1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi quản lý hoạt động đầu tư và biểu hiện của các nguyên tắc này trong công tác quản lý hoạt động đầu tư hiện nay

23 2,8K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư tuân theo những nguyên tắc của quản lý kinh tế nói chung và được vận dụng cụ thể vào quản lý đầu tư.

Trang 1

Đề bài: Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi quản lý hoạt động đầu tư và biểu hiện của các nguyên tắc này trong công tác quản lý hoạt động đầu tư hiện nay

Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư tuân theo những nguyên tắccủa quản lý kinh tế nói chung và được vận dụng cụ thể vào quản lý đầu tư

Các nguyên tắc quản lý kinh tế do con người đặt ra nhưng không phải

do suy nghĩ chủ quan, mà phải tuân thủ các đòi hỏi khách quan như:

 Nguyên tắc phải thể hiện được yêu cầu của các quy luật khách quan

 Các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu của quản lý

 Các nguyên tắc phải phản ánh đúng đắn tính chất và các quan hệquản lý

 Các nguyên tắc quản lý phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán

và phải được đảm bảo bằng pháp luật

Các nguyên tắc quản lý phản ánh các yêu cầu khách quan của các quyluật chi phối lên quá trình quản lý Tức là muốn biết có nguyên tắc nào thìtrước tiên phải biết có quy luật nào Đây là vấn đề chưa được các nước xãhội chủ nghĩa giải đáp rõ ràng, vì nó đang còn trong quá trình tìm kiếm vànhận thức

1 Nguyên tắc thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết hợp hài hòa hai mặt kinh tế xã hội

Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, nhằm đảm bảo quan hệ đúngđắn giữa kinh tế và chính trị,và tạo động lực đồng chiều cho mọi người dântrong xã hội, là một trong những nguyên tắc cơ bản của việc quản lý kinh tế

có căn cứ khoa học trong phạm vi quốc gia Phát triển luận điểm của Mác vàĂnghen về sự tương quan giữa chính trị và kinh tế, Lênin đã xác định sự

Trang 2

thống nhất biện chứng và sự tác động qua lại giữa hai hoạt động của conngười: chính trị và kinh tế.

Chính trị là lĩnh vực của những quan hệ nhất định trong xã hội diễn ranhư là hoạt động có ý thức của con người Đó là một hình thức nhận thứcphản ánh mức độ lớn nhất các quan hệ kinh tế của con người Ngoài nhữngyếu tố khách quan, chính trị bao gồm cả yếu tố chủ quan

Trong xã hội tư bản chủ nghĩa có hai đối sách đối lập nhau: Đối sáchcủa Nhà nước tư bản chủ nghĩa và đối sách của giai cấp công nhân do đảngcộng sản lãnh đạo Mối liên hệ và tác động qua lại giữa chính trị và kinh tếtrong xã hội tư bản chủ nghĩa được thực hiện qua sự đấu tranh thường xuyêngiữa hai lực lượng đó

Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa không có sự phân chia đó, vì nhân dân

là người chủ thực sự của tư liệu sản xuất, nắm quyền lực chính trị trong tay.Nhưng cũng không dễ có chính sách thích nghi ngay với yêu cầu, khi chưa

có cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm của Lênin, sự thích nghicủa chính trị với kinh tế không thể tránh khỏi, nhưng không phải ngay tứckhắc đã trơn tru, không phải giản đơn và trực tiếp Trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước này hay nước khác,vẫn chưa giải quyết đượcvấn đề thích nghi đầy đủ giữa chính trị với nhu cầu phát triển kinh tế trongkhuôn khổ được chấp nhận của con người

Sự thống nhất và sự tác động khách quan khác nhau giữa chính trị

và kinh tế được thể hiện ở các đặc điểm sau:

Một là, sự thống nhất và mối liên hệ lẫn nhau giữa chính trị và kinh tế

không có nghĩa là sự đồng nhất giữa chúng, vì đó là hai phạm vi khác nhaucủa hoạt động con người, tuy chúng được phát triển trong sự thống nhất vàphụ thuộc lẫn nhau Không thể nhìn thấy ngay lợi ích kinh tế trực tiếp và đầy

đủ trong mọi hành động chính trị Đôi khi muốn đạt được lợi ích kinh tế nào

Trang 3

đó, cần có hàng loạt biện pháp chính trị quá độ Có thể có lợi ích chính trịtrong những trường hợp mà lợi ích kinh tế trực tiếp không đáng kể và đượccon người chấp nhận.

