1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Kế hoạch chăm sóc giáo dục - Nguyễn Thị Phương Huế - Chủ đề về Bản thân

83 1,2K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 11,68 MB

Nội dung

Trang 1

` ? A

Chu dé: BAN THAN

Thời gian thực hiện, 6 tuần từ ngày: 06.10 -14.11.2014

I MỤC TIÊU:

1.Phát triển thế chat:

A,Giáo dục sức khỏe: -Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn sức khỏe và có nề nếp, thói quen vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường

-Biết 4nhóm thực phẩm, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, đúng giờ có ý thức vệ sinh trong ăn uông

-Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

B.Phát triển vận động: -Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân: đánh răng, rửa

mặt, tự xúc cơm, cất đô chơi, tự đi giày dép

-Phát triển sự phối hợp nhịp nhàng, khéo léo g1ữa tay và mắt qua các vận

động

-Tré có khả năng thực hiện các vận động:

2.Phát triển nhận thức:

*KPKH: -Khoi gợi trẻ tính tị mị khám phá 1 số kiến thức sơ đăng về bản

thân: tên, tuổi, giới tính, sở thích

-Biết tên goi, tac dung, cách chăm sóc các bộ phận cơ thể Nhận biết các

giác quan, cách bảo vệ các giác quan, có thể sử dụng các giác quan nhận biết

các sự vật hiện tượng xung quanh

-Có 1số hiểu biết về 1số loại thực phẩm, biết ích lợi của nó đối với cơ thể

*Làm quen với toán: -Biết phân biệt tay phải, tay trái của bé Nhận biết

được màu sắc đồ dùng đồ chơi Biết sử dụng đúng 1số từ chỉ phương hướng:

phía trên-phái dưới, phía trước-phía sau của bản thân trẻ

-Nhận ra ký hiệu đồ dùng cá nhân, lsố ng.tắc chung của lớp

3.Phát triển ngơn ngữ:

~Trẻ có khả năng nghe và hiểu lời nói, biết sử dụng từ ngữ để kể về bản thân,

các giác quan, cách giữ vệ sinh thân thẻ

-Biết kể chuyện, đọc thơ, đồng đao về chủ đề bản thân, lắng nghe và trả lời lịch sự với mọi người

-Tré có khả năng bày tỏ tình cảm, suy nghĩ và nhu cầu của mình với mọi

người qua cử chỉ lời nói

4.Phát triển tình cảm-xã hơi:

-Trẻ có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc khác nhau (cười, khóc, vui

sướng, buồn )

-Có ý thức chia sẻ giúp đỡ mọi người Có phản ứng phù hợp với các tác

động từ bên ngoài tới mình: biết vui khi người lớn âu yêm, khen ngợi, buồn

khi bị chê, cáu giận khi không đạt được điều mình muốn

Trang 2

-Có thói quen tự làm những công việc phù hợp phục vụ bản thân, vệ sinh cá

nhân, bảo vệ các giác quan

-Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè, ăn mặc phù hợp theo thời tiết để bảo

vệ sức khỏe

5.Phát triển thâm mỹ:

-Cảm nhận vẻ đẹp các sản phẩm do mình tạo ra Biết nhận xét về bạn và

mình: gọn gàng, sạch hay ngược lại

~-Trẻ biết di màu làm đẹp cho bạn, nặn quà cho bạn, nặn các loại quả tròn bé thích

-Thích nghe nhạc, nghe hát bộc lộ cảm xúc vui sướng khi tham gia các hoạt động âm nhạc theo chủ dé ban than

Trang 3

IL MANG NÓI DUNG:

BẢN THÂN BÉ(I TUÀN TỪ

06/10-10/10/2014)

-Tén, tuôi, ngày sinh nhật, giới tính,

đặc điểm riêng( hình dáng bên

ngồi, diện mạo )

-Khả năng, sở thích, cảm xúc, quan

hệ của bản thân với mọi người xung quanh

-Tự hào về bản thân và tôn trọng

BẢN THÂN (6 TUẦN:từ 06/10- 14/11/2014)

CƠ THẺ BÉ CĨ GÌ(2 tuần BE CAN Gi DE LON LEN VA

20/10-31/10/2014 ? KHOE MANH(2 TUAN:03/11-

-Tên các bộ phận của cơ thẻ: đầu, 14/11/2014)

tay, chân -Chăm sóc, sức khỏe, dinh dưỡng

-Nhận biết tên gọi các giác quan: -Những người chăm sóc tơi, đựợc thị giác, thính giác, vị giác, xúc lớn lên trong tình yêu thương của gia giác, khứu giác đình, trường MN

-Chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ cơ -Môi trường xanh, sạch, đẹp

thé -Được sinh hoạt trong môi trường an -Những công việc hàng ngày của tồn

tơi -Cần đồ dùng, đồ chơi và đồ dùng cá

nhân

Trang 4

Chủ đề nhánh 1: HÃY NÓI VE TOI Thời gian thực hiện, từ ngày: 06.10 -10.10.2014 LYEU CAU:

-Thực hiện tốt vận động: Bật xa

-Bé biết tự giới thiệu về bản thân: tên, tuổi, giới tính, sở thích của mình -Biết đọc thơ, kể chuuyện, đọc đồng dao về chủ đề bản thân, biết lắng nghe hưởng ứng 1 số bài hát về chủ đề

-Bé cé thé tô màu bạn trai, bạn gái, biết chọn màu đẹp để tô, tơ khơng lem ra

ngồi

-Biết tự hào về bản thân, biết phân biệt được giới tính trai, gái, biết mình khác bạn điểm gì? và biết ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh

Trang 5

ILMANG NỘI DUNG:NHÁNH |

MOT SO DAC DIEM CAC NHAN CUA BE:

-Ho tên, ti, giới tính, ngày sinh nhật

-Tơi có gia đình, bố mẹ, anh, chị, em ruột và bạn

ở lớp

-Tôi có đáng vẻ bên ngồi đáng yêu: cao(thap),

béo(gay) BAN THAN BE TINH CAM, SO THICH, NHUNG HOAT DONG YEU

THICH:

-Những thứ mà tơi thích, khơng thích trong ăn uống trang phục

-Tôi có thể hát, múa, đá

bóng

-Bạn mà tơi thích chơi và các bạn thích chơi với tôi

-Những cảm xúc của tôi:

vui, buôn, tức giận

GV:Nguyễn Thị Phương Huế

DO DUNG DO CHOI CUA TÔI:

~-Đồ dùng trong sinh hoạt:

khăn mặt, ca, cốc, bát thìa,

bàn chải -Trang phục

~-Đồ dùng ở lớp: giấy, bút

chì, màu tơ

-Các đồ chơi u thích của

tơi

Trang 6

II MẠNG HOẠT ĐỘNG: NHÁNH I1 Phát triển thé chat: -PTVD: Bat xa Các BTPTC: Ị sao bé khơng lắc Chân bé đâu

-TCVĐ: Trời nắng trời mưa Về đúng nhà

Phát triển ngôn ngữ:

Nghe kề chuyện về ngày sinh

nhật của bé

Đọc thơ: Bé ơi

Chuyện: Chú vịt xám

Đọc đồng dao: Tay đẹp

Tự giới thiệu về bản thân

BẢN THÂN BÉ Phát triển nhận thức: -KPKH: Trò chuyện về Isố đặc

điểm cá nhân: họ tên, ti, giới

tính, hình dáng bên ngoài, trang phục, sở thích

Tổ chức ngày sinh nhật, thê hiện

cảm xúc: vui, buồn, tức giận -TOAN: Phan biét ban trai, bạn gai

Nhận biết 1 bạn, nhiều bạn

Phát triển thắm mỹ:

-TH: Di mau ban trai, ban gai, bé vui,

bé buồn, bé tập thể dục

Làm tóc đẹp cho bé, cho tôi (Vẽ bằng nét xiên)

-AN: Hat vd phach: Mirng sinh nhat NH: Càng lớn càng ngoan TC: Kết bạn gì? Phát triển tình cảm xã hội: -

-Tự hào về bản thân, biêt mình khác bạn điêm ~TC ĐV: Mẹ con, phòng khám răng, mặt

-TCXD: Xếp hình bé tập thể dục, xếp đường đi về nhà, xây nhà cho bé

-TCVĐ: Tạo dáng, Về đúng nhà, Tìm bạn thân

IV CHUAN BI HOC LIEU:

-Ðv cô: tranh ảnh liên quan đến chủ đề

Các bài hát liên quan đến chủ đề

Trang 7

-Ðv trẻ: giấy, bút chì „

~-Ðv phụ huynh: cung câp bìa lịch cũ, hũ sữa nhựa

KẾ HOẠCHTUẢN -

Chủ đề nhánh: BẢN THÂN BÉ

Thời gian thực hiện, từ ngày 06.10 - 10.10.2014

Thứ2 | Thứ3 | Thứ4 | Thứã | Thir6

ĐON | -Trao đôi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của trẻ trong

TRẺ | ăn mặc, hoạt động

Thể dục sáng

-tiêu chuẩn bé ngoan:

+ bé biết rửa tay ,chân sạch trước khi đi học

+ không chạy nhảy trong lớp + bé chuyên cần đến lớp

PTVD: KPKH: PTNN: PTTM: PTTM:

