Bsnn X gọi là có phân phối siêu bội, ký hiệu , nếu hàm mật độ của X có dạng Chú ý: Nếu trong N phần tử có K phần tử có tính chất A, lấy ra n phần tử.. ▫a Tìm quy luật phân phối xác suất
Trang 1Môn h c: ọc:
XÁC SU T VÀ TH NG ẤT VÀ THỐNG ỐNG KÊ
Trang 2Ch ương 3 ng 3 CÁC QUY LUẬT PHÂN
PHỐI XÁC SUÂT
Giới thiệu
1 Phân phối siêu bội
2 Phân phối nhị thức
3 Phân phối Poisson
4 Phân phối chuẩn
5 Một số quy luật phân phối khác
Trang 31 Phân ph i siêu b iối siêu bội ội
•Định nghĩa Bsnn X gọi là có phân phối siêu bội, ký hiệu , nếu hàm mật độ của X có dạng
Chú ý: Nếu trong N phần tử có K phần tử có tính chất A, lấy ra n phần tử Gọi X là số phần tử có tính chất A trong n phần tử lấy ra thì
Trang 5Ví dụ
•Từ một hộp đựng 15 quả cam trong đó có 5
quả cam hư, lấy ra 3 quả Gọi X là số quả cam
hư trong 3 quả lấy ra
▫a) Tìm quy luật phân phối xác suất của X
▫b) Tính kỳ vọng và phương sai của X
▫c) Tính xác suất để cả 3 quả lấy ra đều hư.
Trang 62 Phân ph i nh th cối siêu bội ị thức ức
a Định nghĩa Bsnn X gọi là có phân phối nhị thức, ký hiệu: , nếu hàm mật độ của X có dạng
0, 0,1,2, ,
x x n x n
Trang 7•Ví dụ Trong 1 vùng dân cư có 65% gia đình có
máy giặt Chọn ngẫu nhiên 12 gia đình Gọi X là số gia dình có máy giặt trong số 12 gia đình này
▫a) Tìm quy luật phân phối xác suất của X
▫b) Tính kỳ vọng và phương sai của X
▫c) Tính xác suất nhận được đúng 5 gia đình có
máy giặt
▫d) Hỏi khả năng cao nhất là nhận được mấy gia đình có máy giặt
Trang 8( ; ; ) ( ; )
Trang 9Phân ph i Poissonối siêu bội
Trang 11Ví dụ
•Tại 1 đại lý bưu điện các cuộc gọi đến xuất hiện ngẫu
nhiên, độc lập và xác suất trung bình 2 cuộc gọi trong 1 phút Biết số cuộc gọi đến trong 1 khoảng thời gian tuân theo quy luật phân phôi Poisson.
a) Tính xác suất có đúng 5 cuộc gọi trong 2 phút.
b) Tính xác suất có ít nhất 1 cuộc gọi trong khoảng thời gian 30 giây.
c) Tính xác suất không có cuộc gọi nào trong khoảng thời gian 10 giây.
Trang 124.Phân ph i chu nối siêu bội ẩn
•a Định nghĩa
Biến số ngẫu nhiên X gọi là có phân phối chuẩn, ký hiệu là , nếu hàm mật độ của X có dạng
Trang 13c Phân phối chuẩn tắc(pp Gauss)
Trang 16Ví dụ 2
Ở tỉnh A, chiều cao nam thanh niên là một biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình 158cm và phương sai (4cm)2
a/ Chọn ngẫu nhiên một nam thanh niên trong tỉnh, tính xác suất để người này có chiều cao từ 160 đến
164 cm
b/ Tính tỷ lệ thanh niên cao trên 160cm
Trang 17Gọi X là chiều cao của nam thanh niên
Ta có hàm mật độ
2 ) 4
158 (
2
1
24
1)
f
Trang 19d Hàm Laplace – Tích phân Laplace
Trang 20Lưu ý
Hàm Laplace là hàm số lẻ
Người ta đã lập bảng giá trị của hàm Laplace, trong
đó ghi các giá trị trên đoạn [0; 5]
Khi x > 5, hàm Laplace tăng rất chậm, do đó ta xem
Trang 21Lưu ý 2:
•Liên hệ giữa hàm Laplace và tích phân
Laplace:
•Tích phân Laplace chính là hàm phân phối
xác suất của biến ngẫu nhiên có pp Gauss.
•
F( x) ( x) 0.5
F( x) P( X x)
Trang 22e.Công thức tính XS của PP chuẩn
Trang 23Ví dụ 1(như trên)
• Giả sử rằng chiều cao người ta có phân phối chuẩn Tính tỷ lệ số người có chiều cao trong khoảng từ 150cm đến 170cm
X N 160 cm ;100(cm)
Trang 24Ví dụ 3
Trọng lượng của một loại sản phẩm là đại l ng ượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trọng lượng trung bình 50kg và phương sai 100kg 2 Một sản phẩm được xếp vào loại A nếu có trọng lượng từ 45kg đến 55kg.
a) Tính t lệ sản phẩm loại A ỷ lệ sản phẩm loại A.
b) Ch n ng u nhiên 100 s n ph m, tính xác suất để ọc: ẫu nhiên 100 sản phẩm, tính xác suất để ản phẩm, tính xác suất để ẩn nhận được 50 sản phẩm loại A
Trang 27Ví d 1 ụ
Một nhà máy có 5000 ống sợi Xác suất
để trong 1 phút 1 ống sợi bị đứt là 0,0002 Tìm xác suất để trong 1 phút có không
quá 2 ống sợi bị đứt.
Giải Gọi X là số ống sợi bị đứt trong 1 phút, ta
Trang 28Ví d 2 ụ
Trang 29•Gọi X là số sản phẩm không được kiểm tra
Trang 315 Một số quy luật phân phối khác
a Phân phối chi-bình phương
Trang 32b Phân phối student
Trang 33c Định lý Lindeberg_Lévy