Hai là, trong sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế, suy đến cùng vai

trò quyết định thuộc về kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa giữ vai trò ngườicải tạo kinh tế, trên cơ sở vận dụng tự giác các quy luật khách quan Thực tế

đó là lý do để đánh giá cao vai trò của chính trị, để giải thích chính trị như lànhân tố quyết định so với kinh tế Nhưng cho dù phạm vi chính trị có phứctạp đến đâu chăng nữa, thì suy cho cùng cũng do các điều kiện kinh tế quyđịnh

Ba là, chính trị không phản ánh một cách thụ động thực tế kinh tế Nó

là phương tiện mạnh mẽ tác động đến các quá trình kinh tế khách quan Sựtác động ngược lại của chính quyền Nhà nước đén sự phát triển kinh tế có 3loại: tác động cùng hướng thì sự phát triển kinh tế sẽ nhanh; tác động ngượchướng thì kìm hãm sự phát triển kinh tế, hoặc nó cản trở sự phát triển trongnhững hướng nhất định; và thúc đẩy sự phát triển kinh tế theo hướng khác

Rõ ràng trong trường hợp thứ hai và thứ ba, chính quyền có thể gây thiệt hại

to lớn cho sự phát triển kinh tế, dường lối chính trị sai sẽ dẫn đến sự bế tác

về kinh tế

Dưới chủ nghĩa xã hội, chính trị và kinh tế không thể tách rời nhau vìchính sách của đảng là cơ sở của mọi biện pháp lãnh đạo kinh tế, hướng dẫn

sự phát triển không ngừng của nền kinh tế

Nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lãnh đạo chính trị và kinh

Trang 4

2 Đảng phải chỉ rõ con đường, biện pháp, thủ thuật, phương tiện đểthực hiện đường lối chủ trương đã vạch ra.

3 Đảng phải động viên được đông đảo đảng viên, quần chúng, đoànkết nhất trí thực hiện đường lối, chủ trương; đảng phải nắm chắc công tácnhân sự

 Phải phát huy vai trò điều hành, quản lý của Nhà nước cụ thể là:1.Nhà nước phải dùng quyền lực của mình để thống nhất ban hànhluật pháp, thể chế

2 Nhà nước phải biến đổi các đường lối của đảng thành các kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội của đất nước

3 Nhà nước phải chăm lo giải quyết vấn đề cán bộ, vấn đề lao động,vấn đề xã hội

4 Nhà nước phải triển khai thực hiện kế hoạch đã vạch ra

5 Nhà nước phải kiểm tra, tổng kết việc thực hiện kế hoạch, tìm tòimọi giải pháp có thể phát triển đất nước

Vừa phát triển kinh tế, vừa phải quan tâm đến vấn đề an ninh, quốcphòng của đất nước

Trong phạm vi nhỏ hơn (các doanh nghiệp), nguyên tắc kết hợp lãnhđạo chính trị và kinh tế là sự ràng buộc mà các doanh nghiệp phải tuân thủ

về luật pháp, thông lệ kinh doanh trong quá trình hoạt động Còn trong quan

hệ làm ăn kinh tế trước mắt mà mất cảnh giác thì dễ bị thôn tính về mặtchính trị, bị hòa tan vào chủ nghĩa tư bản

2 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo địa phương và vùng lănh thổ

Nhà nước phải có một thể chế thống nhất Bộ máy Nhà nước được tổchức hoạt động theo các cấp hành chính nhàn nước và theo quy định là cấp

Trang 5

dưới phải phục tùng cấp trên Địa phương phải phục tùng Trung ương Đó làquản lý lãnh thổ của chính quyền địa phương.

Các đơn vị thuộc các ngành kinh tế - kỹ thuật đều nằm trên một địabàn lãnh thổ nhất định Các đơn vị đó phải chịu sự quản lý lãnh thổ củaNgành (Bộ), đồng thời nó cũng phải chịu quản lý lãnh thổ của chính quyềnđịa phương trong một số mặt theo chế quy định Hai mặt đó tạo nên sự thốngnhất giữa cơ cấu kinh tế ngành với cơ cấu kinh tế lãnh thổ trong một cơ cấukinh tế chung

Nguyên tắc này đòi hỏi quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổphải phối hợp, gắn bó với nhau trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, có tráchnhiệm chung trong việc hoàn thành kế hoạch Nhà nước của ngành cũng nhưlãnh thổ, có trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của từng bên và của cả haibên theo luật định

Nhà nước ta có phương hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ, phía Nam và miền Trung đến 2010 tầm nhìn đến 2020 Trong đó nhấnmạnh mục tiêu nâng tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ xuất khẩu bình quânđầu người,

