1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam và sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào quản lý hoạt động đầu tư

52 1,4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 345 KB

Nội dung

Trong hơn hai muơi năm đổi mới ở nước ta, sự phát triển của đất nước gắn liền với hoạt động đầu tư và phát triển.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Những lý luận chung về đầu tư phỏt triển 2

1 Bản chất của đầu tư phỏt triển 2

1.1 Khỏi niệm đầu tư- đầu tư phỏt triển 2

1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư phỏt triển 6

1.3 Sự quỏn triệt cỏc đặc điểm của đầu tư phỏt triển trong cụng tỏc chuẩn bị ,thực hiện và vận hành kết quả đầu tư 7

1.3.1.Sự quỏn triệt cỏc đặc điểm của đầu tư phỏt triển trong cụng tỏc chuẩn bị đầu tư 7

1.3.2.Sự quán triệt các đặc điểm của đầu t phát triển trong công tác thực hiện dự án đầu t 17

1.3.3.Sự quán triệt các đặc điểm của đầu t phát triển trong công tác vận hành kết quả 18

Chương 2: Thực trạng đầu tư phỏt triển ở Việt Nam và sự quỏn triệt cỏc đặc điểm của đầu tư phỏt triển vào quản lý hoạt động đầu tư 20

1 Sự quỏn triệt những đặc điểm đầu tư phỏt triển vào cụng tỏc chuẩn bị đầu tư 20

1.1 Chuẩn bị nguồn vốn đầu tư 20

1.1.1 Tỡnh hỡnh vốn đầu tư phỏt triển 20

1.1.2 Nguồn huy động vốn đầu tư 21

1.1.2.1 - Huy động vốn qua hệ thống ngõn hàng 21

1.1.2.2 - Huy động vốn qua cỏc kờnh khỏc trờn thị trường 22

1.1.2.3 - Cỏc giải phỏp huy động vốn đối với nền kinh tế 22

1.2 Chuẩn bị nguồn lao động 24

1.3 Chuẩn bị kế hoạch vốn đầu tư cho thời kỳ đầu tư kộo dài 25

1.4 Chuẩn bị địa thế và lựa chọn địa điểm đầu tư 26

1.5 Chuẩn bị cụng tỏc quản trị rủi ro 26

Trang 2

2 Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào thực hiện dự án đầu tư 27

2.1 Thực hiện đầu tư 27

2.1.1.Hoàn tất thủ tục triển khai đầu tư: 27

2.1.2.Thiết kế lập dự toán thi công công trình 28

2.1.3.Thi công xây lắp công trình 29

2.1.4.Nghiệm thu công trình, vận hành thử đưa vào sử dụng 29

2.2 Tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào thực hiện dự án đầu tư ở VN 30

2.2.1.Hoàn tất thủ tục triển khai đầu tư: 32

2.2.2.Thiết kế lập dự toán thi công 33

2.2.3 Thi công xây lắp công trình 34

2.2.4 Nghiệm thu kết quả, vận hành thử đưa vào sử dụng 34

3 Vận hành khai thác kết quả đầu tư 34

Chương 3: Giải pháp tiếp tục quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển nhằm tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư 36

1 Giai đoạn chuẩn bị trong giai đoạn này cần quán triệt các đặc điểm sau của hoạt động đầu tư phát triển: 36

1.1.Tiếp tục thực hiện chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế 36

1.2 Cải tiến, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 38

1.3 Nghiên cứu hoàn thiện phân cấp trong khâu chuẩn bị đầu tư 38

2.Giai đoạn thực hiện: 40

2.1 Tăng cường công tác giám sát đầu tư 42

2.2 Các biện pháp triển khai công tác quản lý về đấu thầu 43

2.3 Nâng cao hiệu quả đầu tư, chống lãng phí, thất thoát vốn đầu tư nhà nước 44

3 Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư 48

KẾT LUẬN 49

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hơn hai muơi năm đổi mới ở nước ta, sự phát triển của đất nướcgắn liền với hoạt động đầu tư và phát triển Kể từ năm 1991 đến nay tốc độtăng trưởng kinh tế ở nước ta luôn đạt mức cao và tỷ lệ mức tăng thu hút đầu

tư ngày càng lớn Cùng với đó là mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với sựquán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào các giai đoạn chuẩn bị, thựchiện và vận hành kết quả đầu tư cũng ngày một chặt chẽ hơn đã góp phầnkhông nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Điều này thểhiện con đường đúng đắn con mà Đảng và Nhà nước ta đã chọn

Đặc biệt việc Việt Nam gia nhập WTO cuối năm 2006 đã tạo ra cho nềnkinh tế nước ta nhiều cơ hội và thách thức mới trong mọi lĩnh vực thuận lợicũng nhiều như vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam nhiều hơn làm giatăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, quá trình cạnh tranh làm các doanhnghiệp Việt Nam không ngừng nỗ lực, thể hiện vị thế của nền kinh tế ViệtNam Nhưng thách thức hội nhập đem lại là không nhỏ, nước ta đang tronggiai đoạn phát triển nên không chỉ đặt ra mục tiêu là giữ vững tốc độ tăngtrưởng kinh tế mà phải không ngừng gia tăng tốc độ tăng trưởng

Do vậy có một sự đánh giá đúng những thành công và thất bại của sựquán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào các giai đoạn chuẩn bị, thựchiện và vận hành kết quả đầu tư là rất cần thiết cho việc định hướng cho sựphát triển kinh tế đất nước những năm tới

Bài viết này tập trung nghiên cứu các đặc điểm, vai trò của đầu tư pháttriển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào quá trình thực hiện dự án, nhữngthành tựu hạn chế khi áp dụng vào Việt Nam, qua đó rút ra bài học kinhnghiệm nhằm tiếp tục quán triệt, nâng cao hiệu quả thực hiện dự án, góp phầnthúc đẩy quá trình phát triển đất nước

Bài viết còn nhiều thiếu sót, nhóm thực hiện mong nhận được góp ý củathầy cùng toàn thể các bạn đẻ bài viết được hoàn thiện hơn

Tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS từ Quang Phương đãgiúp nhóm hoàn thành được bài viết này

Trang 5

Chương 1 Những lý luận chung về đầu tư phát triển

1 Bản chất của đầu tư phát triển

1.1 Khái niệm đầu tư- đầu tư phát triển

Có nhiều quan điểm khác nhau về đầu tư, ta co thể xem xét:

+ Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào hoạt động nào đónhằm thu về mục đích và mục tiêu cho chủ đầu tư trong tương lai

+ Trên phương diện tài chính: Đầu tư là một chuỗi hoạt động chi tiêu đểchủ đầu tư nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời

+ Trên góc độ tiêu dùng, đầu tư là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại đểthu về mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai

+ Theo quan điểm kế toán: Khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổcác khoản vốn đã bỏ ra vào các mục chi cố định, trong một thời gian nhất định,phục vụ cho công tác quản lý các kết quả đầu tư Thực chất đây là sự ghi chép,hạch toán kết quả đầu tư

Trong quá trình nghiên cứu nguồn gốc vốn đầu tư, các học giả của trườngĐại học Harvard (Mỹ) đã phát biểu: “Đầu tư là để dành tiêu dùng hiện tại thay

vì tiêu dùng lớn hơn trong tương lai”

Ngày nay đa số các nhà kinh tế cho rằng: “Đầu tư là phương thức tạo giátrị đối với những thứ có thể đầu tư, để cho vốn thực hiện được chức năng cungcấp giá trị thặng dư cho người sở hữu nó”

Các quan điểm trên đều đúng, song chưa đầy đủ, chưa mang tính tổnghợp mà mới chỉ dừng lại ở từng góc độ tiếp cận nghiên cứu Rõ ràng đầu tư làmột khái niệm trừu tượng, bản chất của hoạt động đầu tư cần được phân tíchmột cách tổng quát hơn với những đặc tính của nó

Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cáchoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơncác nguồn lực đã bỏ ra để đạt dược các kết quả đó Như vậy, mục tiêu của cáccông cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh vềnguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư

Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sứclao động và trí tuệ

Những kết quả đạt dược có thể là sự tăng them các tài sản tài chính (tiềnvốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học…), tài sản trí

Trang 6

tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật…) và nguồnnhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nềnsản xuất xã hội.

Trong những kết quả đã đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự

hy sinh các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng them có vaitrò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với người bỏ vốn mà cảđối với toàn bộ nền kinh tế Những kết quả này không chỉ người đầu tư mà cảnền kinh tế xã hội được thụ hưởng Chẳng hạn, một nhà máy được xây dựng,tài sản vật chất của người đầu tư trực tiếp tăng them, đồng thời tài sản vật chất,tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng được tăng them

Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại cho người đầu

tư là lợi nhuận, còn cho nền kinh tế là thoả mãn nhu cầu tiêu dung (cho sảnxuất và cho sinh hoạt) tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giảiquyết việc làm cho người lao động…

Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của người lao động tăng them khôngchỉ có lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địa vị cao trong xã hội) mà còn bổsung nguồn lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ ngàycàng hiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ và kỹ thuật cho nềnsản xuất quốc gia

Loại đầu tư đem lại kết quả không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xãhội được thụ hưởng trên đây, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của ngườichủ đầu tư mà của cả nền kinh tế chính là đầu tư phát triển Còn các loại đầu tưchỉ trực tiếp làm tăng tài sản chính của người đầu tư, tác động gián tiếp đến làmtăng tài sản của nền kinh tế thông qua sự đóng góp tài chính tích luỹ của cáchoạt động đầu tư này cho đầu tư phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tưphát triển và thúc đẩy quá trình lưu thong phân phối các sản phẩm do các kếtquả của đầu tư phát triển tạo ra, đó là đầu tư tài chính và đầu tư thương mại.Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là ba loại đầu tưluôn tồn tại và có quan hệ tương hỗ với nhau Đầu tư phát triển tạo tiền đề tăngtích luỹ, phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại Ngược lại,đầu tư tài chính và đầu tư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cườngđầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dung vốn tronghiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng them hoặc tạo ra những tàisản vật chất (nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), giatăng năng lực sản xuất, tạo them việc làm vì mục tiêu phát triển

Trang 7

Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp,nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồnlực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tàinguyên Như vậy, khi xem xét lựa chon dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quảhoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia.

Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏvốn thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Trên quan điểm phâncông lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành

và đầu tư theo lãnh thổ Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượngđầu tư chia làm hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trìnhphi lợi nhuận Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chiathành: loại được khuyến khích đầu tư, loại không được khuyến khích đầu tư vàloại cấm đầu tư Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành: những tài sảnvật chất (tài sản thực) và tài sản vô hình Tài sản vật chất, ở đây, là những tàisản cố định được sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nềnkinh tế và tài sản lưu động Tài sản vô hình như phát minh sáng chế, uy tín,thương hiệu…

Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhàxưởng, thiết bị… ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học, kỹthuật…) và tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, bản quyền…) Các kếtquả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội.Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xãhội thu được với chi phí chi ra để đạt kết quả đó Kết quả và hiệu quả đầu tưphát triển cần được xem xét cả trên phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảokết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủđầu tư, vai trò quản lý, kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp.Thực tế, có những khoản đầu tư tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định và tàisản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho ytế, giáo dục,xoá đói giảm nghèo… nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộcsống và vì mục tiêu phát triển, do đó, cũng được xem là đầu tư phát triển

Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốcgia, cộng đồng và nhà đầu tư Trong đó, đầu tư Nhà nước nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nângcao đời sống cho các thành viên trong xã hội Đầu tư của doanh nghiệp nhằmtối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lượngnguồn nhân lực…

Trang 8

Đầu tư phát triển thường được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định.Xác địng rõ chủ đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý đầu tưnói chung và vốn đầu tư nói riêng Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc đượcgiao quản lý, sử dụng vốn đầu tư (luật đầu tư 2005) Theo nghĩa đầy đủ, chủđầu tư là người sở hữu vốn, ra quyết định đầu tư, quản lý quá trình thực hiện

và vận hành kết quả đầu tư và là người hưởng lợi từ thành quả đầu tư đó Chủđầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn diện vềnhững sai phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến môi trường môi sinh

và do đó, có ảnh hưởng quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu

tư Thực tế quản lý còn có những nhận thức không đầy đủ về chủ đầu tư

Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài vàtồn tại vấn đề “độ trễ thời gian” Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữathời gian đầu tư với thời gian vận hành các kết quả đầu tư Đầu tư ở hiện tạinhưng kết quả đầu tư thường thu được trong tương lai Đặc điểm này của đầu

tư cần được quán triệt khi đánh giá kết quả, chi phí và hiệu quả hoạt động đầu

tư phát triển

Nội dung đầu tư phát triển ở phạm vi doanh nghiệp và phạm vi nền kinh

tế có thể khác nhau Trên góc độ nền kinh tế, đầu tư phát triển phải làm giatăng tài sản cho nền kinh tế chứ không phải là hiện tượng chu chuyển tài sảngiữa các đơn vị Ví dụ, việc mua bán tài sản cố định giữa các đơn vị, vẫn đượcxem là hoạt động đầu tư của đơn vị này, nhưng trên phương diện nền kinh tế,không có đầu tư tăng thêm mà chỉ chuyển quyền sở hữu từ đơn vị này sangđơn vị khác

Đầu tư phát triển khác về bản chất với đầu tư tài chính Đầu tư tài chính(đầu tư tài sản tài chính) là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra chovay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn đểhưởng lãi xuất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lợinhuận tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty pháthànhn (mua cổ phiếu…) Đầu tư tài sản tài chính là loại đầu tư không trực tiếp

là tăng tài sản thực (tài sản vật chất) cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan

hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính cho chủđầu tư Mua cổ phiếu (đầu tư cổ phiếu) gắn với việc chuyển quyền sở hữu vàhoạt động cho vay dẫn đến chuyển quyền sử dụng, do vậy, hai loại đầu tư nàyđều thuộc hoạt động đầu tư dịch chuyển Đầu tư tài chính thường được thựchiện gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như ngân hàng, công ty chứngkhoán Đầu tư tài chính còn có đặc điểm là: Chủ đầu tư thường có kỳ vọng thu

Trang 9

được lợi nhuận cao khi đầu tư nhưng thực tế lợi nhuận thu được có thể tănggiảm không theo ý muốn Tuy nhiên, đầu tư tài chính là kênh huy động vốn rấtquan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển và là một trong những loại hình đầu

tư lựa chọn để tối đa hoá lợi ích, giảm thiểu rủi ro cho các chủ đầu tư

1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển.

Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau :

+ Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư

thường rất lớn Vốn đầu tư nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện

đầu tư Quy mô vốn đầu tư lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy độngvốn hợp lý, xây dựng các chính sách, quy hoạch, kế hoạch đầu tư đúng đắn,quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực hiện đầu

tư trọng tâm trọng điểm

Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự ántrọng điểm quốc gia Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộcần tuân thủ một kế hoạch định trước, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từngloại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời, hạn chế đến mức thấp nhất nhữngảnh hưởng tiêu cực do vấn đề “hậu dự án” tạo ra như việc bố trí lao động, giảiquyết lao động doi dư…

+ Thời kỳ đầu tư kéo dài Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện

dự án đén khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tưphát triển có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm Do vốn nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu tưnên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cầntiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứtđiểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắcphục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản

+ Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài Thời gian này tính từ

khi dưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn hoạt động và đàothải công trình Nhiều thành quả đầu tư phát huy kết quả lâu dai, có thể tồn tạivĩnh viễn như các Kim tự Tháp Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn LýTrường Thành ở Trung Quốc, ĂngCoVát ở Cam-pu-chia… Trong suốt quátrình vận hành, các thành quả đầu tư chịu sự tác động hai mặt, cả tích cực vàtiêu cực của nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội…

+ Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xâydựng thường phát huy tác dụng ở ngay tai nơi nó được tạo dựng nên, do đó,quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịuảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội vùng

Trang 10

+ Đầu tư phỏt triển cú độ rủi ro cao Do quy mụ vốn đầu tư lơpn, thời kỳđầu tư kộo dài và thời gian vận hành cỏc kết quả đầu tư cũng kộo dài… nờnmức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phỏt triển thường cao Rủi ro đầu tư donhiều nguyờn nhõn, trong đo, cú nguyờn nhõn chủ quan từ phớa cỏc nhà đầu tưnhư quản lý kộm, chất lượng sản phẩm khụng đạt yờu cõu… cú nguyờn nhõnkhỏch quan như giỏ nguyờn liệu tăng, giỏ bỏn sản phẩm giảm, cụng suất sảnxuất khụng đạt cộng suất thiết kế…

1.3 Sự quỏn triệt cỏc đặc điểm của đầu tư phỏt triển trong cụng tỏc chuẩn

bị ,thực hiện và vận hành kết quả đầu tư

1.3.1.Sự quỏn triệt cỏc đặc điểm của đầu tư phỏt triển trong cụng tỏc chuẩn

bị đầu tư

+.Nghiờn cứu cơ hội đầu tu

Như vậy ngay trong việc nghiờn cưu cơ hội đầu tư ,nhà đầu tư đầu tư đórất quan tõm đến nguốn lực mà 1 dự ỏn đầu tư phải bỏ ra vỡ nều dự ỏn khụng

cú khả năng thư hiện mà tiếp tục cỏc bước nghiờn cứu sau thỡ sẽ rất mất thờigian và cỏc chi phớ khỏc nhà đầu tư sẽ bị thiệt hại về mặt tài chớnh Vỡ vậy ,cầnthiết phải nghiờn cứu cơ hội đầu tư 1 cỏch đầy đủ và chỡnh xỏc những nộidung đó nờu trờn

+Nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu tiền khả thi đợc thực hiện sau khi cơ hội đầu t triển vọngđã

đ-ợc lựa chọn Cơ hội đầu t này thờng có vốn lớn,giải pháp kĩ thuậphức tạp,thờigian thu hồi vốn lâu ,có nhiêù yếu tố bất định tác động.Bớc này nhằm sànglọc,lựa chọn để khẳng định cơ hội đầu t có khả thi haykhông Đối với cơ hội

đầu t có quy mô nhỏ ,không phức tạp về mặt kĩ thuật và triển vọng đem lại hiêụquả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn này

Nghiên cứu tiền khả thi gồm những vấn đề sau:

-Các bối cảnh chung về kinh tế xã hội,pháp luật có ảnh hởng tới quá trìnhthực hiện đầu t và giai đoạn vận hành khai thác d án

