1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng các phân phối xác suất thường gặp

61 814 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 686,5 KB

Nội dung

Bài Các phân phối xác suất thường gặp Phân phối siêu bội  Xét tập có N phần tử có M phần tử có tính chất A Từ tập lấy n phần tử Gọi X số phần tử có tính chất A X có phân phối siêu bội  Kí hiệu: X~H(N,M,n) Phân phối siêu bội  Định nghĩa: phân phối siêu bội phân phối biến ngẫu nhiên rời rạc X={0,1,2,3…n} với xác suất tương ứng là: CMk C Nn−−kM pk = P ( X = k ) = C Nn  Ví dụ 1: Trong cửa hàng bán 100 bóng đèn có bóng hỏng Một người mua ngẫu nhiên bóng Gọi X số bóng hỏng người mua phải Lập bảng phân phối xác suất X? Phân phối siêu bội  Ta có: X~H(100,5,3) P ( X = 0) = P ( X = 2) =  C50C95 C 100 C52C95 C 100 = 0, 856 = 0, 006 P ( X = 1) = C51C952 P ( X = 3) = C53C950 C 100 C 100 Bảng ppxs: X P 0,856 0,138 0,006 0,000 = 0,138 = 0, 000 Phân phối siêu bội  Các số đặc trưng: X~H(N,M,n) E ( X ) =np;  Với p = M ; N q = 1− p N −n VarX = npq N −1 Phân phối siêu bội    Ví dụ 2: Một rổ mận có 20 trái có trái bị hư Lấy ngẫu nhiên trái Gọi X số trái bị hư Lập bảng phân phối xác suất tính EX, VarX cách? Giải: Ta có: X~H(20,6,4) P ( X = 0) = C60C144 P ( X = 2) = C62C142 P ( X = 3) = C64C140 C 20 C C 20 20 = 0, 2066 = 0, 2817 = 0, 0031 P ( X = 1) = P ( X = 3) = C61C143 C 20 C63C14 C 20 = 0, 4508 = 0, 0578 Phân phối siêu bội  Bảng phân phối xác suất: X P 0,2066 0,4508 0,2817 0,0578 0,0031  Tính VarX  Cách 1: dùng công thức: VarX = npq N −n 14 20 − = = 0, 7074 N −1 20 20 20 − Cách 2: tính trực tiếp: E ( X ) = 1.0, 4508 + 2.0, 2817 + 3.0, 0578 + 4.0, 0031 = 1, ( ) E X = 12.0, 4508 + 22.0, 2817 + 32.0, 0578 + 42.0, 0031 = 2,1474 ( ) V arX = E X −  E ( X )  = 2,1474 − ( 1, ) = 0, 7074 2 Phân phối nhị thức  Dãy phép thử Bernoulli dãy n phép thử thỏa điều kiện    Các phép thử dãy độc lập Trong phép thử ta quan tâm đến biến cố A, tức có biến cố xuất phép thử Xác suất xuất biến cố A phép thử dãy số P ( A) = p ( ) P A = 1− p = q Phân phối nhị thức  Công thức Bernoulli Cho dãy n phép thử Bernoulli Xác suất có k lần xuất biến cố A là: pk = P ( X = k ) = C p q k n CM: xem giáo trình k n− k Phân phối nhị thức Vd1: Một bà mẹ sinh với xác suất sinh trai 0,51 Gọi X số trai lần sinh Lập bảng phân phối xác suất tính kì vọng X?  