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm 8 tỉnh, thành phố là Hà Nội,Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, BắcNinh Theo quyết định của Thủ tướng, vùng sẽ phải tăng tỷ trọng đóng góptrong GDP của cả nước từ 21% năm 2005 lên khảng 23-24% vào năm 2010

và 28-29% vào năm 2020 Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người mỗi năm

từ 447 USD lên 1.200 USD năm 2010 và 9.200 USD năm 2020

Vùng kinh tế này sẽ được ưu tiên phát triển các ngành kỹ thuật caonhư công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, tự động hóa, thép chất lượngcao Nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, một loạt dự án xây dựng sẽ được phê

Trang 6

duyệt gồm các tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - NinhBình, đường xe điện ngầm, đường sắt nội đô, Hà Nội có nhiệm vụ đưacông nghiệp, đặc biệt các sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm ra xa nội thành,còn Hải Phòng có thể tăng quy mô dân số nội thị vào năm 2010 lên đến750.000 - 900.000 người.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh,Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long

An cần đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm giai đoạn 2006

-2010 ở mức 1,2 lần, tăng tỷ lệ đóng góp của vùng trong GDP cả nước từ36% hiện nay lên 40 - 41% vào năm 2010, tăng giá trị xuất khẩu bình quânđầu người mỗi năm từ 1.493 USD năm 2005 lên 3.620 USD năm 2010 và22.310 USD năm 2020 Khu đô thị tổng hợp ở Tây Bắc TP HCM, trung tâmđào tạo chất lượng cao ở Bình Dương, Vũng Tàu, sẽ được đầu tư xâydựng

3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nội dung của nguyên tắc là phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối

ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý kinh tế Tập trung phải dựa trên

cơ sở dân chủ, dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung

 Biểu hiện của tập trung là:

 Thông qua công tác kế hoạch hóa để vạch ra mục tiêu phát triển đấtnước

 Thông qua và thực thi hệ thống pháp luật quản lý kinh tế

 Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp

 Biểu hiện của dân chủ là:

 Xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của các cấp

Trang 7

 Hạch toán kinh tế.

 Chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận mở cửa

 Giáo dục, bồi dưỡng trình độ kiến thức cho quần chúng

 Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo địa phương, vùnglãnh thổ

Hiện nay ở Việt Nam, việc đầu tư công không được kiểm soát chặtchẽ trong thời gian dài là một trong những nguyên nhân chính khiến lạmphát tăng cao Trong báo cáo kiểm toán năm 2007, Kiểm toán Nhà nước kếtluận, đã có nhiều sai phạm, thiếu sót trong đầu tư xây dựng cơ bản, diễn ra ởmọi khâu: từ khâu lập và giao dự toán cho tới khâu giám sát, thực hiện; tìnhtrạng đầu tư dàn trải, manh mún diễn ra trong những năm vừa qua vẫn chậmđược khắc phục, dẫn đến việc bố trí vốn cho các dự án vượt quá khả năng.Công tác quản lý nguồn vốn đầu tư lỏng lẻo đã tạo các kẻ hở gây thất thoátvốn đầu tư ngân sách và vốn tín dụng đầu từ Nhà nước

Ông Lê Hải Mơ, Phó Viện trưởng, Viện Khoa học tài chính (HọcViện Tài Chính) cho rằng: “Chúng ta đã duy trì thời gian khá dài tình trạng

sử dụng lãng phí nguồn lực về vốn, về tài sản ở khu vực Nhà nước Quanghiên cứu, chúng tôi cho rằng, chúng ta đã hình thành một cơ cấu đầu tưkhông có lợi cho tăng trưởng nhanh và tăng trưởng bền vững nên mặc dùViệt Nam đầu tư rất cao 40 – 41%, nhưng tăng trưởng chỉ khoảng 7%, nếu

cố tăng lên nữa sẽ nóng Tình trạng đầu tư của chúng ta như vậy thì khi gặptình thế khó khăn sẽ sinh ra trì trệ”

Một trong những lý do xảy ra thiếu sót, sai phạm trong đầu tư công làcông tác giám sát đầu tư của các bộ, ngành, địa phương không nghiêm túc.Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện chỉ có hơn 51% số dự án được thực hiệngiám sát, nhưng trong số này thì chất lượng báo cáo giám sát nhiều dự án

Trang 8

cũng chưa đạt yêu cầu, nội dung sơ sài Về vấn đề này, ông Vương ĐìnhHuệ, Tổng kiểm toán Nhà nước cho biết: “Kiểm toán Nhà nước có hai việc:

Một là, phải nghiên cứu hướng đến những vấn đề mới phát sinh của nền kinh

tế để tập trung vào trọng điểm Hai là, quay trở lại để đánh giá những cái gì

đã xảy ra Hai yếu tố này đều quan trọng như nhau Trước đây hầu hết là tiếnhành hậu kiểm nên chúng tôi mới chỉ quan tâm đến việc diễn ra rồi mới đánhgiá Tới đây chúng tôi sẽ chủ động hơn trong việc định hướng nội dung kiểmtoán để giúp cho Quốc hội giám sát tốt hơn và Chính phủ điều hành tốthơn”