HOẠT | Xem ai bò | Bé giới Thơ: Thỏ ÂN: Mừng | Vẽ và tô ĐỘNG |đúng(Bị | thiệu về Bơng bị sinh nhật màu bàn tay

HỌC |thấp chui | mình ém Vd phach

qua céng) TOAN: NH: Cang

TC: Troi lon cang

nang troi ngoan

mua TC: Két

ban

-Góc phân vai: Gia đình tơ chức sinh nhật -Góc xây dựng: Xây nhà cho bé

HOẠT | -Góc học tập: Chơi lôtô, đôminô, ghép tranh,

ĐỘNG | -Góc nghệ thuật: TH: Di màu, bạn trai, bạn gái, làm tóc cho bé,

GĨC | nặn đồ chơi cho bạn, cho tôi

-vẽtựdo | -QS: Thời | -QS: -QS: Trang | -QS: Đồ

HOẠT | trên sân tiếttrong | Khuôn mặt | phục của chơi của bé

ĐỘNG | -TC: kéo | ngày vui, buồn, | bé -TC:

NGOÀI | co -TC:Về | tức giận -TC: Về Chuyền

TRỜI |-Chơitựy | đúng nhà |quatranh | ding nha | bóng

do -Chơi tự -TC: Giúp | -Chơi tự do | -Chơi tự do

do cơ tìm bạn -Chơi tự do -Vận động | -Vận động | -Vận động | -Vận động | -Vận động HOẠT | nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhe

Trang 8

ĐỘNG | -Làm -Nghe cac | -On bai tho: | -Đọc đông | -Biêu diễn CHIEU | quen trò bài hát về | Thỏ Bông | đao tay đẹp | văn nghệ

chơi Về | chủ đề bị ốm -Nêu gương

đúng nhà | bản thân cuối tuần

KÉ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

Chủ đề nhánh 1: BAN THAN BÉ

Thời gian thực hiện, từ ngày: 06.10 -10.10.2014

Nội Mục đích-yêu | Chuan bi Cách tiến hành

dung cầu

I.GĨC |-Trẻ nhớ vị trí | - Bộ đồ chơi: | -Cô yêu cầu trẻ về đúng nhóm

PHÂN | góc chơi Gia đình: chơi Cơ gợi ý công việc sẽ VAI -Biết 1 sé việc soong nồi làm trong nhóm

(Gia phục vụ tiệc sinh | -Búp bê, bánh | A1 sx đóng vai me? Ai sé đóng đình tổ | nhật sinh nhật, vai con? Ai sé dong vai bố? chức -Chơi và cất đồ | hoa, khăn Bữa tiệc sinh nhật cần những

sinh chơi gọn gàng bàn, bánh đồ dùng gì? Tổ chức ra sao?

nhật) -Aó quan,

giầy, túi để

chơi đóng vai

2 GOC | -Biét đặt các -Cây xanh, -Cho trẻ quan sát mẫu của cô XÂY khối xếp chồng, | hoa, cỏ, hàng | xếp nhà.Gợi ý trẻ phân công

DỰNG xếp cạnh vào rào, công, việc cho các bạn trong nhóm

(Xây nhau để xây nhà | gạch, gỗ,đá | cùng chơi

nhà cho | cho bé cuội, lon bia | -HD trẻ cách xếp các khối gỗ

bé) -Xếp được các làm nhà và trang trí sân vườn

hũ nhựa làm phù hợp

hàng rào -Trang tri hoa, cây xanh phù

hợp

-Chơi cất đồ

chơi gọn gàng

3 GÓC | -Biết chơicùng | -Sách truyện | -Cô HD trẻ cách mở sách xem HỌC ban, thảo luận về | theo chủ đề | từ trái sang phải Khuyến

GV:Nguyễn Thị Phương Huế

Trang 9

TẠP các đô chơi -Đômnnô, khích trẻ vừa xem vừa trao đơi (Chơi trong nhóm lơtơ hình bé | hình ảnh trong sách

lôtô, -Biết cầm và giở | trai, bé gái | -Cô quan sát giúp trẻ khi cần

đôminô, | sách đúng -Tranh ghép _ | thiết, nhắc trẻ giữ gìn góc sách

xem -Biết giữ gìn góc | hình bằng bìa | sạch sẽ

sách) sách sạch sẽ cứng cơ thể _ | -HD trẻ chơi ghép tranh bé

4.GÓC | -Hứng thú tham | -Bìa cứng cắt | -Cơ HD trẻ cách chọn đồ chơi

NGHE | gia hoạt động tạo | hình bé trai, | cho buổi chơi Gợi ý trẻ tơ

THUẬT | hình bé gái màu, vẽ thêm mắt, mũi, miệng (Di màu | -Biết cầm bút vẽ, | -Bút sáp, đất | cho bé

bạn di mau, tô người | nặn, màu tô, | -Cô làm người dẫn chương

trai, bảng con trình gợi ý các bài trong chủ

bạn gái -Đĩa VCD có | đề cho trẻ biểu diễn

Hát bài: Mừng Bật nhạc cho trẻ hát theo

máu các sinh nhật

bài -Các nhạc cụ

trong

chú đề)

Trang 10

Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2014

LDON TRE-THE DỤC SÁNG

*tiêu chuẩn bé ngoan:

+bé biết rửa tay chân sạch trước khi đi học +không chạy nháy trong lớp

+bé chuyên cần đến lớp

II HOAT DONG HQC CO CHU DICH Phat trién thé chat

PTVD: XEM AI BO DUNG

(Bò thấp chui qua cơng)

L.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

~Trẻ biết bò bang ban tay cng chan va chui qua cong dung kỹ thuật

-Biết thực hiện vận động I cách nhịp nhàng 2.Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng bò thấp phối hợp chân tay nhịp nhàng tay nọ chân kia

-Biết cách bò thắng hướng chui không chạm cổng

-Phát triển khả năng định hướng trong không gian, nhanh nhẹi, khéo léo ở

trẻ

3.Thái đô:

~Trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, chống bệnh tat

-Tich cực tham gia vào hoạt động

II.Chuẩn bị:

Cho trẻ: 3 công chui, vạch mức, thuộc bài hát: Mời bạn ăn

III.Cách tiến hành:

1.Hoạt động 1: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?

-Cô cho trẻ cùng hát và vỗ tay theo bài hát: Mời bạn ăn

-Tro chuyện cùng trẻ về việc ích lợi của việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ngủ đúng giờ và tập thể dục đều độ giúp cơ thể mau lớn, khỏe mạnh Khởi động:

Cô gõ xắc xô cho trẻ đi theo các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân,chạy chậm, chạy nhanh, đi thường, dừng lại thôi nơ bay

2.Hoạt đông 2: Xem bé tập thể dục Trọng động:

*BTPTC: Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang tập BTPTC

Tập các động tác thé duc 41 x 2n theo nền nhạc không lời

-Tay: Tay đưa trứơc, lên cao

-Chân: Cỏ thấp, cây cao: Ngồi khuyu gối, đứng lên -Bụng: Cuối người, tay chạm gót chân.(6l x 2n)

-Bật: Bật tại chỗ

Trang 11

* VĐCB: Bò thấp chui qua cổng

-Cho trẻ nhìn và gọi tên dụng cụ tập luyện Tác dụng đẻ làm gì? -Cơ giới thiệu vận động: Bò bằng bàn tay căng chân và chui qua công -Cô làm mẫu lần 2: giải thích vận động

-Cô mời I trẻ thuạc hiện, nhận xét -Tổ chức lần lượt cho trẻ lên thực hiện

-Cho trẻ thi đua theo tổ

-Cho trẻ từng tổ lên thi bò thấp

-Mời I trẻ khá lên thực hiện

-Sau mỗi lần thực hiện cô lưu ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ bò thắng hướng,

phối hợp tay nọ chân kia, chui không chạm cổng *TCVD: Thi xem ai nhanh

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

Tổ chức cho trẻ chơi

3.Hoạt đông 3: Bé thư dan

-Cô cho trẻ uông nước chanh và đi dạo quanh lớp, hít thở nhẹ nhàng 1-2

VỊNG

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Hoạt động chú đích: VẼ TỰ DO TRÊN SÂN Trò chơi vận động: KÉO CO

Chơi tự do với: ĐU QUAY

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ vẽ được dạng hình người với các bộ phận trên cơ thể

- Tạo cho trẻ cảm giác hứng thú thoải mái được hít thỏ khơng khí

trong lành

- Tham gia đúng cách chơi, luật chơi

- Có ý tham gia mọi hoạt động

- Đoàn kết với nhau trong quá trình vui chơi

II Chuẩn bị:

- Câu chuyện, bài thơ nói về các giác quan trên cơ thé

- Sân chơi sạch sẽ gọn gàng, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Ghế ngồi ít hơn số trẻ tham gia chơi

II Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Trị chuyện cùng bé

Cơ dẫn trẻ xuống sân - Trẻ ra sân ôn định

Cho trẻ hát bài: Năm ngón tay ngoan - Cả lớp hát trò chuyện đàm

Đàm thoại về nội dung bài hát thoại cùng cô

Đàm thoại về chủ đề “Tôi là ai”

Trang 12

Giáo dục trẻ

- Giới thiệu hoạt động: + Vẽ tự do trên sân

+ Trò chơi vận động: Kéo co

+ Chơi tự do với đu quay

Hoạt động 2:

Bé làm họa sĩ

Trò chuyện về cơ thể con người bằng câu hỏi

ĐỢI ý:

- Trên cơ thê của mỗi người có những bộ

phận nào?