Vd2: Một máy sản xuất sản phẩm với xác suất phế phẩm 1%  a) Cho máy sản xuất 10 sản phẩm, tính xác suất có phế phẩm? b) Máy phải sản xuất sản phẩm để xác suất có phế phẩm nhỏ 7%? Xấp xỉ pp nhị thức pp chuẩn Chú ý:  Công thức (b) xấp xỉ tốt   np≥5 nq ≥5  npq ≥20   n>5 p 1− p − < 0, 1− p p n Khi sử dụng công thức (b) để giảm sai số ta thường hiệu chỉnh: P ( k1 ≤ X ≤ k2 )   k2 − np − 0,5   k1 − np − 0,5  =φ −φ  ÷ ÷  ÷  ÷ npq npq     ( b) Khi dùng công thức (b) phải đưa khoảng Xấp xỉ pp nhị thức phân phối chuẩn  a) b) Ví dụ Trong bầu cử thành phố, biết 40% người dân ủng hộ ứng cử viên A Chọn ngẫu nhiên 200 người, hỏi xác suất Gặp từ 76 đến 80 người ủng hộ ứng cử viên A bao nhiêu? Có nhiều 99 người ủng hộ ứng cử viên A bao nhiêu? Xấp xỉ pp nhị thức phân phối chuẩn Gọi X số người ủng hộ ứng viên A 200 người Ta có: X~B(200; 0,4) Do n lớn p gần 0,5 nên ta xấp xỉ: X~N(200.0,4; 200.0,4.0,6) hay X~N(80; 48) Do đó:  80 − 80   76 − 80  P(76 ≤ X ≤ 80) = φ  ÷− φ  ÷ 48 48     = φ (0) − φ ( − 0.58) = − ( −0,2190 ) = 0,2190  200 − 80   100 − 80  P(X > 99) = P ( 100 ≤ X ≤ 200 ) = φ  − φ ÷  ÷ 48 48     = φ (17,32) − φ (2,89)=0,5 − 0,4981 = 0,0019 Xấp xỉ pp Poisson pp chuẩn  Định lí: Nếu X~P(λ) thì: X −λ λ  → N ( 0,1) Trong thực hành λ>20: X~P(λ) ta xem X≈N(0,1) Phân phối Khi bình phương  Giả sử Xi (i=1,…,n) biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc N(0,1) biến ngẫu nhiên Z xác định sau i Z =∑X gọi có phân phối Khi bình phương với n bậc tự  Kí hiệu: Z ~χ2(n) Phân phối Khi bình phương  Nhận xét: Hàm mật độ xác suất Z có dạng:  −1 x −  x e  n  n f ( x) =  22 Γ  ÷   2 0  n  Trong đó: Γ ( x ) = +∞ x > x ≤ x −1 − t t ∫ e dt hàm Gamma Phân phối Khi bình phương  Nếu Z~χ2(n) E( Z) = n ;  Đồ thị: Var ( Z ) = 2n Phân phối Student  Cho X~N(0;1) Y ~χ2(n) biến ngẫu nhiên Z xác định bởi: Z= X n Y Được gọi có phân phối Student (phân phối T) với n bậc tự  Kí hiệu: Z ~T(n)  Phân phối Student  Hàm mật độ biến ngẫu nhiên có phân phối Student với n bậc tự có dạng:  n +1  −( n +1) Γ ÷  x2  2  1+ f ( x) =  , −∞ < x < +∞  ÷ n   n nπ Γ  ÷ 2  Trong đó: Γ ( x ) = +∞ x −1 − t t ∫ e dt hàm Gamma Phân phối Student Đồ thị hàm mật độ phân phối Student sau: Phân phối Student  Nếu Z~T(n) E( Z) =   ; n Var ( Z ) = n−2 Đồ thị hàm mật độ đối xứng qua trục tung Khi số bậc tự tăng lên phân phối Student hội tụ nhanh phân phối chuẩn N(0,1) Do n đủ lớn (n≥30) ta dùng phân bố chuẩn tắc thay cho phân bố Student Tuy nhiên n nhỏ (n≤30) việc thay có sai số lớn Phân phối Student Phân phối t (20 bậc tự do) phân phối chuẩn tắc Phân phối t (10 bậc tự do) z, t Phân phối Fisher-Snedecor  Nếu X ~χ2(n1) Y ~χ2(n2) biến ngẫu nhiên Z xác định n2 X Z = n1Y gọi có phân phối Fisher-Snedecor ( phân phối F) với n1 n2 bậc tự Kí hiệu: Z ~F(n1, n2)  Phân phối Fisher-Snedecor  Nhận xét: Nếu Z~F(n1,n2) hàm mật độ biến ngẫu nhiên Z có dạng: 0  n1 −  f ( x) =  x n1 + n2 C  ( n2 + n1 x ) n  Trong n  n1 + n2  21 22 Γ ÷n1 n2  C=  n  n  Γ  ÷Γ  ÷ 2  2 ,x ≤ ,x > Phân phối Fisher-Snedecor  Các tham số đặc trưng biến Z~F(n1,n2) n2 E( Z) = n2 − Var ( Z ) = , vôùi n2 > 2n22 ( n1 + n2 − ) n12 ( n2 − ) (n − 4) , vôiù n2 > [...]