-Nghiên cứu thị trờng

-Nghiên cứu kĩ thuật

-Nghiên cứu khía cạnh tổ chức và quản lí nhân sự của dự án

-Nghiên cứu khía cạnh tài chính

Đợc xem là bớc nghiên cứu trung gian giữa nghiên cứu cơ hội đầu t vànghiên cứu khả thi.Giai đoạn này mới chỉ dừng lại ở nghiên cú sơ bộ các yếucơ bản của dự án.Vì giại đoạn nghiên cứu khả thi rất tốn kém về tiền bạc vàthời gian Trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi này 1 lần nữa chủ đầu t thậntrọng trong việc có nên đầu t vào một dự án hay không Bởi vì hoạt động đầu tphát triển là hoạt động cần nhiều vốn , vật t , lao động.Nếu không nghiên cứuthật kĩ lỡng các yếu tố ảnh hởng thì khi mang những nguồn lực này đi đầu tthì chủ đầu có thể gặp những rủi ro lúc này chủ đầu t không thể ngừng hoạt

Trang 11

hoạt động đầu t vì nếu ngừng lại chủ đầu t sẽ mất tất cả nguồn lực đã bỏ ra ,nếuchủ đầu t tiếp tục đầu t thì có thể dự án sẽ không có hiệu quả ,chủ đầu t sẽkhông thu đợc kết quả nh mong muốn

+Nghiên cứu khả thi

Đây là bớc sàng lọc cuối cùng để lựa chọn đợc dự án tối u.Nội dungnghiên cứu ở giai đoạn này tơng tự giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhng khácnhau ơ mức độ chi tiết hơn ,chính xác hơn Mọi khía cạnh đều có tính đến yếu

tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu Xem xét tính vữngchắc về hiệu quả của dự án trong điều kiện có sự tác động của các yếu tố bất

định và đa ra các biện pháp bảo đảm cho dự án có hiệu quả Nội dung nghiêncứu ở giai đoạn này gồm những vấn đề sau:

-Nghiên cứu các căn cứ chủ yếu hình thành dự án đầu t

-Nghiên cứu về thị trờng tiêu thụ sản phẩm

-Nghiên cứu khia cạnh kĩ thuật của dự án

-Nghiên cứu khía cạnh tổ chức và quản lí nhân sự của dự án

-Phân tích khía cạnh tài chính của dự án

-Phân tích khía cạnh kinh tế –xã hội của dự án

Những vấn đề đợc nghiên cứu trong giai đoan khả thi đơc tiến hành mộtcách tỉ mỉ và chi tiết , cac đề án kinh tế kĩ thuật ,các lịch biểu va tiến độ thựchiện dự án trớc khi quyết định đầu t chính thức Vì báo cáo nghiên cứu khả thi

là khâu cuối cùng để quyết định xem có nên đầu t hay không Do đó,ta sẽ xemxét các vấn đề cần làm trong giai đoạn này để thâý đợc sự quán triệt các đặc

điểm của đầu t phát triển trong giai đoạn chuẩn bị đầu t nh thế nào

-.Nghiên cứu các căn cứ chủ yếu hình thành dự án đầu t

+Nghiên cứu điều kiện vĩ mô ảnh hởng đến sự hình thành và thực hiện dự

án đầu t.Nghiên cứu này nhằm đánh giá quy mô và tiềm năng của dự án trên cơ

sở đánh giá tác động của môi trờng vĩ mô nh điều kiện về kinh tế, chính trị luậtpháp, môi trờng xã hội văn hóa, các điều kiện t nhiên có thể ảnh hởng đến triểnvọng ra đời và quá trình thực hiện cũng nh vận hành kết quả

-Nghiên cứu môi trờng kinh tế vĩ mô.Môi trờng kinh tế vĩ mô ảnh hởng đến

ý tởng đầu t và chi phối hoạt động của các dự án :tạo thuận lợi hoặc gây cản trợquá trình thực hiện dự án Điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi không những tạo

điều kiện cho các dự án ra đời, hoạt động có hiệu quả trong những chừng mựcnhất định còn có thể làm xuất hiện ý tởng đầu t Vì vậy nghiên cứu ,đánh giá

điều kiện kinh tế vĩ mô có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lập và quản lí dự

án Các nhân tố của môi trờng kinh tế vĩ mô có rất nhiều nhng khi tiến hanh đầu

t nhà đầu t cần chú ý những vấn đề căn bản sau :

Tốc độ tăng trởng :Động thái và xu thế tăng trởng kinh tế của 1 quốcgia có thể ảnh hởng đến tình hình đầu t và phát triển 1 nghành ,1 lĩnh vực vàsau đó là kết quả và hiệu quả của 1 dự án đầu t cụ thể Chặng hạn ,trong bốicảnh nền kinh tế có tốc độ tăng trởng kinh tế cao và có triển vọng duy trì trongthời gian dài thì cơ hội đầu t của các dự án trong lĩnh vực công nghệ mới,các dự

án cung cấp hàng hóa và dịch vụ có chất lợng cao sẽ có nhiều khả năng thànhcông.Nhng khi nền kinh tế bớc vào giai đoạn suy thoái,tốc độ tăng trởng chậm

Trang 12

thì đối với các dự án sản xuất cung cấp hàng hóa xa xỉ và lâu bền sẽ khó thànhcông hơn

Lãi suất:Lãi suất ảnh hởng đến chi phí sự dụng vốn và sau đó là hiệu quả

đầu t.Nếu lãi suất cao hơn ,sẽ có ít dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả và ngợclại lãi suất thấp hơn chi phí sử dụng vốn sẽ thấp hơn và có nhiều dự án thỏamãn tiêu chuẩn hiệu quả hơn

Tỷ lệ lạm phát:Tỷ lệ lạm phát có ảnh hởng lớn đến ổn định môi trờng kinh

tế vĩ mô và có thể ảnh hởng đến ý định và hành động của nhà đầu t.Lạm phát

có thể là rủi ro tiềm tàng làm suy giảm hiệu quả đầu t

Tình hình ngoại thơng và các chế định có liên quan nh chính sách thuế,các hàng rào phi thuê quan ,chính sách tỷ giá hối đoái nhng vấn đề này đặcbiệt quan trọng đối với dự án sản xuất hàng xuất khẩu ,nhập khẩu nguyên liệumáy móc

Tình hình thâm hụt ngân sách.Thâm hụt ngân sách ở mức cao có thể dẫn

đến chính phủ phải đi vay nhiều hơn, điều này ảnh hởng tới mức lãi suất cơ bảncủa nền kinh tế và sau đó là chi phí sử dụng vốn và hiệu quả đầu t

Hệ thống kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nớc.Cần phảinghiên cứu cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo nghành, theo quan hệ sở hữu ,theo vùng lãnh thổ để làm cơ sở đánh giá trình độ và lợi thế so sánh của dự án

đầu t Trong một chừng mực nhất định , khía cạnh này có thể ảnh hởng đến kếtquả và hiệu quả đầu t

+Môi trờng chính trị , luật pháp :Sự ổn định về mặt chính trị cũng nhnhững đảm bảo về mặt pháp lí liên quan đến quyền sở hữu tài sản có ý nghĩaquan trọng ảnh hởng rất lớn đến ý định và hành vi của nhà đầu t Theo đánh giácủa ngân hàng thế giói trong báo cáo phát trien thế giới 2005 có tiêu đề “Môitrờng đầu t tốt hơn cho mọi ngời “ thì mức độ tin tởng của doanh nghiệp vào t-

ơng lai –kể cả độ tin cậy trong chính sách của nhà nớc –sẽ quyết định doanhnghiệp có đầu t hay không và sẽ đầu t nh thề nào.Cũng trong báo cáo này, doahnghiệp và giới đầu t tại các nớc đang phát triển xếp sự bất định về chính sách làmối quan ngại hàng đầu của họ Cùng với các nguyên nhân khác gây nên rủi roliên quan đến chính trị và luật pháp , sự bất định về chính sách sẽ là nhân tố

ảnh hởng trực tiếp làm suy giảm động lực đầu t Theo đánh giá viêc nâng caokhả nâng tiên liệu chính sách có thể làm tăng khả năngthu hút đầu t mới lên30%

+Môi trờng văn hóa ,xã hội Nội dung nghiêncứu va mức độ nghiên cứumôi trờng văn hóa xã hội ảnh hởng đến quá trìng thực hiện và vận hành kết quả

đầu t của từng dự án cụ thể có thể khác nhau tuy thuọc vào lĩnh vc hoạt động ,tính chất và mục tiêu của dự án cụ thể Đối với các dự án về sản xuất nông ,lâm nghiệp thì các nghiên cứu về tình trạng sử dụng đất , về tập quán canh tác ,năng suất lao động , tình hình sự dụng sức lao động , tổ chức lao động , thunhập , mức sống cần đợc điều tra tỉ mỉ , vì đây không chỉ là căn cứ lựa chọn cơhội đầu t mà còn là căn c nhằm tìm ra các giải pháp tổ chức lại sản xuất , phân

bố lại đất đại sử dụng.Đối với các nghành này , thậm chí đây còn là căn cứhàng đầu quýêt định khả năng thành công của dự án Đối với sản xuất côngnghiệp thì nội dung nghiên cứu về tập quán tiêu dùng, quy mô dân số , về kết

Trang 13

cấu hạ tầng , về sức mua sản phẩm mà dự án cung cấp sẽ đợc chú trọng.Trongkhi các dự án về phúc lợi xã hội thì các thông số nh :mật dộ dân số ,chất lợngdân số , cơ cấu dân số và các chỉ tiêu đặc trng nh:số bác sĩ , số giáo viên , trên

1000 dân số đợc quan tâm thích đáng

+Môi trờng tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác choviệc thực hiện dự án Tùy từng dự án mà yếu tố môi trờng tự nhiên sẽ đợcnghiên cứu dới mức độ khác nhau nhằm đảm bảo sự thành công mỗi công cuộc

