Các nguyên tắc cần tuân thủ khi quản lý hoạt động đầu tư

20 712 5
Các nguyên tắc cần tuân thủ khi quản lý hoạt động đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam , chính trị và kinh tế không thể tách rời vì chính sách của Đảng là cơ sở của mọi biện pháp lãnh đạo kinh tế, hướng dẫn sự phát triển không ngừng của nền kinh tế.

I- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi quản hoạt động đầu tư. 1) Nguyên tắc thống nhất giữa lãnh đạo chính trị và kinh tế. Ở Việt Nam , chính trị và kinh tế không thể tách rời vì chính sách của Đảng là cơ sở của mọi biện pháp lãnh đạo kinh tế, hướng dẫn sự phát triển không ngừng của nền kinh tế. Đây cũng là một đòi hỏi tất yếu và khách quan vì chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, có tác động trở lại kinh tế còn kinh tế quyết định chính trị. Trên giác độ vĩ mô về quản hoạt động đầu tư, nguyên tắc thống nhất giữa chính trị và kinh tế thể hiện vai trò quản của nhà nước. Đảng phải vạch ra đường lối của chủ trương phát triển kinh tế, Đảng phải chỉ rõ con đường biện pháp, phương tiện để thực hiện đường lối và chủ trương đã vạch ra của Đảng. Điều đó được thể hiện trong cơ chế quản đầu tư, cơ cấu đầi tư, chính sách đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực đầu tư,chính sách bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thông qua giải quyết mối quan hệ tăng trưởng và công bằng xã hội, giữa phát triển kinh tế và bảo đảm an ninh quốc phòng và giữa yêu cầu phát huy nội lực và tăng cường hợp tác quốc tế trong đầu tư. Tầm vi mô thì nguyên tắc này thể hiện ở việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động, doanh lợi cho cơ sở. Đồng thời phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội. Kết hợp tốt giữa kinh tế và xã hội là điều kiện cần và là động lực cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế- xã hội nói chung và thực hiện mục tiêu đầu nói riêng. Thực trạng - Vai trò quản của Nhà nước: Để thực hiện được mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hướng xã hội chũ nghĩa thì chính trị và kinh tế luôn đi cùng nhau được thể hiện qua tất cả chủ trương chính sách của Đảng và Chính Phủ. Cơ chế đó thể hiện ở việc: Đảng vạch ra đường lối chủ trương phát triển kinh tế- xã hội, Đảng chỉ rõ con đường biện pháp và phương tiện để thực hiện đường lối đã đề ra và Chính Phủ là người đôn đốc, kiểm tra viêc thực hiện 1 Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008 được Quốc hội thông qua: 1.1- Các chỉ tiêu về kinh tế 1.1.1 Về chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế (GDP): - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 8,5-9%. - Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp 3,5-4%; ngành công nghiệp và xây dựng 10,6-11%; ngành dịch vụ 8,7- 9,2%. - Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 22%. - Tổng nguồn vốn đầu phát triển toàn xã hội chiếm 42% tổng sản phẩm trong nước (GDP). 1.2 Về tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chính phủ đề nghị chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế và để linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành chỉ số giá tiêu dùng tăng không quá 7%. 1.2- Các chỉ tiêu về xã hội - Nâng số địa phương đạt chuẩn chương trình phổ cập trung học cơ sở lên 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tuyển mới đại học, cao đẳng tăng 13%; trung học chuyên nghiệp tăng 16,5%; Giảm tỷ lệ sinh 0,3‰. - Tạo việc làm cho 1,7 triệu người lao động, trong đó đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài 8,5 vạn người. - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 11-12%. - Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới 22%. - Số giường bệnh trên 1 vạn dân: 25,7 giường. - Nâng diện tích nhà ở lên 12 m2 sàn/người. 