... 3 2 1 Phân phối nhị thức  Định nghĩa: Phân phối nhị thức là phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc X={0,1,2,3…,n} có xác suất tương ứng là: pk = P ( X = k ) = Cnk p k q n−k ;  Kí hiệu: X~B(n,p) ( k = 0,1) Phân phối nhị thức Chú ý: khi n=1 ta gọi phân phối B(1,p) là phân phối khơng-một Kí hiệu A(p)  Các số đặc trưng:  E ( X ) = np VarX = npq np − q ≤ mod X ≤ np + p  CM: xem giáo trình Phân phối. .. giải Phân phối chuẩn  Biến ngẫu nhiên X nhận giá trị trong R gọi là có phân phối chuẩn với tham số µ và σ2 nếu hàm mật độ xác suất như sau: 1 f ( x) = e σ 2π 2 x−µ ) ( − 2σ 2 Với: EX = µ và VarX = σ2  Ký hiệu: X ~ N(µ, σ2) , −∞ < x < +∞ Phân phối chuẩn X~N(μ;σ2) f(x) Dạng như một cái chng  Có tính đối xứng  Trung bình = Trung vị = Mode  Vị trí của phân phối được xác định bởi kỳ vọng, µ  Độ phân. .. vọng, µ  Độ phân tán được xác định bởi độ lệch tiêu chuẩn, σ µ-σ μ µ+σ  Xác định từ - ∞ to + ∞ Điểm uốn µ- σ và µ+ σ Trung bình = Trung vị = Mode  x Phân phối chuẩn X~N(μ;σ) Bằng việc thay đổi các tham số μ và σ, ta nhận được nhiều dạng phân phối chuẩn khác nhau Phân phối chuẩn tắc X~N(0;1) f(x) -1 0 1 x  Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân bố chuẩn tắc nếu nó có phân phối chuẩn với μ=0 và σ2=1... φ ( a ) −a 0 a Xác suất bnn X~N(0;1) P ( a < X < b) = = φ ( b) − φ ( a) a b Xác suất bnn X~N(0;1) P ( X > a ) = 1 − F ( a ) = 0,5 − φ ( a ) a P ( X < b ) = F ( b ) = 0,5 + φ ( b ) b Phân phối chuẩn tắc Ta chứng minh được rằng:  Nếu X ~ N(µ, σ2) thì biến ngẫu nhiên sau:  X −µ Z= σ có phân phối chuẩn tắc N(0;1)  Do đó, giá trị của mọi bnn có phân phối chuẩn có thể dò trong bảng phân phối chuẩn tắc... phân phối chuẩn với μ=0 và σ2=1  Kí hiệu: X ~ N(0, 1) Phân phối chuẩn tắc X~N(0;1)  Hàm mật độ 1 f ( x) = e 2π  x2 − 2 = ϕ ( x) : hàm mật độ Gauss Hàm phân phối 1 F ( x ) = P (Z < x) = 2π x ∫e t2 − 2 −∞ gọi là hàm phân phối Gauss dt Phân phối chuẩn tắc X~N(0;1)  Tích phân Laplace 1 φ ( x) = P(0 ≤ X ≤ x) = 2π x ∫e t2 − 2 dt 0 φ ( b) φ ( a) a b Phân phối chuẩn tắc X~N(0;1)  Tính chất: i) ϕ ( x ) = ϕ... gọi có phân phối Poisson  Kí hiệu: X~P(λ) với λ=c(t2-t1)>0  c: cường độ xuất hiện A Phân phối Poisson  Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị từ 0, 1, 2, … gọi là có phân phối Poisson với tham số λ nếu: −λ e λ pk = P ( X = k ) = k!  