đầu t cụ thể Chẳng hạn đối với các dự án về nông, lâm nghiệp, cần phân tíchchi tiết về khí hậu nh diến biến mùa ma qua các tháng trong năm và trong 1 sốnăm để từ đó phân tích quy luật phân bố ma và đánh giá ảnh hởng của lợng ma

đến năng suất và hiệu quả của dự án

-Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng là sự nghiên cứu tỉ mỉ , cókhoa học xuất phát từ nghiên cứu nhu cầu của ngời tiêu dùng để đi đến quyết

định nên sản xuất kinh doanh mặt hàng gì ,cách thức và chất lợng nh thế nào,với khối lợng bao nhiêu và lựa chọn phơng thức bán hàng tiếp thị nào để tạochỗ đứng cho sản phẩm trên thị trờng và trong tơng lai hay nói cách khác thị tr-ờng là 1 nhân tố quyết định lựa chọn mục tiêu và quy mô thực hiện dự án Nghiên cứu thị trờng sản phẩm của dự án nhằm xác định đơc thị phần của

dự án trong tơng lai và cách chiếm lĩnh đoạn thị trờng đó Nghiên cứu thị trờngbao gồm những nội dung sau :

Phân tích và đánh giá thị trờng tổng thể

Phân đoạn thị trờng và xác định thị trờng mục tiêu của dự án

Xác định sản phẩm

Dự báo cung-cầu của dự án trong tơng lại

Lựa chọn các biện pháp tiếp thị và khuyến mãi cần thiết

Phân tích khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng về sản phẩm của dự

án

Nghiên cứu thị trờng có vai trò quan trọng và ý nghĩa hết sức to lớn.Nghiêncứu thị trờng cho phép ngời soạn thảo phân tích, đánh giá cung –cầu thị trờng ởhiện tại và tơng lai về sản phẩm của dự án Kết quả nghiên cứa thị trờng chophép ngời soạn thảo đi đến quyết định có nên đầu t hay không và xác định quymô đầu t cho thích hợp Bởi vì dự án chỉ đợc thực hiện hay chấp nhận khi đạthiệu quả (hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội )

-Nghiên cứu khía cạnh kĩ thuật của dự án Nghiên cứu kĩ thuật công nghệcủa dự án là phân tích , lựa chọn phơng pháp sản xuất, công nghệ và thiết bị,nguyên liệu ,địa điểm phù hợp với những ràng buộc về vốn , trình độ quản lí và

kĩ thuật , quy mô thị trờng ,yêu cầu xã hội vè việc làm giới hạn cho phép mức

độ ô nhiễm của dự án tạo ra Đây là nội dung hết sức quan trọng vì nó quyết

định sản phẩm của dự án đợc sản suất ra bằng cách nào ?chi phí bao nhiêu ?chất lợng ? Nói cách khác dự án sẽ đợc đầu t nh thế nào cho có hiệu quảnhất ,có hiệu quả nhất ,khôn ngoan nhất

Nghiên cứu kĩ thuật là bớc nghiên cứu sau nghiên cứu thị trờng và là tiền

đề cho việc tiến hành nghiên cứu mặt kinh tế tài chính của dự án Không có sốliệu kĩ thuật thì không thể tiến hành nghiên cứu mặt kinh tế tài chính của dự

án Các dự án không khả thi về mặt kĩ thuật phải đợc bác bỏ để tránh những tổn

Trang 14

thất trong quá trình thực hiện đầu t và vận hành kết quả đầu t sau này( chẳnghạn địa điểm thực hiện đầu t không ổn định , hoặc gây ô nhiệm quá nặng nềcho khu vực dân c đòi hỏi chi phí xử lý quá lớn ) Việc nghiên cứu khía cạnh kĩthuật còn nhằm phát hiện ra các dự án khả thi về mặt này Điều này cho phépmột mặt tiết kiệm đợc các nguồn lực ,mặt khác tranh thủ đợc cơ hội để tăngthêm nguồn lực Ngơc lạ, nếu chấp nhận dự án không khả thi do nghiên cứucha thấu đáo hoặc do coi nhẹ yếu tố kĩ thuật, hoặc bác bỏ dự án khả thi về mặt

kĩ thuật do chủ quan ,do quá thận trọng thì hoặc là gây tổn thất nguồn lực, hoặc

là đã bỏ lỡ cơ hội để tăng nguồn lực

.Tùy vào từng dự án cụ thể mà nội dung nghiên cứu kĩ thuật có mức độphức tạp khác nhau ,không có một mô hình nghiên cứu kĩ thuật thích đợc đốivới tất cả các loại dự án Trong đó mô hình nghiên cứu kĩ thuật của dự án thuộclĩnh vực công nghiệp bao gồm tơng đối đầy đủ các vấn đề kĩ thuật cơ bản nh

đặc tính sản phẩm của dự án , công nghệ và trang thiết bị , nguyên liệu , địa

điểm .ở đây chúng ta xem xét dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp .Đi vàonghiên cứu từng nội dung của nghiên cứu khía cạnh kĩ thuật của dự án ta sẽrhấy một cách rõ nét hơn sự quán triệt các đặc điểm của đầu t phát triển tronggiai đoạn chuẩn bị đầu t

Mô tả sản phẩm của dự án :Sau khi nghiên cứu thị trờng thì ngời soạn thảo

đã đa sản phẩm đi vào sản xuất Việc mô tả sản phẩm sẽ cho chủ đầu t một cáinhìn tổng quát về sản phẩm mà mình sẽ sản xuất trong tuơng lai từ đó làm tiền

đề để lựa chon côn nghệ và phơng pháp sản xuất ,lựa chọn nguyên vật liệu chophù hợp Vì đầu t phát triển là công việc phức tap về mặt kĩ thuật cho nên khimô tả sản phẩm chính xác ,tỉ mỉ tạo điều kiện cho hoạt động đầu t diễn rathuận lợi ,tiết kiệm thời gian ,nhanh chong đa vào vận hành thu hồi vốn đầu t Lựa chọn hình thức đầu t :Để thực hiện mục tiêu đề ra dự án có thể chọncác hình thức đầu t sau :đầu t theo chiều rộng hoặc đầu t theo chiều sâu.Việc lachon hình thức đầu t phù hợp là rất quan trọng đối với chủ đầu t vì việc chonlựa hinh thức đầu t sai có thể làm cho dự án đầu t hoàn toàn thất bại Ví dụ nhnếu ta tiến hành đầu t theo chiều rộng đối với những sản phẩm đã có sẵn trênthị trờng thì khi dự án sản xuất ra sản phẩm do phải bù cho chi phí ban đầu nêngiá thành có thể sẽ cao hơn so với những sản phẩm có cùng chất lợng trên thịtrờng ,dẫn đến không tiêu thụ đợc sản phẩm ,tính hiệu quả của dự án sẽgiảm Chủ đầu t cần cân nhắc kĩ khi lựa chọn hình thức đầu t dựa trên các căn

cứ nh nguồn lực hiện có ,sản phẩm sản xuất là sản phẩm cũ hay mới ,tình hìnhsản xuất và tiêu thụ loại sản phảm đó trên thị trờng

Xác định công suất của dự án :Để có phơng án công nghệ thích hợp , trớchết phải xác định năng suất hoặc năng lực phục vụ của dự án Năng suất của dự

án đợc phản ánh thông qua số lợng đơn vị sản phẩm hàng hóa , dịch vụ đợc thựchiên trong 1 đơn vị thời gian vơí những điều kiện cho phép xác định công suấtcủa dự án là công việc quan trọng ảnh hởng tới khâu thực hiện và vận hành kếtquả của dự án , ảnh hởng đến viẹc tính ttoán chi phí doanh thu của dự án Khilựa chọn công suất của dự án phải dựa trên căn cứ và chỉ tiêu sau :

-Căn cứ vào nhu cầu thỉ trờng hiện tại và tơng lai đối với các loại sảnphẩm của dự án

Trang 15

-Khả năng chiếm lĩng thị trờng của chủ đầu t.

-Các thông số kĩ thuật và kinh tế của máy móc thiết bị hiện có trên thị trờng -Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào

-Năng lực tổ chức và điều hành sản xuất , khả năng về vốn đầu t của chủ

đầu t

-Các chỉ tiêu hiệu quả của từng phơng án công suất

Lựa chọn công nghệ kĩ thuật cho dự án :

Để sản xuất đợc một sản phẩm có nhiều công nghệ khác nhau Sự khácnhau này thể hiện ở quy trình sản xuất ,mức độ hiện đại , công suất giácả nhiệm vụ của ngời soạn thảo dự án là phải lựa chọn đợc công nghệ thíchhợp Khi lựa chọn công nghệ cho một dự án đầu t cần quán triệt đợc các đặc

điểm của đầu t phát triển Do hoạt động đầu t phát triển tiến hành lâu dài nêncông nghệ lựa chọn phải không quá lạc hậu , mức độ hiện đại của công nghệcần phù hợp với điều kiện mỗi nớc , phù hợp về nguyên vật liệu cần để vậnhành máy móc thiết bị , nguồn nhân lực Đảm bảo dự án đi vào hoạt động trongthời gian đủ dài để thu hồi vốn đầu t và có lãi

Nguyên ,vật liệu đầu vào :

Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm tất cả nguyên vật liệu chính và phụ , vậtliệu bao bì đóng gói Đây là một khía cạnh kĩ thuật quan trọng của dự án bởinguyên vật liệu đợc ví nh cơm gạo sản xuất , nó quyết định giá thành sảnxuất , tính đều đặn của quá trình sản xuất vì vậy nội dung này cần đợc xem xét

kĩ Khi lựa chọn nguyên vật liệu cần phải có sự phù hợp thống nhất từ đầu ,đó

là phù hợp với chất lợng sản phẩm của dự án , phù hợp với công nghệ sản xuất

đã lựa chọn Vì thời gian vận hành kết quả đầu t kéo dài nên nguồn cung cấp vàkhả năng cung cấp nguyên vật liệu cần đặc biệt quan tâm Nguồn cung cấpphải đảm bảo đủ sự dụng cho dự án hoạt động hết đời.Đối với những nguyênvật liệu hiếm thì cần có sự tính toán về chi phí tỉ mỉ để đảm bảo cho dự án đivào hoạt động có hiệu quả

Cơ sở hạ tầng :

Nhu cầu năng lợng , nớc , giao thông thông tin liên lạc của dự án phải

đợc xem xét kĩ ,nó ảnh hởng đến chi phí đầu t và chi phí sản xuất có hay không

có các cơ sở hạ tầng này Hoạt động đầu t là hoạt động cần nhiều vốn đầu t do

đó cơ sở hạ tầng ảnh hởng trực tiếp đến quyết định đầu t của chủ đầu t Đâycũng là cơ sở để nhà nớc xây dựng các khu công nghiệp ,trong các khu côngnghiệp này đã có đầy đủ cơ sở hạ tầng dễ dàng cho việc tiến hành hoạt động

đầu t Cơ sở hạ tầng cũng ảnh hởng tới thời gian của một dự án đầu t ,khi đã cósẵn những cơ sở hạ tầng thì chủ đầu t sẽ rút ngắn đợc thời gian thực hiện đầu tgiảm thiểu đợc việc vốn nằm khê đọng trong thời gian thực hiện dự án

Địa điểm thực hiện dự án :

Thành quả hoạt động đầu t phát huy tác dụng ngay tại nơi nó đợc xâydựng nên Thời kì đầu t kéo dài khi lựa chọn địa điểm đầu t cũng ảnh hởng tớitiến độ thực hiện của dự án đầu t Địa điểm tác động lâu dài đến hoạt động vàlợi ích của doanh nghiệp , đồng thời ảnh hởng lâu dài đến khu vc dân c xungquanh Địa điểm là nhân tố ảnh hởng lớn nhất đến định phí và biến phí của sảnphẩm , cũng nh sự tiện lợi trong sự hoạt động của doanh nghiệp Theo kinh

Trang 16

nghiệm chọn đợc một địa điểm phù hợp có thể giảm đợc chi phí giá thành sảnphẩm xuống hơn 10% Nếu địa điểm không tốt sẽ gây bất lơi ngay từ đầu và sẽrất khó khắc phục Do đó khi lựa chon địa điểm đầu t cần tuẩn thủ nhữngnguyên tắc sau:

-Địa điểm phải phù hợp với quy hoặch chung , bảo đảm an ninh khônggây ô nhiễm môi trờng

-Môi trờng tự nhiên phải phù hợp với yêu cầu đặt ra của dự án

-Địa điểm đợc chọn có diện tich đủ rộng để dễ bố trí các cơ sở sản xuất và

dễ dàng mở rộng khi muốn đầu t thêm

-Địa điểm lựa chọn phải đảm bảo đợc nguyên vật liệu cần thiết cho dự

án Có cơ sở hạ tầng thuận lợi Địa điểm dễ dàng trong việc hợp tác với cácdoanh nghiệp trong vùng ,có lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùngloại

Giải pháp xây dựng công trình của dự án :

Giải pháp xây dựng công trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi để khi dự

án đi vào thực hiện ,thi công xây dựng sẽ đợc tiến hành một cách thuận lợirút ngắn thời gian thi công xây dựng,từ đó rút ngắn thời kì đầu t hạn kế tối

đa thời gian vốn năm khê đọng trong suốt quá trình đầu t và do đầu t pháttriển có độ rủi ro rât cao khi đa ra giai pháp sẽ đối phó một cách chủ động

đối với các rủi ro gặp phải trong quá trình thi công xây dựng ,đồng thời đảmbảo chi phí ít nhất và hiệu quả kinh tế lớn nhất,tiết kiệm vốn cho hoạt động

đầu t phát triển Đối với dự án đầu t phát triển quy hoặch tổng mặt bằngcần quán triệt các đặc điểm của đầu t phát triển đó là hoạt động đầu t pháttriển đợc tiến hành trong thời gian dài ,phát huy tác dụng ngay tai nơi nó đ ợcxây dựng nên do đó khi quy hoặch tổng mặt bằng cần phải đảm bảo mặtbằng nằm trong quy hoặch phát triển của đất nớc cho phép tiến hành hoạt

động đầu t phát triển đúng theo quy định của pháp luật ,đồng thời thỏa mãnnhu cầu phát triển của doanh nghiệp nh đủ rộng để tiến hành sản xuất kinhdoanh và có thể mở rộng khi cần

Đánh giá tác động môi trờng của dự án :

Thành quả của hoạt động đầu t phát triển phát huy tác dụng ngay tại nơi

nó đợc xây dựng lên trong một thời gian dài do đó mà ảnh hởng mãnh mẽ tớimôi trờng tại nơi đó Theo quy định của nhà nớc thì các dự án làm ô nhiệm môitrờng sẽ không đủ điều kiện để đợc cấp giấy phép hoạt động Vì vậy mà đánhgiá tác động môi trờng lá căn cứ rất quan trọng để chủ đầu t quyết định có nêntiến hành đầu t hay không Đánh giá tác động môi trờng nhằm phát hiện tác

động xấu của dự án đến môi trờng , tìm ra các công cụ để quản lí ,hạn chế vàngăn ngừa chúng, đa ra các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trờng vào các bớcsớm nhất của quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án ,trên cơ sở đó đảm bảo cho

dự án phát triển gắn liền với bảo vệ môi trờng

Lịch trình thực hiện dự án :

Hoạt động đầu t phát triển là hoạt động rất phức tạp ,làm nhiều công việc

từ khâu chuẩn bị cho đến khi đa thành quả vào khai thác do đó mà thời kì đầu

t thờng kéo dài Lập lịch trình của dự án đảm bảo cho dự án rút ngắn đợc thờigian đa dự án đi vào hoạt động thực hiện đúng tiến độ theo kế hoặch đề

Trang 17

ra Đồng thời là căn cứ quan trọng để bố trí vốn đầu t hợp lí theo từng hạngmục công trình ,thực hiện phân kì đầu t dứt điểm từng hạng mục công trìnhtránh tình trạng vốn nằm ứ đọng không sinh lời.

- Phân tích tài chính dự án đầu t

Phân tích dự án là một quá trình quan trọng trong quá trìng soạn thảo dự

án ,nhằm đánh giá tính khả thi của dự án thông qua việc :Xem xét nhu cầu và

sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu Dự tính các khoản chi phí ,lợi ích và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độhạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án Đánh giá độ an toàn về mặt tàichính của dự án đầu t

t-Phân tích tài chính của dự án có vai trò quan trọng không chỉ với chủ đầu

t mà còn cả đối với cơ quan có thẩm quỳên quyết định đầu t của nhà nớc :

Đối với chủ đầu t :PTTC cung cấp thông tin cần thiết để chủ đầu t đa raquyết định có nên đầu t hay không vì mục tiêu của tổ chức và cá nhân đầu t làviệc lựa chọn đầu t vào đâu để đem lại lợi nhuận thích đáng nhất

Đối với cơ quan có thẩm quyền :PTTC là một trong những căn cứ để cáccơ quan này xem xét cho phép đầu t đối với các dự án sử dụngnguồn vốn củanhà nớc

Đối với cơ quan tài trợ vốn cho d án :PTTC là căn cứ quan trọng để quyết địnhtài trợ vốn cho dự án Dự án có thể tài trợ là dự án phải khả thi về mặt tài chính PTTC còn là cơ sở để tiến hành phân tích khía cạnh kinh tế xã hội

Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành PTTC

-Gía trị thời gian của tiền:Vì tiền có giá trị về mặt thời gian đồng thời thờigian vận hành kết quả đầu t kéo dài do đó khi PTTC cần chuyển các khoản tiềnphát sinh trong những khoản thời gian khác nhau về cùng một mặt bằng thờigian thì mới so sánh một cách chính xác các nguồn lực đã bỏ ra và các quả thu

về ,từ đó mới đánh giá chính xác dự án có hiệu quả hay không Thời kì đầu tkéo dài do đó khi đánh giá hiệu quả đầu t cần phải chú ý đến giá trị thời giancủa tiền

Trong PTTC của dự án đầu t cần phải làm những công việc sau :

-Xác định tổng mức vốn đầu t và cơ cáu nguồn vón của dự án

Tổng mức vốn đầu t của dự án gồm toàn bộ só vốn cần thiết để thiết lập và

đa dự án vào hoạt động Nó là cơ sở để thiết lập kế hoặch và quản lí vốn đầu t ,xác định hiệu quả vốn đầu t của dự án

Quy mô tiền vốn cần thiết cho hoạt động đầu t phát triển thờng rất lớn

đây là đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển do đó cần co giải pháp huy độngvốn hợp lí Nguồn vốn huy động cho dự án có thể do ngân sách nhà nớc cấpphát , ngân hàng cho vay ,vốn góp cổ phần ,vốn liên doanh do các bên liêndoanh góp ,vốn tự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác Để đảm bảo tiến