1.3- Các chỉ tiêu về môi trường - Cung cấp nước sạch cho 75% dân số nông thôn và 85% dân số đô thị. - Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 40%. - Xử các cơ sở gây ô nhiễm môi trường đạt 60%. - Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom đạt 80%. Tỷ lệ xử chất thải nguy hại 2 đạt 64%. Tỷ lệ xử chất thải y tế đạt 86%. - Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 60%. - Cơ chế quản đầu tư: Ở nước ta đã có những quy định về cơ chế quản đầu riêng theo: + Chủ đầu +Tổng vốn đầu +Thời gian thực hiện +Nguồn vốn đầu - Cơ cấu đầu tư: Cơ cấu đầu theo nguồn vốn trong thời gian qua đã có bước dịch chuyển quan trọng với xu hướng: giảm dần tỷ trọng vốn đầu phát triển Nhà nước, tăng dần vốn đầu từ khu vực ngoài quốc doanh và vốn đầu nước ngoài Bảng cơ cấu đầu theo nguồn vốn(%) từ 2000-2006: tổng 100% 2000 2001 2004 2005 2006 Tổng số - Total 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Vốn ngân sách nhà nước - State budget granted 14,7 16,7 19,4 18,2 17,2 - Trung ương - Central budget 1,8 1,7 2,1 2,0 1,9 - Địa phương - Local budget 12,9 15,0 17,3 16,2 15,3 Vốn của các DN nhà nước - State enterprises capital 34,5 25,7 19,4 20,1 20,2 Vốn của các tổ chức ngoài QD Non - state organisations capital 13,4 14,4 7,8 8,0 8,1 Vốn nội địa khác - Other domestic capital 10,1 16,7 39,0 37,9 38,6 Vốn đầu nước ngoài - Foreign direct investment 27,3 26,5 14,4 15,8 15,9 Nguồn: Thống kê kinh tế thành phố hồ chí minh Tuy vẫn là nguồn vốn quan trọng nhất của nền kinh tế, nhưng tỉ trọng vốn đầu nhà nước có xu hướng giảm dần . Đây là tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế thị trường đang hình thành, phần nào phản ánh môi trường đầu đã và đang được cải thiện. Trong khi đó vốn đầu của các doanh nghiệp nhà nước có 3 mức tăng cao hơn cả mức tăng trưởng vốn cuả khu vực ngồi quốc doanh chiếm vị trí thứ hai trong các nguồn vốn nhà nước. * Cơ cấu đầu theo ngành kinh tế được thể hiện ở bảng sau: Đơn vị: % Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nơng lâm ngư nghiệp 9.46 8.78 8.45 7.89 7.50 7.48 Cơng nghiệp xây dựng 42.38 42.34 41.29 42.75 42.58 41.07 Dịch vụ 48.16 48.88 50.26 49.36 49.92 51.45 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006) *Cơ cấu đầu phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ. Cơ cấu thực hiện vốn đầu phát triển theo địa phương và vùng lãnh thổ thời gian qua như sau: (đơn vị: %) Loại vùng 1996-2000 2001-2004 1996-2004 Trung du và vùng núi phía Bắc 7.00 7.10 7.05 Đồng Bằng Bắc Bộ 28.30 27.70 28.00 Bắc Trung Bộ và dun hải mi ền Trung 16.40 17.40 16.90 Tây Ngun 4.10 4.00 4.05 Đơng Nam Bộ 31.30 30.60 30.95 Đồng Bằng sơng Cửu Long 12.90 13.20 13.05 Nguồn: Ngơ Dỗn Vịnh “ Những vấn đề chủ yếu của đầu phát triển” NXB Chính trị quốc gia,2006. - Đảm bảo an ninh quốc phòng: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược, khơng thể coi nhẹ nhiệm vụ nào. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội và nền văn hố; bảo vệ Đảng; Nhà nước; nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc. 4 Khái niệm bảo vệ Tổ quốc nêu trên được Đảng ta khẳng định là sự tổng kết mới rất sâu sắc, nội dung của khái niệm giúp chúng ta làm cơ sở cho việc xác định đúng phương hướng, nhiệm vụ cụ thể, tổ chức lực lượng và những giải pháp tăng cường tiềm lực và sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh; phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại. Tăng cường quốc phòng; giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó Quân đội và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt. - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ra pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 24/4/1999 nhằm nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngày 24/4/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 55/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nghị định gồm 6 chương, 36 điều. Đối tượng áp dụng của Nghị định: Người tiêu dùng; Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Cơ quan quản nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các cơ quan, tổ chức khác có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2) Nguyên tắc kết hợp quản theo ngành với quản theo địa phương và vùng lãnh thổ. Chuyên môn hoá theo ngành và phân bố sản xuất theo vùng lãnh thổ là yêu cầu khách quan của nguyên tắc này. Nguyên tắc này là sự kết hợp từ xu 5 hướng phát triển kinh tế theo hướng chuyên môn hoá theo ngành và phân bố sản xuất theo vùng lãnh thổ. Đầu của một cơ sở nào cũng chịu sự quản kinh tế- kỹ thuật của cả cơ quan chủ quản và của cả địa phương. Cácquan Bộ và ngành hay Tổng cục của Trung ương chịu trách nhiệm quản Nhà nước về mặt kinh tế đối với hoạt động đầu thuộc ngành theo sự phân công và phân cấp của Nhà nước. Mặt khác, cácquan địa phương chịu trách nhiệm quản về mặt hành chính và xã hội cũng như thực hiện chức năng quản Nhà nước quản về kinh tế đối với tất cả các hoạt động đầu diễn ra ở địa phương theo mức độ được Nhà nước cấp phép. Trong hoạt động đầu tư, để thực hiện nguyên tắc kết hợp quản theo ngành và lãnh thổ phải giải quyết hàng loạt vấn đề như xây dựng các kế hoạch quy hoạch định hướng, xác định cơ cấu đầu hợp lí theo ngành và vùng lãnh thổ , giữa các hoạt động đầu của Bộ, ngành địa phương. Sự phối hợp giữa địa phương và ngành thể hiện giữa 3 hình thức: 1 Tham quản: một vấn đề nào đó do chủ thể ngành hay lãnh thổ có thẩm quyền quyết nhưng tham khảo của bên kia để quyết định của bên mình thêm sáng suốt. 2 Hiệp quản: giống như tham quản nhưng ý kiến của bên kia là điều kiện cần phải có để tạo nên tính hợp pháp cho một quyết định quản nào đó. 3 Đồng quản: là khi hai cơ quan theo ngành và theo lãnh thổ liên tịch ra quyết định, ra văn bản quản lý. Thực trạng :Trong hoạt động đầu tư, để thực hiện nguyên tắc kết hợp quản theo ngành và lãnh thổ phải giải quyết hàng loạt vấn đề như xây dựng các kế hoạch quy hoạch định hướng, xác định cơ cấu đầu hợp theo ngành và vùng lãnh thổ, giữa các hoạt động đầu của các Bộ, ngành và địa phương . Việc kết hợp quản đầu theo địa phương và ngành cho phép tiết kiệm hợp chi phí vận chuyển, góp phần nâng cao hiệu quả đầu xã hội. 6 Ở Việt Nam, sự phối hợp giữa ngành, địa phương chủ yếu dưới hình thức hiệu quả.Quy định rõ trách nhiệm cũng như quyền hạn của cácquan quản Nhà nước về hoạt động đầu 3) Nguyên tắc tập trung dân chủ. Quản hoạt động đầu phải vừa đảm bảo nguyên tắc tập trung lại vừa đảm bảo yêu cầu dân chủ. Nguyên tắc tập trung đòi hỏi công tác quản đầu cần tuân theo sự lãnh đạo thống nhất từ một trung tâm, đồng thời cũng phải phát huy tính chủ động sáng tạo của địa phương, các ngành và của cơ sở. Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi khi giải quyết bất kì một vấn đề phất sinh trong quản đầu tư, một mặt phải dựa vào ý kiến, nguyện vọng, lực lượng và tinh thần chủ động sáng tạo của các đối tượng quản lý, mặt khác đòi hỏi phải có một trung tâm quản tập trung thống nhất với mức độ phù hợp để không xảy ra tình trạng tự do vô chính phủ và tình trạng vô chủ trong quản nhưng cũng đảm bảo không ôm đồm, quan liêu, cửa quyền. Vấn đề đặt ra là phải xác định rõ nội dung, mức độ và hình thức của tâp trung và phân cấp quản lý. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sự can thiệp của nhà nước nhằm đều chỉnh tính tự phát của thị trường, đảm bảo tính định hướng XHCN. Nhà nước tập trung thống nhất quản một lĩnh vực then chốt nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội mà Đại hội Đảng X đề ra. mặt khác quan tâm đến lợi ích của người lao động là những động lực quan trọng đảm bảo cho thành công của các hoạt động kinh tế xã hội Trong hoạt động đầu tư, nguyên tắc tập trung dân chủ được vận dụng hầu hết các khâu công việc, từ lập kế hoạch đến thực hiện kế hoạch, ở việc phân cấp quản và phân công trách nhiệm, ở cơ cấu bộ máy tổ chức với chế độ một thủ trưởng chị trách nhiệm và sự lãnh đạo tập thể, ở quá trình ra quyết định đầu tư… Thực trạng - Biểu hiện của tập trung trong quản đầu tư: Tất cả các hoạt động đầu không phải diễn ra một cách tùy tiện mà phải tuân thủ hệ thống pháp luật, quy 7 hoạch và được triển khai từ kế hoạch đầu của cả nước. - Biểu hiện của dân chủ: + Phân cấp trong thực hiện đầu tư, có xác định rõ vị trí trách nhiệm và quyền hạn của các cấp và các chủ thể tham gia đầu tư. + Chấp nhận cạnh tranh trong đầu tư. Hình thành về cơ bản hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta và với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy tác dụng tích cực và khắc phục mặt trái của cơ chế thị trường. Trọng tâm hướng vào hoàn thiện khung pháp cho sự thiết lập đồng bộ các yếu tố thị trường và môi trường kinh doanh lành mạnh, có trật tự, bảo đảm cho các thành phần kinh tế không bị phân biệt đối xử trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn, đất, công nghệ, thông tin . Nhà nước khuyến khích cạnh tranh theo pháp luật, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh, xóa bao cấp, giảm dần hàng rào bảo hộ, buộc các doanh nghiệp từ bỏ thói quen ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, chủ động đổi mới công nghệ và quản lý, nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Đồng thời, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin định hướng cho kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, kiểm soát giá độc quyền và giảm chi phí giao dịch . + Chấp nhận cho mở cửa trong đầu tư. Hiện nay nhiều lĩnh vực đã cho nhân tham gia. 4.Nguyên tắc gắn với phát triển kinh tế xã hội Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo. Đầu phát triển kinh tế nhưng không được để diễn ra chênh lệch quá đáng về mức sống, tình trạng phát triển giữa các vùng tầng lớp dân cư. Nhà nước thừa nhận hình thức thuê mướn lao động trong đầu nhưng cố gắng không để biến thành quan hệ quản trị dẫn tới sự phân hóa xã hội 2 cực đối 8 lập Thực trạng :Công bằng xã hội là mục tiêu phấn đấu của chế độ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Nó là tiêu chí và cũng là một động lực của phát triển. Còn là một nhân tố của ổn định xã hội. Sinh thời, Bác Hồ đã nói: “Không sợ thiếu chỉ sợ phân phối không công bằng”. Mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", "Xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa", phong trào "Người tốt, việc tốt", làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xó hội và sinh hoạt của nhân dân. Chú trọng gìn giữ, phát triển các di sản văn hóa phi vật thể, tôn tạo và quản tốt các di sản văn hóa vật thể, các di tích lịch sử; nâng cấp các bảo tàng. Phát triển