- Các con có muốn vẽ chân dung mình hoặc chân dung bạn mình khơng?

- Cơ giới thiệu hoạt động: Vẽ tự do trên sân Gợi ý cho vẽ về bản thân như các bộ phận trên cơ thể, vẽ về bạn bè người thân hoặc vẽ về quang cảnh của trường qua cá câu hỏi:

- Các con thích vẽ gì? - Con vẽ như thế nào?

+ Trẻ thực hiện vẽ

Cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết, nhận xét động viên tuyên dương trẻ vẽ đẹp

Hoạt động 3:

Thi xem ai nhanh

Cô cho trẻ chơi trị chơi: Kéo co

Cơ giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi:

Chia số trẻ trong lớp thành 2 đội chơi với sé người bằng nhau, cân sức nhau Hai đội

xếp thàn 2 hàng dọc đối diện nhau, bạn đầu

hàng của hai đội cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cùng cầm vào sợi dây

Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì cả hai đội

đều kéo mạnh dây về phía đội mình

+ Luật chơi:

Trẻ đầu hàng của đội nào giẫm vào vạch

chuẩn trước thì đội đó thua cuộc, sau đó trị

- Chú ý lắng nghe - Trẻ kể -_ Trẻ trả lời -_ Chú ý lắng nghe -_ Trẻ trả lời -_ Trẻ vẽ - Chi y lắng nghe

- Nghe c6 phé bién cach

chơi, luật chơi

- Hiéu cach choi tham gia

tro choi

Trang 13

chơi lại tiép tục

Cho trẻ chơi 4- 5 lần

Cô hướng dẫn quan sát, nhận xét động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3:

Bé cùng vui chơi

Cô cho trẻ chơi với đu quay

Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không tranh dành, xô đây nhau khi chơi

* Kết thúc: Cô điểm danh cho trẻ lên lớp

Trẻ đứng thành 2 đội tham

gia chơi

Trẻ chơi tự đo với đồ chơi ngoải trời

Điểm danh vào lớp

* HOAT DONG CHIEU: 1.Vận động nhẹ

2.Làm quen trò chơi : Ai nói nhanh và đúng 3.Nêu gương hàng ngày

4.Vệ sinh trả trẻ Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014 * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triên nhận thức: KPKH: BÉ GIỚI THIỆU VÈẺ MÌNH I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

-Tré biết tự giới thiệu về mình: tên, tuổi, lớp -Trẻ biết phân biệt được bạn trai, bạn gái

2 Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng diễn đạt câu thông qua việc trả lời Isố câu hỏi của cô

-Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ 3 Thái đô:

-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị:

Tranh về chủ điểm bản thân II Cách tiến hành:

1 Hoạt đông 1: Bé xem tranh

-Cô tập trung trẻ, cho trẻ xem 1số bức tranh có trong lớp

-Tro chuyện với trẻ:

+ Các con vừa xem tranh gì?

+ Trong bức tranh có gì?

Trang 14

- Dẫn dắt chuyên hoạt động

2 Hoạt động 2: Bé giới thiệu về mình

-Cơ trị chuyện với trẻ về bản thân của trẻ: +Con tên là gì?

+Con hoc lớp nào? +Con bao nhiêu tuổi?

-Cô mời 1 số trẻ tự giới thiệu về bản thân của trẻ theo Isố câu hỏi gợi ý của cô

-Cô mời I bạn trai và Ibạn gái đứng lên cho trẻ quan sát Đàm thoại với trẻ: +Các con nhìn xem 2bạn khác nhau ở điểm nào?

+Bạn nào là bạn gái? Bạn gái có đặc điểm gì? +Bạn nào là bạn trai? Bạn trai có đặc điểm thế nào?

-Cô khái quát: Bạn gái thì mặc váy, thường để tóc đài

Bạn trai: tóc ngăn, mặc quan sot

3 Hoạt đông 3: NH và VĐTN bài "Cho con" Nhạc: Phạm Trọng Cầu Lời: Tuấn Dũng

-Cô giới thiệu tên bài hát

-Cô mở nhạc và cùng vận động với trẻ l-2 lần

-Kết thúc chuyên hoạt động

* HOAT DONG CHIEU:

-Sau khi ngủ dậy vệ sinh sạch sẽ gọn gàng

-Vận động nhẹ

-Nghe các bài hát về chủ điểm bản thân -Nêu gương cuối ngày

-Vệ sinh-trả trẻ

KE HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Thứ 4 Ngày 08 / 10/2014

Hoạt động : Dạy bài thơ: Thỏ bông bị ôm I Mục đích yêu cầu:

— Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả — Trẻ đọc thuộc thơ,đọc diễn cảm, rõ lời

— Trẻ biết yêu thương chia sẽ cùng bạn bè trong lớp

—_ Giáo dục trẻ ăn chín, uống chín và ăn rau quả nhiều để da dẻ hồng hào,

đẹp

Trang 15

II Chuẩn bị:

— Slide hinh anh nội dung bai thơ — Dé choi cho tré

— Nhac dém bai tho

— Hinh anh: Tho me, tho con, bac si

HI Tiến trình hoạt động:

1 Hoạt động đón trẻ:

Đón trẻ, trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ

Hoạt động có chủ định:

Mé dau hoạt động:

Một trẻ giả làm gà gáy Ị Ĩ O cả lớp cùng đứng dậy nói: Trời sáng

rồi! Cơ và cháu tập hát “O sao bé khong lắc” vì sao buổi sáng cần tập thể dục?

— Ngoài tập thể dục các con cần ăn những gì để cơ thể khỏe mạnh? — Thế các con có ăn quả xanh, uống nước lã khơng?

— Có bài thơ nói về thỏ bơng bị ốm rất hay, cô mời các con cùng lắng nghe

nhé!

b Hoạt động trọng tâm:

+ Giới thiệu, đọc mẫu, đàm thoại — Đọc mẫu:

+ Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm

+ C6 doc lần 2 kém slide tranh minh hoa — Dam thoai, trich dan:

Bài thơ có tên là gi? Do ai sang tac?

Các con nhìn vào tranh vẽ và cho cô biết tranh vẽ gì?

Cháu nào đọc dược những câu thơ thỏ bông bị ốm?

Mẹ của thỏ bơng làm gì?

Cháu nào đọc được câu thơ nói về mẹ Đến bện viện thì ai khám bệnh cho thỏ con?

Cháu nào đọc những câu thơ nói về Bác sĩ nào?

Vì sao thỏ con bị đau bụng?

Thế các con có bắt chước thỏ con không?

* Tré đọc thơ 2 lần, cô chú ý sữa sai

—_ Nhạc: “Thỏ đi tắm nắng” cháu hát và chia thành 3 đội, 3 độ thi nhau đọc, đọc rõ lời, đọc nối tiếp

Cô chú ý sửa sai cho trẻ

* Tro chơi: “Thi nhau đán đúng vào chỗ trống”

PN

|

tte

ttre

tt

Trang 16

— Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội thi đua đem các đồ chơi chạy nhanh tặng bạn

—_ Luật chơi: Đội nào tặng nhiều đồ chơi cho bạn đội đó sẽ thắng

c Kết thúc hoạt động:

Cho cháu chơi nhẹ và nghỉ

3 Hoạt động ngồi trịi: * Hoạt động tham quan:

— Cho trẻ quan sát vườn rau của bé

* Hoạt động trò chơi:

— Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng” — Cho trẻ chơi tự do

4 Trẻ chơi các góc:

— Góc xây dựng: Trẻ chơi xây dựng vườn rau

— Góc sách: Trẻ xem hình ảnh các loại thực phẩm

5 Hoạt động chiều:

—_ Vệ sinh, ăn xế

— Ôn bài học buổi sáng, giới thiệu bài học ngày mai

—_ Trả trẻ

Thứ 5Š ngày 09 tháng 10 năm 2014

* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

Phát triển thấm mỹ:

Âm nhạc: MỪNG SINH NHẬT

I Much dich-yéu cau: 1 Kiến thức:

~-Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát"Mừng sinh nhật" -Biết hát đúng theo cô cả bài

2 Kỹ năng:

-Biết thể hiện tình cảm khi hát

-Rèn tai nghe và trí nhớ âm nhạc

3 Thái độ:

-Hứng thú tham gia vào hoạt dộng

II Chuẩn bị:

Máy đĩa, đồ chơi, búp bê

Trang 17

III Cách tiến hành:

1 Hoạt đông 1: Hát + Vũ phách: "Mừng sinh nhật" -Cô tập trung ôn định trẻ

~Trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ, về ngày sinh của trẻ

-Cơ cũng có Ibài hát nói về ngày sinh nhật Đó là bài: "Mừng sinh nhật" Nhạc Anh Lời Đào Ngọc Dung Bây giờ các con nghe cô hát

-Cô và trẻ hát Iiần

-Để bài hát được nhịp nhàng, cô sẽ dạy các con võ tay theo nhịp theo lời bài

hát

-Cô vừa hát vừa võ tay theo nhịp bài"Mừng sinh nhật"

-Cô cho trẻ hát, cô vỗ tay theo nhịp

-Cơ phân tích cách võ tay

-Cho cả lớp vừa hát vừa võ tay Sau đó hát + sử dụng nhạc cụ, cô mời theo

tổ, nhóm, cá nhân

-Cơ chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ

2 Hoạt động 2: NH: ''Càng lớn càng ngoan"'

-Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung của bài hát -Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1-2lần

+Con vừa nghe bài hát gì? +Nội dung là gì?