độ thực hiện đầu t của dự án ,vừa để tránh ứ đọng vốn nên các nguồn tài trợkhông chỉ xem xét về mặt số lợng mà về cả thời điểm nhận đợc tài trợ.Cácnguồn vốn dự kiến này phải đảm bảo chắc chắn Sự đảm bảo này thể hiện ởtính pháp lí và cơ sở thực tế của các nguồn vốn huy động

Sau khi xác định đợc nguồn tài trợ cho dự án , cần xác định cơ cấu nguồnvốn cho dự án có nghĩa là tính toán tỉ trọng vốn của từng nguồn huy động

Trang 18

chiếm trong tổng mức đầu t trên cơ sở đó lập tiến độ huy động vốn hàng năm

đối với từng nguồn vốn cụ thể

-Lập báo cáo tài chính hàng năm

Bớc này tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án thông qua việclập các báo cáo tài chính dự tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn của dự

án Các báo cáo tài chính giúp cho chủ đầu t thấy đợc tình hình hoạt động tàichính của dự án và nó là nguồn số liệu giúp cho việc tính toán phân tích các chỉtiêu phản ánh mặt tái chính của dự án

-Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu t

Đây là căn cứ quan trọng để đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi quy mô vốn lớn , thời kì đầu t kéo dài

và thời gian vận hành các kết quả đầu t cũng kéo dài nên mức độ rủi ro củahoạt động đầu t phát triển thờng cao Đặc biệt trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp chịu rất nhiều sự tác động của các yếu tố khách quan , rủi ro là

điều chủ đầu t không mong muốn nhng cũng cần phải tính đến do đó cần quảntrị rủi ro trong hoạt động tài chính của dự án đầu t

-Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội của dự án

Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội của dự án đầu t lá việc so sánh , đánhgiá một cách có hệ thống giữa những chi phí và các lợi íchcủa dự án trên quan

điểm của toàn bộ nền kinh tế và toàn bộ xã hội

Phân tich KT-XH của dự án nhằm xác định sự đóng góp của dự án vào cácmục tiêu phát triển cơ bản của nền kinh tế và phúc lợi của đất nớc Những lợiích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của dự án đối với việc thực hiện cácmục tiêu chung của nền kinh tế và của cả xã hội.Những sự đáp ứng này có thể

đợc xem xét mang tính chất định tính nh đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh

tế , phục vụ việc thực hiện chủ trơng chính sách của nhà nớc ,góp phần chống ônhiễm môi trờng hoặc đo lờng bằng các tínhtoán định tính nh tăng thu chongân sách nhà nớc ,mức gia tăng số ngời có việc làm

Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu t đợcthực hiệnbao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên , của cải vật chất , sức lao động màxã hội dành cho đầu t trong tơng lai không xa Phân tích KT-XH không chỉ có

ý nghĩa đối với nhà đầu t mà còn có ý nghĩa với cơ quan có thẩm quyền nhà

n-ớc và các địmh chế tài chính

-Đối với chủ đầu t :đây là căn cứ chủ yếu để nhà đầu t thuyết phục các cơquan có thẩm quyền chấp thuận dự án và thuyết phục các định chế tài chính tàitrợ vốn

-Đối với nhà nớc :đây là căn cứ quan trọng để cho phép đầu t

-Đối với các định chế tài chính :căn cứ chủ yếu để quyết định tài trợ vốnhay không

1.3.2.Sự quán triệt các đặc điểm của đầu t phát triển trong công tác thực hiện

dự án đầu t.

Trong giai đoạn nay dựa trên giai đoạn chuẩn bị đã làm đợc chi tiết và rõràng Giai đoạn này cần tuân thủ đúng lịch trình của dự án.Trrong giai đoạnnay gồm cơ bản các bớc thực hiện sau đây :hoàn tất các thủ tục để triển khaithực hiện dự án, thiết kế và lập dự toán thi công xây dựng công trình, thi công

Trang 19

xây lắp ,nghiệm thu và đa vào vận hành thử Trong giai đoạn này cần triết triệt

đặc điểm thời kì đầu t thờng kéo dài vốn nằm ứ đọng không sinh lời các côngtrình máy móc nguyên vật liệu chịu sự tác động của tự nhiên dẫn đến hao mòn

về mặt lí hóa do đó trong giai đoạn này cần phải nhanh chóng thực hiện xongnhng vẫn phải đảm bảo chất lợng công trình.Tiến hành giải ngân vốn hoàn tấtdứt điểm từng hạng mục công trình Trong giai đoạm này cần phải có sự phânkì đầu t một cách khoa học

1.3.3.Sự quán triệt các đặc điểm của đầu t phát triển trong công tác vận hành kết quả

Xuất phỏt từ đặc điểm giai đoạn vận hành kết quả đầu tư kộo dài Thờigian vận hành cỏc kết quả đầu tư tớnh từ khi cụng trỡnh đi vào hoạt động chođến khi hết thời gian sử dụng và đào thải cụng trỡnh Vận hành khai thỏc kếtquả đầu tư, mục tiờu của dự ỏn cú đạt được hay khụng phụ thuộc trực tiếp vàogiai đoạn này

Nếu như cỏc kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tớnhđồng bộ, giỏ thành thấp, chất lượng tốt, đỳng tiến độ, tại địa điểm thớch hợp,với quy mụ tối ưu thỡ hiệu quả đầu tư của cỏc kết quả này và mục tiờu của dự

ỏn chỉ cũn phụ thuộc trực tiờp vào quỏ trỡnh quản lý hoạt động cỏc kết quả đầu

tư Làm tốt cụng việc của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư tạothuận lợi cho quỏ trỡnh tổ chức quản lý phỏt huy tỏc dụng của cỏc kết quả đầutư.Vận hành kết quả đầu tư là quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và dịch vụ Quỏtrỡnh này trải qua cỏc giai đoạn: sử dụng chưa hết cụng xuất, sử dụng cụng xuất

ở mức cao nhất, cụng xuất giảm dần và kết thỳc dự ỏn Cỏc giai đoạn đú gắnliền với chu trỡnh sống của sản phẩm do dự ỏn tạo ra Để sản xuất kinh doanhdịch vụ đạt kết quả tốt thực hiện dược mục tiờu của dự ỏn thỡ nổi bật lờn vai trũquan trọng trong cụng tỏc tổ chức quản lý vận hành

Cú thể núi cụng tỏc tổ chức quản lý giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnhhỡnh thành và thực hiện dự ỏn đầu tư Xuyờn suụt cỏc giai đoạn kể từ khi xuấthiện cơ hội dầu tư cho đến khi dự ỏn đi vào thi cụng và đưa vào chớnh thứchoạt động vai trũ của nú ngày càng rừ nột và cuối cựng hỡnh thành một bộ mỏyquản lý chỉ đậo toàn bộ hoạt động của dự ỏn Do giai đoạn vận hành và khaithỏc là giai đoạn mà hiệu quả khai thỏc nguồn lực được thể hiện rừ nột và phụthuộc nhiều vào năng lực tổ chức, quản lý và điều hành Để thớch ứng với đặcđiểm trờn, cụng tỏc quản lý hoạt động đầu tư cần quỏn triệt một số nội dung cơbản sau:

Thứ nhất, cần xõy dựng cơ chế và phương phỏp dự bỏo khoa học ở cấp vĩ

mụ và vi mụ về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm đầu tư trong tương lai ,dựkiến khả năng cung hàng năm và toàn bộ vũng đời dự ỏn Nếu như sản phẩm

Trang 20

không có toàn bộ thông tin về nhu cầu thị trường thì hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ không được đảm bảo theo đúng quy luật cung -cầu ,đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay của nước ta Mặc khác nếunhư việc dự báo không được khoa học và chính xác thì hoạt động của doanhnghiệp có thể sẽ bị mất phương hướng

Thứ hai , quản lý tốt quá trình vận hành nhanh chóng đưa các thành quảhoạt động dầu tư vào sử dụng , hoạt động tối đa công suất nhanh chóng thu hồivốn đầu tư tránh hao mòn vô hình Đồng thời tuân thủ chiến lược về công suất,sử dụng công suất ở mức thấp để đối phó với những thay đổi của thịtrường.Vì trong giai đoạn đầu này sản phẩm mới được tung ra thị trường cần

có thời gian để sản phẩm thích ứng với người tiêu dùng Phần nữa do máymóc mới được đưa vào sử dụng cần phải hoạt động dưới mức công suất đểđảm bảo cho máy móc lâu bền và cũng cần thời gian để người công nhân laođộng quen với tay nghề

Sau khi qua giai đoạn này ,cần nhanh chóng sử dụng hết công suất đểtránh hao mòn vô hình ,chiếm lĩnh thị trường Giai đoạn này nhà đầu tư cốgắng duy trì trong một thời gian càng dài càng tốt ,kéo dài chu kì sống của sảnphẩm Nâng cao công tác quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh như đẩymạnh công tác nghiên cứu thị trường , tăng cường tìm kiếm đối tác mở rộng thịtrường , sử dụng quảng cáo ,tiếp thị sản phẩm

