dấu) Đỗ Thị Thương Linh 118 ... văn “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi? ?? thực nhằm đánh giá yếu tố tác động đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi. .. yếu tố ảnh hưởng đến đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến động lực làm việc chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Ngãi? ... hưởng đến động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chuyên viên Bảo hiểm xã