-Cơ cùng trẻ nhận xét

3 Hoạt đông 3: TC: Ai nhịp nhàng hơn

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, trứoc mặt mỗi trẻ đặt I đồ chơi Cô cho trẻ biết sẽ hát theo tốc độ đệm của nhạc cụ, vừa hát vừa chuyển đồ chơi

sang bạn bên phải theo nhịp của bài hát Cô điều khiển tốc độ nhanh dần,

chậm dần, trẻ phải nghe nhạc để chuyền đúng nhịp Cô đừng bài hát ở bắt cứ

câu nào, trẻ phải đừng động tác, trước mặt mỗi trẻ phải đảm bảo có 1 đồ

chơi, nếu khơng có đơ chơi hoặc có 2 đồ chơi là thua cuộc

-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

-Cô nhận xét cùng trẻ

-Kết thúc chuyên hoạt động

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Vận động nhẹ

-Đọc đồng đao Tay đẹp -Nêu gương cuối ngày

-Vệ sinh trả trẻ

Trang 18

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Thứ 6 Ngày 10/ 10/2014 Hoạt động: Vẽ và tô màu bàn tay

I Mục đích yêu cầu:

Trẻ biết đặt bàn tay lên giấy, biết cầm bút để vẽ lần theo các ngón tay,

biết tơ màu

Cháu tô màu đều, tô theo một chiều và tơ khơng lem ra ngồi

Biết giữ gìn đơi bàn tay sạch sẽ

II Chuan bi:

Mẫu của cô Giấy A4

Màu tô

Máy cassetle, băng nhạc

Một số tranh bàn tay treo quanh lớp

II Tiến trình hoạt động:

1

2 a

Hoạt động đón trẻ:

Đón trẻ, trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ Hoạt động có chủ định:

Mỡ đầu hoạt động:

Cho trẻ hát bài: “Múa cho mẹ xem” -

Các con xem hôm nay xung quanh lớp mình có gì nào? Bàn tay đê làm gì? b

* Hoạt động trọng tâm:

Hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ và tô màu bàn tay, các con có thích

không?

Trước khi các con vẽ thì các con hãy xem cô vẽ và tô màu bàn tay trước nghe!

Cô vẽ và tô màu lần 1 cho trẻ xem

Cô vẽ và tô mau lần 2, vừa vẽ vừa phân tích: Muốn vẽ được bàn tay các con dùng bàn tay trái đặt lên trên giấy A4, rồi dùng bút vẽ lần theo các ngón tay của bàn tay, sau đó các con chọn màu tô bàn tay thêm đẹp Cô gọi một vài cháu nhắc lại cách vẽ

Cơ tóm lại: Muốn vẽ được bàn tay các con đặt bàn tay trái lên giấy A4,

sau đó dùng bút vẽ lần theo từng ngón tay của bàn tay Rồi dùng màu tô

tô cho đều, đẹp và không lem ra ngồi

Bây giờ cơ muốn lớp mình cùng thi nhau vẽ bàn tay nào, xem ai vẽ và tô màu đẹp nhất nào?

Cháu vẽ, cô mở nhạc

Trang 19

- Xuống từng bàn và theo dõi động viên trẻ hoàn thành sản phẩm — Cháu vẽ xong mang sản phẩm lên trưng bày

+ Nhận xét sản phẩm

— Cháu nhận xét sản phẩm của bạn:

Vì sao đẹp? Vì sao chưa đẹp? — Cô nhận xét chung

— Dan do — Giáo dục

c Kết thúc hoạt động: Cho cháu bãi ra sân nghỉ 3 Hoạt động ngoài tròi:

* Hoạt động tham quan:

— Cho trẻ quan sát các lớp học, trò chuyện về các trò chơi mà bạn đang chơi

* Hoạt động trò chơi:

— Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”

— Cho trẻ chơi tự do 4 Trẻ chơi các góc:

— Góc xây dựng: Trẻ chơi xây dựnơicong trình bé thích

— Góc sách: Trẻ xem hình ảnh các giác quan 5 Hoạt động chiều:

— Vé sinh, an xế

— On bai hoc budi sáng, giới thiệu bài học ngày mai

KÉ HOẠCH TUẦN

TUAN 2: 13/10-17/10/2014

Tên chủ đề nhánh : NGÀY HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ 20-10 LYEU CAU

- Trẻ biết ý nghĩa của ngay 20-10

- Múa ,hát những bài hát tặng bà ,mẹ, cô giáo trong ngày 20-10

- Trẻ biết ơn Bà , me , c6 giao

- hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể dục ,hát múa và tạo hình

ILKÉ HOẠCH TUẦN

Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thr 5 Thứ 6

Trang 20

ĐónTrẻ | Cơ đón trẻ với thái độ niêm nở ,ân cân ,tạo cho trẻ có cảm giác vui vẻ khi đên THẺ _ | lớp

DỤC _ | TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:

SÁNG | +bé biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

+biết bỏ rác vào đúng nơi quy định

+không đánh bạn

Hoạt KPKH * THE * TAO HINH | * TOÁN *AM NHAC

động -Trò chuyện | DỤC Vẽ hoa tặng bà | Phân biệt DH:Chiếc khăn

cóchủ |vềngày20- |-Tréolén |,mẹ trên dưới tay

đích 10 xuống nghề | *VĂN HỌC trước sau đối | NH :Ruem

Truyện Gấu |vớicơthể |TCAN: Ai

con bị đau nhanh nhất

Tăng Hoạt - Góc phân vai : Mẹ con

động - Góc xây dựng : cơng viên xanh

góc - Góc học tập : tô màu ,xem tranh ảnh về ngày 20-10 - Góc nghệ thuật : hát về chủ điểm bản thân

- Góc thiên nhiên: Tươi cây

Hoạt Quan sát : - QS:Cảnh QS: Thời tiết | Quan sát:Ðu | QS: Cây xanh

động Bầu trời thời | thiên nhiên | -vận động quay trong trường ngoài | tiết -VĐTT:Tìm | trời nắng trời | Chơi trò chơi | VĐTT: lộn cầu

trời VĐTT : Ơ tơ | bain mưa dân gianlộn | vồng

và chmsẻ | -CTYT: -ýthíchvới | cầu vồng CTYT: đồ chơi

CTYT: Đồ Chơi tự chọn | đồ chơi ngồi | Chơi ý thích | ngoài trời

chơi ngoài trời tự do

chời

Hoạt Học bài hat | Học bài Tô màu sách | Làm sách Nêu gương cuối động „bài thơmới | hát thơ mới | chủ diểm toán tuần

chiều Tô màu chữ

cái

THU 2 NGAY 13 THANG 10 NAM 2014 LDON TRE-THE DUC SANG

Trang 21

*TIEU CHUAN BE NGOAN:

+Biết giữ gin vệ sinh sạch sẽ +Biết bỏ rác vào đúng nơi quy định +Không đánh bạn

IL HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH :

KPKH:

TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY HỘI LIỆN HIỆP PHU NU 20-10

1.Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết ý nghĩa ngày 20- 10 là ngày hội liên hiệp phụ nữ viêt nam - Biết hát và vận động một số bài hát ,bài thơ về mẹ ,bà ,cô giáo ,chị „ - Trẻ nhớ ơn bà ,mẹ những người thân xung quanh ,yêu quý người thân biệt giữ gìn vệ sinh an tồn cho bản thân

2 Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về ngày 20-10

- Hoa ,những bưi thiếp ,lời chúc

- Bài hát ,bài thơ về ngày 20-10

3.Cách hoạt động :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* hoạt động 1 :Gây hứng thú :

- Cô hát cho trẻ hát bài “Mẹ đi vắng” - Khi mẹ đi vắng con thường làm gì 2

- Có nhớ mẹ khơng ? Vì sao con thấy nhớ mẹ mỗi khi mẹ vắng nhà ?

Đúng rồi ai cũng thấy nhớ mẹ mỗi khi mẹ vắng nhà,vì ai cũng yêu mẹ của mình vì mẹ là người luôn lo lắng „chăm sóc con

khi con cịn bé và khi lớn lên cũng thế mẹ rất yêu thương

chúng ta vậy chúng ta phải lamg gì ?để mẹ khơng buồn lịng ?

- Con có biết hàng năm có có ngày nào dành cho mẹ ,cho bà

không?