Đến khi chu ki sống của sản phẩm kết thúc chủ đầu tư cần phải dự báođược Chu kì của sản phẩm kết thúc khi co những dấu hiệu cơ bản sau: sốlượng sản phẩm tiêu thụ giảm xuống một cách rõ rệt giá thị trường của sảnphẩm giảm dẫn tới sự giảm sút của doanh thu và lợi nhuận ,sự xuất hiện nhiềusản phẩm cùng loại trên thị trường nhưng mẫu mã ,chất lượng vượt trội Khi đóchủ đầu tư phải nhanh chóng cắt giảm sản lượng giảm công suất, chuẩn bị mọiđiều kiện cần thiết để kết thúc thanh lý dự án Nhà quản lý muốn nắm bắt tốtđược thời điểm của thị trường, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phùhợp thì đòi hỏi phải quản lý quá trình vận hành theo một trình tự và mộtphương pháp khoa học Đồng thời cũng đòi hỏi một khả năng nhạy bén sắc sảocủa đội ngũ bộ máy quản lý

Thứ ba, phải chú ý đúng mức đến độ trễ thời gian trong đầu tư Đầu tưtrong năm nay nhưng thành quả đầu tư có thể phát huy tác dụng chỉ từ nhữngnăm sau và kéo dài trong nhiều năm Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến công tácquản lý hoạt động đầu tư

Trang 21

Chương 2 Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam và sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào quản lý hoạt động đầu tư

1 Sự quán triệt những đặc điểm đầu tư phát triển vào công tác chuẩn bị đầu tư

1.1 Chuẩn bị nguồn vốn đầu tư

1.1.1 Tình hình vốn đầu tư phát triển

Trong tình hình nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, khả năng huy động có hạnVậy để khai thác và quản lý tốt nguồn vốn đầu tư phát triển năm 2006 cần tậptrung thực hiện tốt một số giải pháp: Đổi mới tích cực và triển khai đồng bộcác giải pháp về huy động nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển,tăng cường các biện pháp đẩy mạnh thi công và giải ngân nguồn vốn nhà nước.Năm 2007, ước tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2007 đạt 464,5nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% GDP, tăng 2,8% so với kế hoạch và tăng 16,4% sovới ước thực hiện năm 2006 Ước thực hiện từng nguồn vốn cụ thể như sau

- Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước (NSNN) ước đạt khoảng 101,5nghìn tỷ đồng, tăng 2,1% so với kế hoạch năm và tăng 17,5% so với nămtrước Tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tư phát triển từ NSNNkhông đạt kế hoạch năm và thấp hơn tiến độ giải ngân của năm trước

- Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ triển khai chậm Năm 2007 mới giảingân 4.084,9 tỷ đồng, bằng 26,8% so với kế hoạch do các Bộ, địa phương đăng

ký, trong đó Bộ Giao thông vận tải mới giải ngân được 1.402,8 tỷ đồng, bằng26,7% kế hoạch năm đã điều chỉnh; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôngiải ngân được 833,4 tỷ đồng, bằng 28% kế hoạch năm; Bộ Quốc phòng giảingân 122,4 tỷ đồng, bằng 21,4% kế hoạch năm; các địa phương giải ngân được1.703,1 tỷ đồng, bằng 27,3% kế hoạch năm

- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ước thực hiện khoảng

40 nghìn tỷ đồng, đạt kế hoạch đề ra, trong đó nguồn vốn vay trong nước của tíndụng đầu tư nhà nước đạt 85% kế hoạch, nguồn vốn ODA cho vay lại đạt 90% kếhoạch Nguồn vốn tín dụng chính sách vượt 40% kế hoạch đề ra

- Nguồn vốn ODA: ước cả năm tổng giá trị vốn ODA ký kết đạt khoảng3.157 triệu USD, tăng 12% so với ước thực hiện năm 2006, trong đó vốn vay

Trang 22

2.705 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại 452 triệu USD Tổng mức ODAgiải ngân ước đạt khoảng 2.000 triệu USD, tăng 5,2% so với kế hoạch đề ra;trong đó vốn vay khoảng 1.800 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại khoảng

200 triệu USD Nguồn vốn ODA được sử dụng một phần đưa vào cân đối ngânsách nhà nước, một phần để cho vay lại theo các chương trình, dự án tín dụngđầu tư

- Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước ước đạt 64 nghìn tỷđồng, tăng 3,8% so với kế hoạch

- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: số vốn đăng ký cấp mới vàđăng ký bổ sung cả năm 2007 ước đạt khoảng 13 tỷ USD, tăng 8,3% so vớiước thực hiện năm 2006 Vốn đầu tư thực hiện ước đạt 76,8 nghìn tỷ đồng,tăng 5,2% so với kế hoạch

- Nguồn vốn đầu tư của dân cư và doanh nghiệp ngoài quốc doanh ướcđạt 160 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với kế hoạch

- Các nguồn vốn khác khoảng 6.200 tỷ đồng

Thưc trạng chuẩn bị nguồn vốn đầu tư:

Việc giải ngân vốn NSNH và vốn trái phiếu chính phủ còn chậm trễ:công tác chỉ đạo, điều hành và quản lý thực hiện dự án của các Bộ, ngành, địaphương còn nhiều hạn chế Công tác khảo sát ban đầu thiếu chính xác, khôngxác định đầy đủ các yếu tố liên quan Các quy định hướng dẫn tính toán điềuchỉnh chi phí, định mức đầu tư thường chậm được xử lý của các cấp thẩmquyền và không đồng bộ với các biến động thị trường Thủ tục phê duyệt tổng

dự toán, kế hoạch đấu thầu, kết quả trúng thầu…của một số Bộ, ngành và địaphương còn rất rườm rà và phức tạp

Năng lực tư vấn và năng lực nhà thầu thi công còn kém Mặc dù trongthời gian gần đây, năng lực của các đơn vị tư vấn, nhất là tư vấn lập dự án và

tư vấn thiết kế tuy có được cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.Tình trạng dự án phải điều chỉnh nhiều lần vẫn chưa được khắc phục Sự yếukém về tài chính và năng lực thi công của nhiều nhà thầu cũng là nguyên nhânchậm tiến độ đầu tư xây dựng công trình

Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng còn nhiều bất cập Một số văn bảnhướng dẫn thực hiện các Luật, Nghị định của Chính phủ về đầu tư, xây dựng,đấu thầu thanh toán vốn chưa được thống nhất và thiếu cụ thể, gây khó khăncho việc thực hiện ở các đơn vị cơ sở Việc thông báo giá của các địa phươngthường không đầy đủ, và không cập nhật thường xuyên, nên khi lập dự toáncác chủ đầu tư phải triển khai thêm nhiệm vụ thoả thuận với địa phương để bổsung vào thông báo giá, gây lãng phí và chậm trễ trong công tác đấu thầu Việctính trượt giá chưa được quy định thống nhất, cũng là nguyên nhân kéo dài thờigian lập, thẩm định và phê duyệt dự án

Trang 23

1.1.2 Nguồn huy động vốn đầu tư

1.1.2.1 - Huy động vốn qua hệ thống ngân hàng

Trong điều kiện vốn ngân sách nhà nước có hạn, vốn tự có của doanhnghiệp và người sản xuất còn ít ỏi, thì vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chủyếu dựa vào vốn tín dụng ngân hàng Để có vốn cho vay, các ngân hàngthương mại (NHTM) đã huy động vốn trong xã hội, vốn trong dân, vốn nướcngoài Hệ thống ngân hàng huy động vốn cho đầu tư phát triển bằng đa dạngcác phương thức, như: giải tỏa vốn đọng trong số nợ xấu, phát hành cổ phiếu

và trái phiếu tăng vốn điều lệ, thu hút tiền gửi tiết kiệm và phát triển dịch vụngân hàng

Các NHTM mở rộng huy động vốn bằng nhiều hình thức và giải phápkhác nhau Trước hết, mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch toànquốc, bảo đảm thuận tiện cho huy động vốn Thứ hai, hiện đại hóa công nghệgắn liền với đổi mới phong cách giao dịch của nhân viên, tạo sự tôn trọng củangân hàng đối với người gửi tiền Thứ ba, đẩy mạnh các hoạt động ma-két-tinh, tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại trong huy động vốn, tạo thông tin minhbạch, công bố thông tin rộng rãi cho người dân chủ động lựa chọn các hìnhthức gửi tiền với lãi suất, kỳ hạn khác nhau Thứ tư, đa dạng hóa các sản phẩmgửi tiền tiết kiệm, các hình thức huy động vốn đáp ứng nhu cầu của nhân dân

Có thể khẳng định, hệ thống ngân hàng đóng vai trò chủ lực đáp ứng nhu cầuvốn cho nền kinh tế Đáng chú ý là các NHTM nhà nước chiếm trên 70% thịphần huy động vốn; thị phần của các NHTM cổ phần tuy còn khiêm tốn,nhưng đang có xu hướng tăng nhanh Bên cạnh các kênh huy động vốn nói trên

hệ thống ngân hàng còn là đầu mối đàm phán và ký kết, tổ chức tiếp nhận vốn

và cho vay nhiều dự án của WB, ADB, về điện lực, giao thông nông thôn, cảithiện môi trường, xóa đói giảm nghèo

1.1.2.2 - Huy động vốn qua các kênh khác trên thị trường

Huy động vốn của ngân sách chủ yếu bằng hình thức phát hành tín phiếuKho bạc nhà nước qua đấu thầu tại Ngân hàng Nhà nước, với sự tham gia củacác ngân hàng, tổ chức bảo hiểm, quỹ đầu tư ; phát hành trái phiếu Chính phủtrong và ngoài nước, phát hành công trái và vốn của Công ty dịch vụ tiết kiệmBưu điện, vốn của Bảo hiểm xã hội chuyển cho Quỹ hỗ trợ phát triển (nay làNgân hàng Phát triển) Thêm vào đó còn có nguồn vốn ODA do Ngân hàngPhát triển cho vay lại

1.1.2.3 - Các giải pháp huy động vốn đối với nền kinh tế

Để nâng cao hiệu quả huy động vốn, cần tập trung vào các giải pháp sau đây:

- Tiếp tục thực hiện chủ trương, chính sách đa dạng hóa và đa phương hóacác giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển Trong kênh huy động vốncủa ngân sách nhà nước, cần tính toán chi tiết hiệu quả sử dụng vốn

Trang 24

Việc nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, chống thất thoát và tham nhũng trongcác dự án cần tránh đầu tư dàn trải là giải pháp rất quan trọng Yêu cầu này cầnđược thực hiện chặt chẽ đối với ngân sách trung ương Các tỉnh, thành phốcũng cần tránh tình trạng nôn nóng, hay đầu tư theo kiểu phong trào, đầu tưchủ quan duy ý chí Chấm dứt tình trạng dự án chưa được cấp có thẩm quyềnphê duyệt, chưa được bố trí kế hoạch vốn đầu tư, đã giao hay chỉ định thầu chodoanh nghiệp triển khai thi công, vay vốn ngân hàng cho đầu tư, để lại hậu quảnặng nề cho việc cân đối vốn ngân sách, dàn trải về hiệu quả sử dụng vốn.