Đầu tư còn dàn trải, số lượng dự án duyệt chờ ngân sách cấp vốn có

xu hướng tăng thực tế đang là áp lực lớn đối với ngân sách Nhà nước trongđiều kiện ngân sách còn hạn hẹp như hiện nay Do đó vấn đề đặt ra là cầnxác định rõ mục tiêu ưu tiên đầu tư, lĩnh vực, công trình cần đầu tư để tậptrung nguồn lực cho các lĩnh vực thiết yếu đó phát triển; đồng thời mở rộng

sự tham gia của các thành phần kinh tế tư nhân Việc làm này không nhữnggiúp cơ quan chức năng quản lý tốt hơn nguồn vốn đầu tư mà còn tận dụngđược mọi nguồn lực để phát triển

Giáo sư tiến sỹ khoa học Nguyễn Quang Thái, Phó Chủ tịch kiêmTổng thư ký Hội khoa học kinh tế Việt Nam, phân tích: “Đối với nước tatrong quá trình chuyển đổi thì cần tiếp tục coi trọng đầu tư công Tuy nhiênnên cho các thành phần kinh tế khác cùng tham gia vào các lĩnh vực mà đầu

tư công có thể không cần thiết Nguồn vốn dôi ra đó tập trung vào nhiệm vụ

và trách nhiệm xã hội, vào những vấn đề mà các thành phần kinh tế kháckhông thể làm được”

Bên cạnh đó, việc phân cấp quản lý trong đầu tư và xây dựng cần cụthể, rõ ràng hơn, từ khâu thẩm định, đấu thầu, bố trí nguồn vốn cho đến quản

Trang 9

lý, thực hiện các dự án đầu tư Phân cấp quyết định đầu tư cần được gắn liềnvới trách nhiệm huy động vốn thực hiện, trách nhiệm khi để xảy ra thấtthoát, lãng phí và không hiệu quả của mỗi cá nhân, cơ quan cụ thể khi đãđược phân cấp

Nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ngân sách không những cóvai trò quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn góp phần kiềm chếlạm phát Việc Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành, địa phương cắt giảm chitiêu công, đình hoãn, giãn tiến độ các công trình chưa thật cần thiết khôngchỉ góp phần kiềm chế lạm phát mà cho thấy sự quyết tâm của Chính phủtrong việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này

4 Nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa

 Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấuthành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tếNhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thểngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân

Trang 10

Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sởhữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổchức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp.

Kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực

lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết

vĩ mô nền kinh tế Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt; đi đàu trongứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gương vè năng suất, chấtlượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật

Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong

đó hợp tác xã là nòng cốt Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên

và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất,kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực

và địa bàn Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyênngành Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học côngnghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ pháttriển hợp tác xã, giải quyết nợ tồn đọng Khuyến khích việc tích lũy, pháttriển có hiệu quả vốn tập thể trong hợp tác xã Tổng kết việc chuyển đổi vàphát triển hợp tác xã theo Luật hợp tác xã

Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan

trọng lâu dài Nhà nước tạo diều kiện giúp đỡ để phát triển; khuyến khíchcác hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệphoặc phát triển lớn hơn

Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong cácngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm tạo môi trườngkinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân pháttriển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nướcngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho

Trang 11

người lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tạp thể và kinh tếNhà nước Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động.

Phát triển đa dạng kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hình thức liêndoanh, liên kết giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước

và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh

Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi,hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thuhút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh

tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đàu tư nước ngoài

Chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗnhợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữatrong và ngoài nước Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phầnnhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội Nhân rộng mô hìnhhợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước vàkinh tế hộ nông thôn Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợptrên từng địa bàn

Huyện Bắc Hà, Lào Cai có trên 85% dân số là người dân tộc thiểu số.Những năm gần đây, kinh tế của huyện có chuyển biến tích cực, tốc độ tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2005-2007 đạt 14% Để phát triển bền vững,huyện đã chú trọng huy động các nguồn lực tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh

tế gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Cùng với pháttriển kinh tế, đề án đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hóa và đời sốngvăn hóa cơ sở, chú trọng xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở,trọng tâm là nhà văn hoá thôn, bản được chú trọng thực hiện Trong 2 năm

2006 - 2007, mặc dù mới chỉ có cơ chế hỗ trợ của cấp xã nhưng toàn huyện

đã xây dựng được thêm 16 nhà văn hóa thôn, trị giá mỗi nhà từ 75 - 100triệu đồng Bên cạnh đó, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu được cải biến

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w