Các số đặc trưng: EX = VarX = λ λ − 1 ≤ ModX ≤ λ k Phân phối Poisson Ví dụ 1: Trong một nhà máy dệt, biết số ống sợi bị đứt trong 1 giờ có phân phối Poisson... từ lơ hàng, mỗi lần 4 sản phẩm Tính xác suất để trong 3 lần có đúng 1 lần chọn có nhiều nhất 3 phế phẩm Phân phối Poisson  Bài tốn dẫn đến phân phối Poisson: Gọi X là số lần xuất hiện biến cố A tại những thời điểm ngẫu nhiên trong khoảng thời gian (t1;t2) thỏa các điều kiện sau:   Số lần xuất hiện biến cố A trong khoảng thời gian (t1;t2) khơng ảnh hưởng đến xác suất xuất hiện A trong khoảng thời... trong một giờ Ta có: X~P(0,5) Xác suất để trong 1 giờ bất kì có đúng một tàu vào cảng là:  P ( A) 0, 5 ) ( = 1! 1 e −0,5 = 1 2 e Gọi Y là số giờ có đúng 1 tàu vào cảng trong 3 giờ Ta có:  1  Y ~ B  3; ÷  2 e Phân phối Poisson  Vậy xác suất để 2 trong 3 giờ có đúng một tàu vào cảng là: 2  1  P ( C ) = P ( Y = 2) = C  ÷ 2 3 2 3  1  1 − ÷ ≈ 0,1742  2 e Phân phối Poisson Ví dụ 3: Một trạm... trung bình nhận được 300 cuộc gọi trong một giờ a) Tính xác suất để trạm nhận được đúng 2 cuộc gọi trong vòng 1 phút b) Tính xác suất để trạm nhận được đúng 3 cuộc gọi trong vòng 5 phút c) Tính xác suất để 2 trong 3 phút liên tiếp, mỗi phút trạm nhận được nhiều nhất 1 cuộc gọi Giải: a) Gọi X là số cuộc gọi nhận được trong một phút Ta có: X~P(5) Phân phối Poisson Gọi A là bc có đúng 2 cuộc gọi trong một... phẩm sản xuất ra Theo đề bài ta có: Y~B(n;0,01) Gọi A là biến cố có ít nhất một phế phẩm trong n sản phẩm Phân phối nhị thức P ( A ) = P ( X ≥ 1) = 1 − P ( X = 0 ) = 1 − ( 0, 99 ) n P ( A ) < 0, 07 ⇔ 1 − ( 0, 99 ) < 0, 07 ⇔ ( 0, 99 ) > 0, 93 n ⇔ n < log00,,93 = 7, 22 99 n Phân phối nhị thức  Vd3: Cho bnn X có hàm mật độ: 4 x 3 ; x ∈ ( 0,1) f ( x) =  0 ; x ∉ ( 0,1) Tính xác suất để trong 3 phép thử ... với xác suất sinh trai 0,51 Gọi X số trai lần sinh Lập bảng phân phối xác suất tính kì vọng X?  Vd2: Một máy sản xuất sản phẩm với xác suất phế phẩm 1%  a) Cho máy sản xuất 10 sản phẩm, tính xác. .. 0,1) Phân phối nhị thức Chú ý: n=1 ta gọi phân phối B(1,p) phân phối khơng-một Kí hiệu A(p)  Các số đặc trưng:  E ( X ) = np VarX = npq np − q ≤ mod X ≤ np + p  CM: xem giáo trình Phân phối. .. x Phân phối chuẩn X~N(μ;σ) Bằng việc thay đổi tham số μ σ, ta nhận nhiều dạng phân phối chuẩn khác Phân phối chuẩn tắc X~N(0;1) f(x) -1 x  Biến ngẫu nhiên X gọi có phân bố chuẩn tắc có phân phối

Ngày đăng: 04/12/2015, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w