* Hoạt động 2: Quan sát tranh — đàm thoại :

- Ngày 20-10 là ngày gì chúng mình có biết khơng ?

- Đó là ngày hội liên hiệp phụ nữ day các con ạ vào ngày đó

các bạn trai ,bố ,ông thường tặng quà cho những người phụ

nữ mà họ yêu quý ,kính trọng đây

-Thế chúng mình đã chuẩn bị tặng quà gì cho mẹ ,cho bà chưa 9

- Con tặng qua gi cho bà ,mẹ ,cô giáo ? - Chung minh sẽ tặng quà gì vào ngày đó ?

Cơ có món quà tặng chúng mình - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -_ Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ xem

Trang 22

- Cho cháu xem tranh vê các hoạt động trong ngày 20-10 - Vào ngày này ai cũng thể hiện lòng nhớ ơn của mình với cơ giáo ,mẹ bà những người phụ nữ đã nuôi nắng ,dạy đỗ ta khôn lớn

- Gần đến ngày 20-10 rồi chúng ta hãy hát 1 bài thật hay đành

tặng cho tất cả những người phụ nữ đã yêu thương và đề tỏ lòng nhớ ơn của mình đến họ nhé

Cô bắt nhip hat bai “Cho con” * Hoạt động 3:Trò choi :

- Cô cho trẻ tô màu hoa để tặng bà mẹ,cơ giáo của mình - Trẻ hát

- Trẻ tô màu

II HOẠT ĐỘNG GĨC :

- Góc phân vai : Bán hàng

- Góc xây dựng : Trung tâm tập thể thao

- Góc học tập : xem tranh ảnh về cơ thê người

- Góc nghệ thuật : hát về chủ điểm bản thân

- Góc thiên nhiên: Tươi cây

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát : Bằu trời thời tiết VĐTT : Ô tô và chỉm sẻ CTYT: Đồ chơi ngoài chời 1.Yéu Cau:

- phat trién ngôn ngữ cho trẻ

- Tôn trọng luật chơi -Đoàn kết trong khi chơi 2.Chuẩn bị :

Sân bãi dày dép

3 Cách tiến hành :

- Quan sát : Con đứng ở đâu ? thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?nóng hay

lạnh ?mưa hay nắng ?

- nhìn xem lá cây như thế nào ? tai sao đu đưa ?

- giờ là mua gì ? thời tiết mùa thu như thế nào ? - mỗi sáng đi học phải ăn mặc nhu thé nao ?

+ vân động tập thê: Ô tô và chim sẻ

Cô nêu luật chơi và cách chơi

Chơi 3-4 lan

+ chơi ý thích : chơi với đồ chơi ngoài trời IV HOAT DONG CHIEU

- Hoc bai hat moi - Hoc bai tho moi

Trang 23

THỨ 3 NGÀY 14 THÁNG 10 NĂM 2014 L HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH :

SỐ _ THẺ DỤC :

TREO LEN XUONG GHE

1.Mục đích yêu cầu

- _ Trẻ biết trèo lên ghế - xuống ghế, không đùa giởn khi đi

-_ Sau khi học xong trẻ biệt được lợi ích của việc tập thê dục thường

xuyên

- Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh, có ý thức làm những công việc tự phục vụ bản thân

- Trẻ có hứng thú với tiết học 2 Chuẩn bị:

- Ghế thể dục , Mũ thỏ - Một số đồ chơi

II Tiến trình hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* hoạt động 1 :Gây hứng thú :

- Cô hỏi trẻ muốn khoẻ mạnh thì mình phải làm gì? (tập thé dục)

- Cơ và các con tập bài thể dục này nhé, cho trẻ đứng dậy khởi động với cơ theo đội hình vịng, đi các kiểu chân

* hoạt động 2: Trọng động

+ BTPTC

- Tiếp tục cho trẻ tập BTPTC theo đội hình vịng trịn, hát

bài “Ơ sao bé không lắc”

- HH2: Thơi bóng bay

- TI: 2 tay sang ngang — đưa ra trước

-B2: 2 tay đưa lên cao — cúi người tay tay chạm chân

-C2: 2 tay chéng hông, chân đá về phía trước

-BI: Bậttại chỗ

* VĐCB

+ Cô làm mẫu và hướng dẫn vận động

Trẻ trả lời

- Trẻ đi các kiêu chân

Trẻ tập theo cô

Trẻ tập theo cô

Trang 24

- Cô làm mẫu lân 1 khơng giải thích

- Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích động tác :Đứng

cạnh ghế, bước từng chân lên ghế, 1 tay vịn thành ghế, 1

tay vịn mép ghế, sau đó bước từng chân xuống ghế

+ Cô làm lần 3: gọi Í trẻ cùng thực hiện + Cô nhận xét, tuyên dương

+ Trẻ thực hiện

Cô gọi một trẻ lên làm thử cả lớp nhận xét

Cho trẻ đứng theo đội hình hai hàng đọc, cô giáo chuẩn

bị hai hình bé trai, bé gái, sau khi có hiệu lệnh lần lượt trẻ

đi trong đường hẹp theo yêu cầu của cô (đi về nhà bé trai, bé gái)

- Cô cho trẻ đi 2-3 lần

* Hoạt động 3: Trò chơi luyên tập: “ Thị ai khéo léo.”

Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ, đứng thành 2

hàng thi đua leo lên ghế- xuông ghế xem tổ nào khéo léo và nhanh Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện cho đến hết hàng Tổ nào nhanh nhất và khéo léo, không bị té sẽ thắng

cuộc

Cô giáo dục trẻ không được tranh giành nhau khi

chơi, khong xô đây nhau Phải cân thận khi chơi.Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi

+ Trò chơi vận động: Thỏ nhảy qua sudi Ludt choi: Nhay

qua suối không chạm vạch Cách chơi: Cho trẻ đội mũ thỏ

làm những chú thỏ, nhảy qua vạch cô chuẩn bị làm con SuÔi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu

- Trẻ chú ý nghe cô hương dân

- Trẻ đi theo yêu câu của

cô - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Trẻ hít thở sâu

THU 4 NGAY 15 THANG 10 NAM 2014

I HOAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: _

Hoạt đơng thứ nhất : TẠO HINH :

Vẽ HOA TẶNG BÀ ,TẶNG ME

Trang 25

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết vẽ những bông hoa tươi thắm tặng bà, mẹ, cô giáo.tô màu đẹp không chườm ra ngoài, bố cục hợp lý

- Cũng cô rèn luyện các kỹ năng đã học

- Giáo dục trẻ chú ý trong trong giờ học., hoàn thành và biết giữ gìn sản phâm cho đẹp Biêt ơn bà mẹ, cô giáo và ý nghĩa của ngày 20 tháng 10 - Biết quý trọng sản phâm mình làm ra

2 Chuẩn bị:

- Tranh mẫu , But mau ,giấy A4

- Bàn nghề 3 Tiến trình hoạt động: Hoạt động trẻ Hoạt động trẻ

1.Ôn định và giới thiệu

- Hát : "Cô và mẹ "

Trò chuyện với trẻ về ngày 20 tháng 10 sắp tới

- Để tỏ lòng biết ơn mẹ chúng mình ta cùng suy nghĩ vẽ những hoa gì để tặng các mẹ

2 Đàm thoại :

- Cho trẻ quan sát một số tranh mẫu của cô : Tranh vẽ

hoa

- Các con thấy bức tranh vẽ những gì 2

- Trẻ nhận xét về bức tranh của cô

- Con thấy cô vẽ gì trong tranh? - A! đúng rồi, Cô vẽ rất nhiều hoa nè

- Thế con muốn vẽ hoa ntn ? Vẽ hoa tặng ai ?

- Còn con ? (hỏi 3-4 trẻ)

- Hôm nay lớp mình vẽ hoa thật đẹp đề tặng bà, tặng me và tặng cô giáo nhé

3.Tré thực hiện

- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ và hỏi xem trẻ đang vẻ gì ? Cơ gợi ý để các cháu vẽ thêm các chỉ tiết cho bức

tranh được sinh động hơn

- Giúp trẻ yếu thực hiện hoàn thành bức tranh 4.Đánh giá sản phẩm

- Cô cho cả lớp đem tranh tặng cô

- Cô nhận xét chung cả lớp

- Lớp nhận xét tranh của bạn

- Con thích bức tranh nào nhất?Vì sao?

- Sau cơ nhận xét lại theo ý của trẻ.Cô khen cả lớp

~-Trẻ hát và trò chuyện cùng cơ -Có ạ -Trẻ đếm -Tré quan sat va nhận xét -Trẻ trả lời -Vâng ạ -Tré thực hiện -Tré nhận xét

Trang 26

Động viên khuyên những cháu có sáng tạo - Cô cảm ơn các con đề tặng tranh cho cô * Kết thúc:

- Vận động : Tay thơm ,tay ngoan - Nhận xét - Tuyên dương

- Trẻ vận động

Hoạt động thứ 2: VĂN HỌC

Truyện : Gấu con bị đau răng 1.Mục đích yêu cầu

- Trẻ hiệu nội dung truyện và nhớ các nhân vật trong truyện

- Cung cấp và phát: triển thêm vốn từ cho trẻ: Sinh nhật, tặng bánh kem, kẹo socola, linh đình, tấn cơng

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng để cơ thể khỏe mạnh, răng miệng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đến nét đẹp của gương mặt, biết đánh răng trước và sau khi ăn hay ngủ Hạn chế ăn bánh, kẹo ngọt

2 Chuẩn bị :

Tranh minh hoa truyén 3 Cách tiên hanh : HĐ cô HD trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú : Hát “ Vui đến trường” - Sáng thức dậy các bạn làm gì?