mạng lưới thư viện, hiện đại hóa công tác thư viện, lưu trữ. Xây dựng các công trình văn hóa, các khu vui chơi công cộng. Khuyến khích sáng tác những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị theo các chủ đề lớn về chiến tranh và cách mạng, về sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, về xã hội và con người Việt Nam. Nâng cao chất lượng nền điện ảnh Việt Nam, phấn đấu xây dựng nhiều bộ phim hay và tốt. Chú trọng thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam trong các công trình xây dựng, kiến trúc mới. Thực tế phát triển kinh tế càng thấy tầm quan trọng của mối quan hệ thuận chiều phát triển kinh tế với công bằng xã hội, nên Đại hội X của Đảng đã chủ trương “Thực hiện tiến bộ xã hội và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển và từng chính sách phát triển”. 9 Nhiều việc làm của Đảng và Nhà nước đã cụ thể hóa chủ trương đó, như cấp sổ bảo hiểm y tế cho hàng chục triệu người nghèo; đầu mỗi năm hàng ngàn tỉ đồng cho xóa đói giảm nghèo; cấp đất cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên không có hoặc thiếu đất ở và canh tác; quỹ phát vay xóa đói giảm nghèo lên đến hàng chục ngàn tỉ đồng/năm . Nhờ vậy, mà Việt Nam được Liên Hiệp Quốc đánh giá là nước về trước hàng thập kỷ trong mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Số hộ nghèo theo tiêu chí mới năm 2006 giảm từ 26% xuống 19% (vượt mức kế hoạch 3%). Gần đây là việc Chính phủ chủ trương không tăng giá điện cho 65% số dân cư nghèo ở nông thôn và thành thị. Tuy vậy, sự không đồng bộ giữa phát triển với tiến bộ xã hội vẫn chưa được bảo đảm, khoảng cách giàu – nghèo ngày càng dãn ra: Năm 1996: 10,6 lần; 1999: 12 lần; 2001-2002: 12,5 lần; 2005: 13,5 lần. Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 là 729 USD; nhưng số người nghèo là đại bộ phận chỉ 200 USD/năm. Ngay trong công nhân lao động, thì trong hầu hết doanh nghiệp nhân, thu nhập tháng chỉ 700.000 đồng – 800.000 đồng, thậm chí 400.000 đồng – 500.000 đồng. Trong khi đó, có tầng lớp ít phải “động chân nhấc tay”, mỗi tháng lĩnh 7 triệu – 8 triệu đồng là chuyện bình thường. Còn số người thu nhập bất chính thì hàng trăm triệu đồng khó mà nắm được. Từ đó, cho thấy để lập lại công bằng xã hội trong phân phối sản phẩm xã hội, thì biện pháp cơ bản nhất là Nhà nước phải có công cụ kiểm soát thu nhập doanh nghiệp và thu nhập cá nhân thông qua ngân hàng và thực hiện nghiêm túc thuế thu nhập cá nhân đi đôi với ngăn chặn và chống có hiệu quả nạn tham nhũng. Một mặt cơ bản nữa của phát triển không bảo đảm công bằng xã hội đang rất nhức nhối là việc ra đời hàng loạt doanh nghiệp và khu công nghiệp không đi đôi với xử chất thải độc hại, xử môi trường. Những nơi này đã và đang gây ra hậu quả tệ hại, nặng nề cho người dân với những bệnh tật phát lộ biết được (ung thư, bệnh đường hô hấp .) và những di chứng nặng nề về sau chưa biết, đồng thời gây thiệt hại rất lớn về trồng trọt, chăn nuôi của nông dân, đang là bất 10 [...]... chủ đầu gây thất thoát lảng phí cho thành phố đà nẵng nhiều năm liền bị mất nguồn ngân sách do dự án không hoàn thành vì vậy sở đầu đà nẵng quyết định thu hồi giấy phé đàu để kêu gọi nhà đầu mới 6 Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lí hoạt động đầu 12 Theo nguyên tắc này đòi hỏi hoạt động quản lí Nhà nước về đầu phải dựa trên cơ sở pháp luật của Nhà nước, nguyên tắc này... chế của luật Đầu mà cụ thể là cách hiểu khác nhau khi đưa vào thi hành gây khó khăn cho công tác của cácquan nhà nước có thẩm quyền cấp phép đầu cũng như các nhà đầu Nhìn chung, phân loại dự án