Rà soát, bổ sung và hoàn thiện các quy định về quản lý và sử dụng vốnODA, trong đó phân định rõ trách nhiệm của từng bộ, ngành trong quản lýnguồn vốn tài trợ này Vốn ngân sách nhà nước, vốn tài trợ quốc tế và cácnguồn vốn khác cho vay xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, hỗ trợ sinhviên nghèo vay vốn học tập, cho các mục tiêu chính sách xã hội khác, chủyếu cần được tập trung qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội để giải ngâncho các đối tượng theo được quy định

- Đẩy mạnh việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy thịtrường chứng khoán phát triển, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho cáccông ty cổ phần niêm yết cổ phiếu và huy động vốn trên thị trường chứngkhoán Đối với các ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán,nên xem xét cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua với tỷ lệ không quá 49%vốn cổ phần của ngân hàng đó và một nhà đầu tư mua không quá 30% vốn cổphần của một ngân hàng Việt Nam Việc nâng tỷ lệ này, vẫn đảm bảo tỷ lệ chiphối của phía Việt Nam trong ngân hàng, mặt khác cho phép thu hút vốn đầu

tư của các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Hơn thế nữa, gắn liền với huy độngvốn, chúng ta còn thu hút công nghệ ngân hàng hiện đại, trình độ quản trị điềuhành ngân hàng tiên tiến, thúc đẩy sự phát triển và nâng cao năng lực cạnhtranh của các ngân hàng trong nước

- Tiếp tục đổi mới lĩnh vực thanh toán, mở rộng các hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt Thực hiện mục tiêu này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ củacác đơn vị trong ngành tài chính, như: thực hiện thu thuế và lệ phí, bảo hiểm, bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Các tổ chức khác, như: thucước phí bưu chính viễn thông, thu tiền điện nước, phí sử dụng cáp truyềnhình, các hoạt động thu phí và thanh toán ổn định khác, cũng cần chủ động

và sẵn sàng phối hợp với ngân hàng trong sử dụng các hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt Các tổ chức có khối lượng chi tiền mặt lớn, như: Bảohiểm xã hội, các doanh nghiệp và tổ chức có đông người lao động, sử dụngviệc chi trả lương qua hệ thống ATM của ngân hàng Chính phủ cần sớm banhành Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt, quy định mức giá trị của cáckhoản thanh toán không được sử dụng tiền mặt Về phía hệ thống ngân hàng

Trang 25

cần đẩy mạnh hơn nữa việc đầu tư hiện đại hóa công nghệ, phát triển dịch vụ,phát triển mạng lưới máy rút tiền tự động ATM, Thực hiện giải pháp nàykhông những huy động được khối lượng vốn rất lớn trong xã hội vào hệ thốngngân hàng mà còn tiết kiệm các khoản chi khổng lồ cho các hoạt động tiềnmặt, góp phần hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong xã hội.

- Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước.Việc tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, thông thoáng và lành mạnh cho cácNHTM và tổ chức tín dụng hoạt động sẽ cho phép huy động khối lượng vốn rấtlớn và nâng cao hiệu quả cho vay đầu tư Đặc biệt là các NHTM cổ phần cũngnâng cao khả năng quản trị kinh doanh vốn, nên thị trường liên ngân hàng, đầu

tư vốn trên thị trường tiền gửi của các tổ chức tín dụng phát triển mạnh mẽhơn Nhiều NHTM đa dạng hóa danh mục tài sản có, không chỉ cho vay trựctiếp, mà còn phân tán rủi ro bằng cách đầu tư trên thị trường tiền gửi, bán buônvốn ngắn hạn cho các NHTM khác có điều kiện mở rộng cho vay an toàn, đầu

tư vào trái phiếu Chính phủ, công trái và tín phiếu Kho bạc nhà nước, tráiphiếu đô thị, trái phiếu doanh nghiệp Khi cần vốn khả dụng, các ngân hàng

có thể giao dịch các loại giấy tờ có giá trên thị trường mở với Ngân hàng Nhànước, thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốntrong nền kinh tế

- Tiếp tục đổi mới xây dựng và điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ Đổimới các hoạt động khác của Ngân hàng Nhà nước, như: điều hành thị trường

mở, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, đổi mới thanh toán và mở rộngthanh toán điện tử liên ngân hàng, các hoạt động khác có liên quan trực tiếpđến sự phát triển của thị trường vốn Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thuhút vốn đầu tư của Việt kiều, vốn đầu tư của người dân trong thành lập và bỏvốn kinh doanh, cần được thực hiện theo hướng vừa thúc đẩy các kênh xúctiến đầu tư, mời gọi đầu tư, vừa cải tiến các quy trình, thủ tục, vừa chống tiêucực, phiền hà, nhưng phải giám sát chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế,chống các hoạt động lừa đảo hay tiêu cực khác

1.2 Chuẩn bị nguồn lao động

Theo nhận xét chung của các doanh nghiệp, về mặt kiến thức chuyênmôn, sinh viên hiện nay được trang bị khá tốt, tốt hơn trước nhiều Với vốnkiến thức đó, họ có được nền tảng ban đầu để phát triển khi ra làm việc Đã cókhông ít sinh viên tìm được chỗ đứng vững chắc trong các công ty nước ngoài.Hiện nay hầu hết các vị trí chủ chốt đều do người Việt được đào tạo trongnước từ các trường như đại học Bách Khoa, Đại học Kinh tế, đại học Ngoạithương… đảm trách Và chính họ đã góp phần quan trọng đưa công ty có kếtquả kinh doanh tốt

Trang 26

Tuy nhiên, theo các nhà tuyển dụng, những khuyết điểm của nhiều sinhviên khiến cho doanh nghiệp ngại khi tuyển dụng Đó là tâm lý hay thay đổicông việc theo ý thích, không có tầm nhìn dài hạn, chỉ nghĩ đến việc làm đểkiếm sống hôm nay, dễ nản lòng khi kết quả không như ý muốn và chưa biếtcách tự thể hiện Ngoài các điểm yếu có liên quan đến tâm lý nêu trên, phầnlớn sinh viên ra trường còn yếu kém về kỹ năng làm việc và kinh nghiệm thực

tế mà một trong các nguyên nhân chính là do chương trình đào tạo ở trườngthường nặng về lý thuyết, ít thực hành; không quen làm việc theo nhóm hoặcchưa biết cách diễn đạt, trình bày ý tưởng của mình trước tập thể…

Vấn đề đào tạo nghề:

Tính đến nay, nguồn nhân lực được đào tạo khoảng 8,8 triệu người chiếm21% Đó là một tỷ lệ còn rất thấp so với yêu cầu Cũng có nghĩa là, số người chưaqua đào tạo, làm lao động thủ công còn quá lớn, xấp xỉ 80% Số người chưa quađào tạo tập trung ở nông thôn nhiều (gần 88% nguồn nhân lực ở nông thôn)

1.3 Chuẩn bị kế hoạch vốn đầu tư cho thời kỳ đầu tư kéo dài

Các công trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư rất dài, vì vây nhiềucông trình có vốn nằm khê đọng trong quá trình thực hiện đầu tư, cần tiến hànhphân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguôn lưc tập trung hoàn thành dứt điểm từnghạng mục công trình, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn Và quantrọng là chuẩn bị tốt một kế hoạch vốn đầu tư, phải quản lý chặt chẽ tiến độ kếhoạch đầu tư như:

1 Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi côngxây dựng Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độcủa dự án đã được phê duyệt

2 Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéodài thì tiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn, tháng,quý, năm

3 Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi côngxây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phảibảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án

4 Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên cóliên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng côngtrình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một

số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của

dự án

Chú ý: Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu

tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều chỉnh tổngtiến độ của dự án

Ngày đăng: 24/04/2013, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh Tế Đầu Tư – PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ quang Phương Khác
2. GT Lập Dự Án Đầu tư - PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt Khác
3. Quyết định Dự Toán Vốn Dầu tư – Harold Bierman,JR. Seymour Smidt Nxb Thống Kê 1995 Khác
4. Tập bài giảng Đấu Thầu – ThS. Đinh Đào Ánh Thủy Khác
5. Tập bài giảng quản trị rủi ro – TS. Nguyễn Hồng Minh Khác
6. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 344, 347, 348, 349, 355 7. Tạp Chí NH số 19, 20 (10/2007), 1 (1/2008).Thông tin tham khảo từ các trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w