- Ai đưa các bạn đi học? Con ăn sáng bằng những món ăn nào?

- Ăn xong con làm gì?

- Có một chú Gấu rất khỏe mạnh nhưng lại bị đau răng, để biết vì sao Gấu bị đau răng, cô sẽ kế cho các con nghe câu

chuyện “ Gấu con bị đau răng” * Hoạt động 2: Kê chuyện trẻ nghe

- C6 ké diễn cảm lần 1 và giải thích nội dung

- Cơ tóm nội dung câu chuyện: Gấu con rất thích ăn bánh

kẹo nhưng lười đánh răng, nên Gấu bị sâu ăn răng, phải đến Bác sĩ khám, được sự chỉ dẫn của bác sĩ, Gấu con đã biết vâng lời và đánh răng trước khi đi ngủ

- Cô kế chuyện lần 2 + Xem tranh

- Lần 3 xem tranh và giải thích từ khó

+ Doan 1: Noi về ngày sinh nhật của Gấu con, Gấu con

đã ăn nhiều bánh kẹo ngọt

+ Đoạn 2: Do ăn nhiều bánh kẹo, Gấu con không đánh

răng trước khi ngủ nên bị đau răng

- Tré hat - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô kế chuyện -_ Trẻ chú ý lắng nghe -_ Trẻ trả lời -_ Trẻ trả lời -_ Trẻ trả lời

Trang 27

+ Đoạn 3: Gâu con nghe lời Bác sĩ đánh răng trước khi ngủ và sau khi ngủ dậy, hạn chế ăn bánh kẹo ngọt nên khơng cịn bị đau răng

* Hoạt động 3: Đàm thoại

- Gấu con có rất nhiều quà nhân ngày gì?

- Trước khi ngủ Gấu quen điều gì? Chuyện gì đã xảy ra với

Gấu?

- Ai đưa Gấu đến Bác sĩ? Gấu con có vâng lời Bác sĩ không?

- Các bạn có biết giữ gìn VS răng miệng cho mình khơng?

Bạn làm gì?

- GDVS: Các bạn phải đánh răng trước và sau khi ngủ dậy,

sau khi ăn dé không bị đau răng, không bị hôi miệng và

phải hạn chế ăn bánh ngọt

* Kết thúc hoạt động :

- Cho cả lớp cùng chơi đóng vai các nhân vật trong truyện

- Trẻ trả lời - Trẻ tham gia đóng kịch Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trang 28

THU 5 NGAY 16 THANG 10 NAM 2014

I HOAT DONG CO CHU DICH:

Hoạt đông thứ nhất : TOÁN:

PHAN BIET TREN DUOI TRUOC SAU DOI VOI CO THE

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thé sạch sẽ - Rèn kỹ năng cá định các hướng

- Biết được đồ vật nằm ở phía nào của bạn

- Trẻ nhận biết được phía trên - dưới; trước - sau của đối tượng

2 Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: trong lớp học - Điêu kiện phương tiện: | tré 1

3.Cách tiến hành: HĐ cô HĐ trẻ * hoạt động 1:Gây hứng thú

Cô tập trung trẻ, trò chuyện về buổi hoạt động

* Hoạt động 2: trọng tâm :

Luyện tập cá định phía trước, sau, trên, dưới của bản thân và

trẻ khác

- Cho trẻ hát bài hát "Dấu tay": bài " Cái mũi" bài "Chân nào khoẻ hơn" và hỏi trẻ các phía

* Hoạt động 3: Nhận xét trên - dưới; trước - sau của bạn khác

- Cô cho trẻ tìm bạn búp bê và xác định hướng của bạn búp bê

- Cho búp bê ở các hướng khác nhau và cho trẻ nhận xét

* Hoạt động 4: Luyện tập

- Cho trẻ chơi trò chơi Đơ chơi ở phía nào của bạn

- Chuyén hoạt động, cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Trẻ trae lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

Trang 29

THỨ 6 NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2014

I Hoat dong hoc:

AM NHAC

NDTT: DH: Chiếc khăn tay NH :Ruem

_ TCAN: Tiéng hat 6 dau

I1 MỤC ĐÍCH YÊU CÀU:

- _ trẻ thuộc và hát được bài hát

-_ Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh - Biét quan sat các bộ phận trên cơ thé minh Trẻ có hứng thú với tiết học

2Chuẩn bị:

-_ Chiếc khăn tay

Một số dụng cụ âm nhạc: Trống lắc, phách tre 3 Cach thực hiện HĐ cô HD tré

* hoat déng1: Gay hung thú e HD1: Gidi thigu

- Cho tré quan sát chiếc khăn tay - Trẻ trả lời - _ Trò chuyện về chiếc khăn dung dé lau sạch đôi bàn tay

của mình

-_ Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay

-_ Cơ cũng có một bài hát nói về chiếc khăn tay, các con | - Trẻ trả lời

lắng nghe cô hát e HĐ2: Dạy hát

- Cô hát lần I

- Bài hát nói lên: em bé ngoan, đước mẹ may tặng cho chiếc

khăn tay thật đẹp, mẹ thêu lên chiếc khăn cành hoa và con

chim Bé rất thích chiếc khăn đó và dùng chiếc khăn đó lau | - Trẻ hát theo cô

ban tay hang ngay - Hat lan 2, vỗ trồng lắc

- Hát lắn 3 và khuyến khích những trẻ đã thuộc bài hát hát

cungvolco - trẻ thực hiện

*- Dạy trẻ hát

-_ Cô dạy trẻ hát: theo lớp, cá nhân, nhóm

-_ Cơ cho trẻ chọn nhạc cụ

Trang 30

eH D3: Nghe hat

- Cho trẻ nghe hát bài: “Biết vâng lời mẹ”, tác giả: Minh Khang

- Nội dung bài hát: Khi đến lớp mà khóc nhè sẽ khơng được cô giáo yêu và các bạn khơng chơi cùng

- Trị chơi: Tiếng hát ở đâu

- Một bạn bịt mắt, chọn một hoặc một vài bạn hát Bạn bịt mắt phải biết bạn hát ở phía nào

- Cô cho cháu chơi 3 — 4 lần

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát và nghe cô hát

- Trẻ chơi

CHU DE NHANH 2: CƠ THE BE

Thời gian thực hiện 2 tuần, từ ngày 20-31.10.2014

I YEU CAU:

-Thực hiện nhịp nhàng đúng tư thế chuyền bóng qua phải qua trái Thực hiện tốt vận động: Bị thấp chui qua cơng

-Biết gọi tên các bộ phận cơ thể, các giác quan

-Nhận biết tác dụng của các bộ phận cơ thể, các giác quan

-Nhận biết được tay phải, tay trái, bên phải, bên trái của bản thân trẻ -Biết đọc thơ đồng đao về chủ đẻ

-Biết hát và vận động được các bài hát trong chủ đề, biết lắng nghe, hưởng ứng 1 số bài hát trong chủ đề ban thân

-Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh co thé, vệ sinh môi trường đối với cơ

thể Hiểu được ích lợi của việc giũ gìn vệ sinh ăn uống đối với cơ thé

Trang 31

II MANG NOI DUNG:

BÉ LÀM ĐƯỢC NHIÊU CÔNG VIỆC:

đánh răng, rửa mặt, xúc cơm

nhà, đọm đẹp đồ chơi

-Các công việc tự phục vụ bản thân: tự cởi quân áo,

-Những hoạt động ở lớp: Hat r múa, vẽ, kế chuyện, đọc thơ và giúp cô dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp -Những việc làm đề giúp đỡ người khác: lau nhà, quét

CƠ THẺ BÉ ?

CAC BO PHAN CO THE VA TAC DUNG CUA CHUNG:

-Co thé bé gồm những bộ phận:đầu,

cổ, lưng, nhực, bụng, chân tay và

các giác quan

-Bé cỏ thể di chuyển, vận động: đi,

chạy, nhảy, leo trèo bằng đôi chân

-Tay của bé có thê làm được nhiều việc

-Khi cơ thể khở mạnh: tôi cảm thấy

sảng khoái, vui vẻ và thích làm việc Cơ thể khơng khỏe mạnh thì

hay 6m dau

-Giu gin vé sinh co thé và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đôi

5 GIÁC QUAN VÀ TÁC DUNG CUA CHUNG:

-Tén gọi của 5 giác quan và tác dụng của chúng

-Sử dụng 5 giác quan đề nhận

biết các sự vật hiện tượng gần

gui

-Luyện tập giữ gìn và bảo vệ các giác quan

GV:Nguyễn Thị Phương Huế

Trang 32

II MANG HOẠT ĐÓNG:

Phát triển thế chất: Vận động viên tí hon: Chuyền bóng qua phải qua trái Xem ai bò đúng: Bò thấp chui qua cổng

TC: Tín hiêu, Thi xem ai nhanh

Phát triển ngôn ngữ: Nghe kề chuyện: Cậu bé mũi dài,

Mỗi người một việc

Thơ: Đôi mắt của em Đọc đồng dao: Tay đẹp

Biết vận dụng ngôn ngữ miêu tả các bộ phận và các giác quan cơ thê bé

CƠ THẺ BÉ ? Phát triển nhận thức: -KPKH: Những bộ phận trên cơ

thể bé, Quần áo của bé Tìm hiểu

các giác quan, tác dụng, cách

chăm sóc, bảo vệ

TC: Cái túi kỳ lạ, Nhận biết đồ

vật bằng các giác quan

-TOÁN: Nhận biết, phân biệt tay

phải tay trái, ôn các phía trên

dưới, trước sau của trẻ

Phát triển thắm mỹ: -ÂN: Hát và VVĐMH: Tay thơm

tay ngoan, Nào chúng ta cùng tập

thê dục

NH: That dang ché, Tréng com

TC: Tai ai tinh

-TH: Tô màu đôi bàn tay, Bé nặn

vòng dep tay tang ban

Phát triển tinh cam-xa hdi:

~TC: Mẹ con(chăm sóc, tắm rửa, vệ sinh cơ thể) Phòng khám: đến bác sỹ khám mắt, răng, khám bệnh

Bán hàng: Cửa hàng bán hoa, thực phâm tốt cho co thé

-TCVĐ: Chó sói xâu tính, Về đúng nhà, Mèo đuổi chuột

Biết tự vệ sinh cơ thể sạch sẽ, bảo vệ các giác quan Biét

báo cho người lớn biết khi mình khó chịu trong cơ thể

IV CHUAN BL:

-Dv cé gido: Hinh anh, tranh lién quan đến chủ đề

Đĩa VCD có Isố chuyện về chủ đề: Cậu bé mũi dài, Mỗi người một việc,

một số bài thơ: Đôi mắt của em, Béơi

Một sô do ding phục vụ cho trẻ hoạt động: giây khô to, bìa lụch, tranh ghép

hình cơ thể bé, tranh cho trẻ chơi: tơi cịn thiếu bộ phân nào

Sưu tâm trò chơi câu chuyện liên quan đên chủ đê

-Dv trẻ: Tích cực tham gia vào các hoạt động tô chức ở lớp

GV:Nguyễn Thị Phương Huế

Trang 33

-Ðv phụ huynh: mang kem đánh răng và khăn cho trẻ

KẾ HOẠCH TUẦN |

Chi dé nhanh: CO THE BE ?

Thực hiện tuần 1, từ ngày 20.10 - 24.10.2014

Thứ2 | Thứ3 | Thứ | Thứã | Thir6

DON | -Trao d6i với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ

TRẺ | Tiêu chuẩn bé ngoan:

+ bé biết trả lời dạ thưa

+ bé biết cảm ơn

+ bé biết xin lỗi khi có lỗi

PTVD: KPKH: PTNT: PTTM: PTTM:

HOẠT | Vận động | Trị chuyệ | Tốn: Tay | ÂN: Tay TH: Tơ màu

ĐỘNG | viên tí về đôi bàn phải tay trái | thơm tay đôi bàn tay

HỌC | hon tay của bé ngoan

(Chuyền PTNN: Vd minh

bong qua Thơ: Đôi họa

phải qua mắt của em | NH: Thật

trái) đáng chê

TC:Tín TC: Tai ai

hiệu tinh

-Góc phân vai: Mẹ con, cô giáo, bán hàng, phịng khám -Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xếp hình bé tập thê dục HOẠT | -Góc học tập: Ghép tranh các bộ phận còn thiếu của bé, ghép

ĐỘNG | hình bạn trai, bạn gái Xem sách truyện tranh Cậu bé mũi dài,-Góc

GÓC | nghệ thuật: TH: Di màu tay phải, tay trái, Dán các bộ phận cịn

thiếu

-QS:Cái |-QS:Đơi | -QS: Cái -QS:Thời | -Nghe kế

HOẠT | miệng bàn tay mũi tiết trong chuyện: Mỗi

DONG |-TC:Có | của bé -TC: Qua | ngày người một

NGOÀI | bao nhiêu |-TC:Về | cầu hái quả | -TC: Về việc

TRỜI | cách cười | đúng nhà | -Chơi tự đúng nhà | -TC: Chó sói

-Chơitự |-Chơitự | do -Chơi tự do | xấu tính

do do -Chơi tự do

-Vận động | -Vận động | -Vận động | -Vận động | -Vận động

HOẠT | nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhe

Trang 34

DONG | -Làm -Hát: Tay | -On bai tho: | -Đọc đông | -Biêu diễn

CHIÈU | quentrò |thơmtay | Đôi mắt đao tay đẹp | văn nghệ

choi Bit ngoan cua em -Néu guong

mắt bắt cuối tuần

đê

KÉ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

Chú đề nhánh 3: CƠ THẺ BÉ CÓ GÌ ?

Thực hiện tuần 3, từ ngày: 20-24.10.201

Nội Mục đích-yêu Chuẩn bị Cách tiến hành

dung cầu

1.GÓC | -Về đúng vị trí | -Búp bê, bộ đồ -Cô yêu cầu trẻ về đúng

PHAN | géc chơi nau ăn nhóm chơi

VAI -Chơi lâu với -Các loại rau,quả, | -Cô gợi ý công việc sẽ làm

(Mẹ vai đã nhận thực phẩm cần trong nhóm: Ai sé đóng con, thiết cho gia đình | mẹ? Ai sẽ đóng vai con? phòng -Dụng cụ y tế: kim | Ai đóng vai bố? Ai đóng khám tiêm, ống nghe _ | vai bác sĩ? Khám bệnh cho bệnh,Bá -Aó quần,giày túi | bệnh nhân phải như thế n hàng, để chơi đóng vai | nào? Cô bán hàng định bán

Cơ những hàng hóa nào? Giao

giáo) tiếp với khách hàng ra

sao?

-Cơ đóng Ivai chơi cùng trẻ, giúp đỡ trẻ lúc khó

khăn

2 GOC | -Biét dat cac -Céng, gach, hang | -Gợi ý trẻ phân công việc XÂY khối xếp rào, cây xanh, hoa | cho các bạn trong nhóm DỰNG | chồng, xếp nguyên liệu thiên | cùng chơi

(Xây cạnh vào nhau | nhiên -Cơ đóng vai chơi cùng nhà cho | để xây nhà cho | -Các hình que trẻ, HD trẻ sắp xếp cho

bé, Xếp | bé bằng xốp phù hợp

hình bé |-Trang tríhoa | -Các khối gỗ, lon | -Nhắc trẻ giữ trật tự trong tập thế |cây xanhphù | yến, bảng từ"ngôi | khi chơi, chơi xong cất đô dục) hợp nhà của bé" chơi gọn gàng, đúng nơi

-Biết dùng các quy định

hình que đề

xếp hình bé tập

Trang 35

TD

3 GÓC

HỌC ban Biét cam -Biết chơi cùng -Sách truyện theo

chủ đê -Cô HD trẻ cách mở sách xem từ trái sang phải

TẬP và giở sách -Tranh ghép hình | Khuyến khích trẻ vừa xem (Xem đúng, gọi tên bằng bìa cứng cơ _ | vừa trao đổi hình anh trong truyện | hình ảnh có thể bé tranh

tranh, trong sách -Bảng đo chiều -Cô quan sát giúp trẻ khi

ghép -Biết giữ gìn cao cần thiết, nhắc trẻ giũ gìn

hình, đo | góc sách sạch góc sách sạch sẽ

chiều sé -HD tré choi ghép tranh va

cao) choi do chiéu cao

4.GÓC | -Hứng thú -Màu tô, tranh -Cô HD trẻ cách chọn đồ

NGHỆ | tham gia hoạt | mẫu, tranh có hình | chơi cho buổi chơi Gợi ý

THUAT | động TH: biết | đôi bàn tay, hình _ | trẻ cách tô màu, đán các bộ

(Di màu | cầm bút vẽ, di | rời các bộ phận phận còn thiếu

bàn tay | màu, dán tranh | của cơ thể, giấy, -Cô gợi ý trẻ các bài trong

Dán các | -Thích thú hồ dán chủ đề cho trẻ biểu

bo phan | nghe nhac, NH, | -Dia VCD, nhac điễn:"Tay thơm tay

còn biểu diễn ca cụ: phách gỗ, xắc | ngoan" Bật nhạc cho trẻ

thiếu hát, vỉ cùng xô, song loan, mũ | hát theo và minh họa sáng Hátvđd | nhạc cụ múa, hoa nơ tạo

các bài

hát

Trang 36

Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2014 * DON TRE-THE DUC SANG

*HOAT DONG HOC CO CHU DICH

Phat trién thé chat

HDTD: VAN DONG VIEN Ti HON

LMUC DICH - YEU CAU: 1.Kiến thức:

-Tré biết chuyên bóng qua phải qua trái cho bạn bên cạnh

-Biết đứng theo hàng ngang, 2 tay cầm bóng rồi chuyền cho bạn bên cạnh

2.Kỹ năng:

-Phát trién tố chất: khéo léo, khả năng định hướng trong không gian -Phát triên khả năng phối hợp vận động với giác quan: tay và mắt -Chuyền bóng cho bạn mà không làm rơi bóng

3.Thái độ:

~Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

-Tính kỷ luật, ý thức trong luyện tâp

II.CHUAN BI:

-Bóng đủ cho cô và trẻ -Xắc xô, băng keo

HI.CÁCH TIẾN HÀNH:

1.Hoạt đông 1: On dinh tré:

-Cô lắc xắc xô tập trung trẻ thành vòng tròn, hết hợp đi các kiểu chân khác nhau: đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh

-Cô cho trẻ chuyền đội hình, tập BTPTC 2.Hoạt đông 2: Bé tập thế dục:

Trọng động *BTPTC:

-Cô gọi tên động tác: vừa hô vừa tập cùng trẻ

+Động tác tay: Xoay cô tay (4l x 2n)

+Động tác chân: Đứng khụyu gối Đứng 2 chân chụm vào nhau, 2 tay chống

hông, nhún xuống, đầu gôi khuyu rôi đứng lên (4l x 2n) +Động tác lườn: Nghiêng người sang 2 bên (4l x 2n) +Động tác bật: Bật tại chỗ

-Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyên đội hình tập VĐCB

3.Hoạt đông 3: Vận động viên tí hon

-Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau sau vạch kẽ -Cô giới thiệu tên VĐCB: Chuyển bóng qua phải qua trái -Cô làm mẫu: +Lần 1: Làm mẫu toàn phần

Trang 37

+Lần 2: Làm mẫu kết hợp với giải thích: Cơ đứng đầu hàng, cầm bóng bằng 2tay dưa chuyền ngang sang cho trẻ đứng cạnh Trẻ đón lây bóng bằng 2 tay rôi chuyền tiếp cho bạn bên cạnh, tiếp tục chuyền cho đến bạn cuối hàng thì chuyền ngược lại

-Cô cho trẻ thực hiện theo hàng 3-4 lần, thực hiện theo nhóm

-Tong quá trình trẻ tập luyện, cô quan sát, HD, sửa sai động viên trẻ luyện

tập

-Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan, tích cực thực hiện tốt và nhắc nhở 1 số trẻ chưa tích cực lần sau có găng hơn

4.Hoạt đông 4: Chơi trị chơi: Tín hiệu -Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

~Trong lúc trẻ chơi, cô bao quát, động viên hướng dẫn trẻ chơi -Cô nhận xét tuyên dương trẻ

*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng *HOAT DONG CHIEU:

1.Vận động nhẹ

2.Cho trẻ làm quen trò chơi: Bịt mắt bắt đê

-Cơ giới thiệu tên trị chơi

-Cho trẻ chơi 2-3 lần

3.Nêu gương cuối ngày

4.Vệ sinh trả trẻ

KÉẺ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

, Thứ 3 Ngày 2I /10/ 2004

Hoạt động : Trị chuyện tìm hiệu về bàn tay

I Mục đích yêu cầu:

— Tré biết mỗi người có 2 bàn tay, tay là một trong những bộ phận của cơ thể Tay giúp chúng ta hoàn thành mọi việc

— Giúp trẻ rèn luyện các kỹ năng khéo léo của bàn tay và ngón tay trong

các công việc hằng ngày

— Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc cơ thể, chăm sóc bàn tay sạch sẽ II Chuẩn bị:

— Cho trẻ quan sát bàn tay mọi lúc mọi nơi, ghi nhớ các cử động của bàn

tay

— Tranh vẽ bàn tay phải, bàn tay trái

Trang 38

Trưng bày một số sản phâm của bàn tay làm ra 1 chiêc túi bí mật ( có đơ dùng mêm, cứng ) II Tiến trình hoạt động:

++++ + 1 Hoạt động đón trẻ: Đón trẻ, và trị chuyện cùng trẻ Thể dục buổi sáng: Hô hấp: gà gáy

Tay vai: hai tay đưa ra trước, lên cao

Chân: đứng một chân đưa ra trước, lên cao

Bụng lườn: cúi gập người về phía trước

Bật: bật tại chỗ

2 Hoạt động có chú định: a Mỡ đầu hoạt động:

Cho trẻ hát bài hát “Múa cho mẹ xem” làm động tác minh họa Các con vừa hát bài hát nói vê gì?

c

Hoạt động trọng tâm:

Giới thiệu về bàn tay:

Cháu nào giỏi cho cô biết mỗi người có mấy bàn tay? bàn chân? Hãy chỉ các bộ phận của bàn tay?

Bàn tay và ngón tay của con người có đặc điểm gì?

Hai bàn tay vung vẫy ra trước, ra sau theo nhịp bước giúp con người thế

nào?

Cháu nào giỏi kế cho cô nghe hai bàn tay giúp chúng ta làm gì trong sinh hoạt hằng ngày?

Cô đưa ra 3 chai nước nóng và lạnh, và rồi chuyền cho 3 tô đặt bàn tay

xem chai nước nóng hay lạnh, nhờ có bàn tay cảm nhận

Trị chơi: “ Chiếc túi bí mật”

Cho cháu lên thò tay vào trong chiếc túi Cháu sờ vào các đồ vật trong

túi, chọn 1 đồ vật và nói đặc điểm , tên của đồ vật đó trước khi lấy ra cho các bạn xem Sau đó cho cháu nhận xét

Cô lần lượt cho các cháu lên chơi

Hoạt động kết thúc:

Cho cháu hát bài “hãy xoay nào” Làm động tác minh họa và cho cháu nghỉ

*

*

3 Hoạt động ngoài trịi:

Hoạt động mục đích:

Hát bài hát: “Hay xoay nào” Quan sát các bạn chơi

Hoạt động trò chơi:

Trang 39

— Chơi tự do, nhặt lá vàng

4 Trẻ chơi các góc:

— Góc am nhạc: Cho trẻ hát các bài hát về các giác quan

— Góc sách: Trẻ xem hình ảnh các giác quan

5 Hoạt động chiều:

—_ Vệ sinh cho trẻ

— Cho trẻ ăn xế

— On lai bài học buổi sáng —_ Trả trẻ

Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2014

*HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH

Phát triển nhận thức:

TOÁN: TAY PHAI TAY TRAI CUA BE

LMUC DICH - YEU CAU:

-Day trẻ nhận biết tay phải, tay trái

~Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô, phát triển tai nghe, ngôn ngữ

-Giáo dục trẻ biết vâng lời cô, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường

I.CHUẨN BỊ:

Tranh vẽ tay phải, tay trái Bút

IHI.CÁCH TIỀN HÀNH:

1.Hoạt động 1: Ơn định - trị chuyện

~Trò chuyện về chủ đề bản thân

-Đọc thơ"Cô dạy"

-Cô hỏi trẻ: +Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? +Bài thơ nói gì?

+Tay dùng đề làm gì?

-GD trẻ giữ gìn đơi tay sạch sẽ

2.Hoạt đông 2: Nhận biét tay phải, tay trái -Chơi"Trời tối trời sáng"

-Cô xuất hiện cây bút trên tay phải

-Cô hỏi trẻ: Cô cầm gì? Đây là tay gì? Dùng làm gì? -Cơ đạy trẻ tay cầm bút là tay phải, dùng đê viết, tơ màu -Cơ đưa tay cịn lại và hỏi trẻ là tay gì?

-Cơ cho trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô

Trang 40

-Cô xuất hiện tranh tay phải và tay trái cho trẻ xem và hỏi: Tranh vẽ gì? Đây

là tay gi? Dung dé làm gì?

-Cơ cùng trẻ hát"Xòe bàn tay, nắm ngón tay"

3.Hoạt đơng 3: Trị chơi: Ai nhanh hơn

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi : Cô cho cả lớp thỉ đua, đưa tay

phải tay trái lên bạn nào đưa nhanh và đúng là thắng *HOAT DONG CHIEU:

1.Vận động nhẹ

2.Ôn bài thơ: Đôi mắt của em

3.Nêu gương cuối ngày

4.Vệ sinh trả trẻ

Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2014 * HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH

Phát triển thắm mỹ

Âm nhạc: TAY THƠM TAY NGOAN

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

-Tré biết hát và vận động theo bài hát nhịp nhàng cùng bạn

-Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát,thông qua các hoạt động nghe

hát,vận động 2.Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng biểu diễn vận động minh họa theo bài hát -Phát trién khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ

-Phát triển thính giác, phản ứng nhanh thơng qua trị chơi

3.Thái độ:

~Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho đơi tay sạch sẽ

-Tich cực tham gia vào hoạt động

II.Chuẩn bi:

Tranh bé rửa tay Thơ Cơ dạy Mũ chóp kín Đĩa CD có bài hát Thật đáng chê

Hoa nơ cho trẻ múa minh họa

III.Cách tiến hành:

1.Hoạt đông 1: Đôi bàn tay xinh -Đọc đồng đao"Tay đẹp"

~Trị chuyện về ích lợi của đôi bàn tay

Ngày đăng: 01/08/2015, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w