đầu theo Luật Đầu là khá phức tạp; là sự kết hợp của các yếu tố về quy mô, tính chất sở hữu, ngành nghề kinh doanh, địa điểm đầu và thẩm quyền quyết định về chủ trương đầu Kinh nghiệm... trong không ít các dự án đầu tư, nhà đầu hoàn toàn không bỏ vốn trung và dài hạn, mà chỉ là vốn ngắn hạn, hoặc thậm chí không bỏ vốn; hoạt động của nhiều dự án đầu không có địa điểm cụ thể xác định ranh giới của nó; và nhiều hoạt động đầu không có thời hạn cụ thể định trước Rõ ràng, khái niệm nói trên không bao quát hết các oại dự án đầu tư, nhất là dự án đầu kinh doanh trong các ngành dịch... dự án đầu đang nổi lên một số vấn đề sau đây: Một là, không phân biệt dự án đầu xây dựng công trình và dự án đầu không xây dựng công trình Tuy vậy, các hướng dẫn và biểu mẫu liên quan đến đăng ký đầu tư, thẩm tra và cấp giấy chứng nhận đầu đều được thiết kế theo hướng áp dụng cho dự án đầu xây dựng công trình Điều này đã thực sự gây lúng túng cho các nhà đầu và cơ quan quản nhà... với lợi ích của các cá nhân và tập thể người lao động, giữa lợi ích của chủ đầu tư, nhà thầu ,các cơ quan thiết kế ,tư vấn, dịch vụ đầu và người hưởng lợ Sự kết hợp này được đảm bảo bằng các chính sách Nhà nước, sự thỏa thuận theo hợp đồng giữa các đối ng tham gia quá trình đầu tư, sự cạnh tranh của thị trường thông qua đấu thầu theo quy định Tuy nhiên, đối với một số hoạt động đầu và trong những... luật trong đầu Thực trạng : Việt Nam đã ban hành hệ thống pháp luật về đầu như: Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, các Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ ng chính phủ và các văn bản hướng dẫn của các Bộ, các ngành liên quan về việc thi hành các luật, nghị định của Chính phủ; và các Luật khác có liên quan đến hoạt động đầu như: Luật thương mại, Luật Ngân sách, Luật Ngân hàng, Luật môi trường,... vốn đầu nước ngoài” và “dự án đầu trong nước” Vì vậy, có không ít cách hiểu và áp dụng khác nhau trên thực tế Có ý kiến cho rằng nếu theo đúng “câu, chữ” của Luật và Nghị định, thì về nguyên tắc dự án có một US$, thậm chí nhỏ hơn, là vốn đầu nước ngoài, thì dự án đó thuộc loại dự án đầu có vốn đầu nước ngoài Với cách hiểu này, thì dự án với 1 US$ vốn nước ngoài sẽ thực hiện trình tự, thủ. .. Trong đầu tư, tiết kiệm và hiệu quả thể hiện ở chỗ: Với một lượng vốn đầu nhất định phải đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội đã dự kiến với chi phí đầu thấp nhất Biểu hiện tập trung nhất của nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lí hoạt động đầu với các cơ sở là đạt được lợi nhuận cao, đối với xã hội là gia tăng sản phẩm quốc nội và giá trị gia tăng, tăng thu nhập cho ngươì lao động, nâng... của nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lí hoạt động đầu với các cơ sở là đạt được lợi nhuận cao, đối với xã hội là gia tăng sản phẩm quốc nội và giá trị gia tăng: Vốn đầu là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhưng đó là nói về đầu có hiệu quả 17 ( tốc độ tăng GDP qua các năm) Năm 2007 tăng trưởng kinh tế đạt 8.48% cao nhất trong 11 năm qua Còn nếu đầu tư. .. dựng công trình Cách hiểu chưa thống nhất đương nhiên áp dụng không thống nhất, tuỳ ý và thậm chí trái vơi tinh thần của luật 7 Nguyên tắc mở rộng hợp tác đầu với nước ngoài Hợp tác song phương cùng có lợi không xâm phạm chủ quyền của nhau Thực trạng : Theo đánh giá của Cục Đầu nước ngoài thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, hoạt động đầu ra nước ngoài nói chung đang tiếp tục diễn ra sôi động, ngày càng

Ngày đăng: 25/04/2013, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan