1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy một số kiến thức phần “quang hình học” – vật lí 11 thpt

133 608 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi gặp khơng khó khăn tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn đầy tâm huyết quý thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - TS Phạn Thế Dân, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tơi nhiều thầy động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, Khoa Vật lí, q thầy tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ - Ban Giám Hiệu, q thầy tổ Vật lí trường THPT Phú Hịa, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 9 Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11 1.1 Bản chất trình dạy học 11 1.1.1 Khái niệm trình dạy học 11 1.1.2 Bản chất trình dạy học [15], [16] .11 1.2 Sự phát huy tính tích cực học tập HS q trình dạy học 15 1.2.1 Tính tích cực học tập [1] .15 1.2.2 Sự phát huy tích cực học tập HS trình trình dạy học .15 1.3 Sự phát triển tư HS trình dạy học 19 1.3.1 Khái niệm tư [29] 19 1.3.2 Một số đặc điểm tư [18], [29] 19 1.3.3 Các giai đoạn trình tư [29] 22 1.3.4 Sự cần thiết việc phát triển tư HS QTDH [23] 23 1.3.5 Một số biện pháp phát triển tư HS trình dạy học 23 1.4 Phương pháp dạy học khám phá với nhiệm vụ phát huy tính tích cực học tập phát triển tư học sinh 29 1.4.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học [3] 29 1.4.2 Vấn đề câu hỏi dạy học tích cực 33 1.4.3 Tình có vấn đề dạy học .37 1.4.4 Phương pháp dạy học khám phá 40 1.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH 49 2.1 Giới thiệu chung phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT 49 2.1.1 Cấu trúc phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT .49 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ [2] .49 2.1.3 Nhận xét chung phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT .51 2.2 Những vấn đề cần lưu ý dạy nội dung phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT 52 2.3 Các nhiệm vụ khám phá số học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT 54 2.3.1 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 54 2.3.2 Bài 27: Phản xạ toàn phần .56 2.3.3 Bài 28: Lăng kính 57 2.3.4 Bài 29: Thấu kính mỏng 59 2.3.5 Bài 32: Kính lúp 61 2.4 Soạn giáo án dạy số học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT theo phương pháp dạy học khám phá 62 2.4.1 Những công việc cần chuẩn bị trước cho học cụ thể 62 2.4.2 Giáo án dạy số học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT 62 2.6 Kết luận chương 95 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .97 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .97 3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 98 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 98 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 98 3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 98 3.4 Diễn biến trình kết thực nghiệm sư phạm 99 3.4.1 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 99 3.4.2 Bài 27: Phản xạ toàn phần 100 3.4.3 Bài 28: Lăng kính 101 3.4.4 Bài 29: Thấu kính mỏng 101 3.4.5 Bài 32: Kính lúp 102 3.4.6 Kết kiểm tra cuối đợt TNSP 103 3.5 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt GV giáo viên HS học sinh NVKP nhiệm vụ khám phá QTDH trình dạy học PPDH phương pháp dạy học PPDHKP phương pháp dạy học khám phá SGK sách giáo khoa THCS trung học sở THPT trung học phổ thông TNSP thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu truyền thụ chiều từ giáo viên đến học sinh, điều hạn chế khả tư duy, sáng tạo học sinh Vì vậy, đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí nói riêng yếu tố quan trọng nghiệp đổi ngành Giáo dục Đào tạo nước ta Nghị Trung ương (khoá VIII) Đảng khẳng định: “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông” Trong luật giáo dục năm 2005, điều 27 quy định mục tiêu giáo dục phổ thông phải giúp học sinh: “phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo ”; điều 28 quy định nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: “Nội dung giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống”, phương pháp phải “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[3] Xã hội ta phát triển nhanh hội nhập với giáo dục tiên tiến quốc tế, việc đào tạo người có khả hồ nhập làm việc thời kỳ đại hoá cấp thiết Việc rèn luyện lực tư cho học sinh phần quan trọng trình dạy học Dạy học dạy cho học sinh cách học, hướng học sinh vào việc tích cực hố hoạt động học tập, vào khả tự học, khả giải vấn đề để tự kiến tạo tri thức mới, từ giải tình Do đó, đổi phương pháp dạy học cần thiết Đổi phương pháp dạy học việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực người học, hướng vào người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học, chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc - chép”, giáo viên làm trung tâm, sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Vì vây, đòi hỏi người giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, giải nhiệm vụ học tập Xuất phát từ lí trên, tơi chọn vấn đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học trường phổ thông với tên đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy số kiến thức phần “Quang hình học” – Vật lí 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá việc đưa nhiệm vụ học tập phù hợp hướng dẫn học sinh khám phá, thực nhiệm vụ học tập tiết học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực học tập phát triển tư học sinh Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: • Nghiên cứu chủ trương, nghị Đảng nhà nước xung quanh vấn đề giáo dục thay đổi nội dung, phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Việt Nam • Nghiên cứu tài liệu tâm lí lí luận dạy học, tập trung vào q trình nhận thức, phát triển tư tính tích cực hoạt động học tập, phương pháp dạy học tích cực; sâu tìm hiểu phương pháp dạy học khám phá, tìm quy trình thiết kế nhiệm vụ khám phá để sử dụng cho đề tài • Nghiên cứu chương trình Vật lí 11 THPT, đặc biệt phần “Quang hình học” để chuẩn bị thử nghiệm theo phương pháp dạy học khám phá • Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang hình học” theo phương pháp dạy học khám phá • Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 THPT trình học tập phần “Quang hình học” - Vật lí 11 THPT  Bảng 4: Bảng quan sát hoạt động HS lớp 29 (tiết 1) 117  Bảng 5: Bảng quan sát hoạt động HS lớp 29 (tiết 2) 118  Bảng 6: Bảng quan sát hoạt động HS lớp 32 119 Phụ lục 2: Hệ thống đánh giá Bloom (thang cấp độ tư Bloom) Trong lĩnh vực giáo dục, thang cấp độ tư xem cơng cụ tảng để từ xây dựng xếp mục tiêu giáo dục, xây dựng chương trình, qui trình giáo dục đào tạo, xây dựng hệ thống hóa câu hỏi, tập dùng để kiểm tra, đánh giá trình học tập Thang cấp độ tư xây dựng Benjamin S Bloom (1956), thường gọi tắt Thang Bloom hay Bảng phân loại Bloom (Bloom’s Taxonomy) bao gồm cấp độ sau: Biết (Knowledge) Hiểu (Comprehension) Vận dụng (Application) Phân tích (Analysis) Tổng hợp (Synthesis) Đánh giá (Evaluation) Nhận thấy thang chưa thật hoàn chỉnh, vào thập niên 1990 Lorin Anderson, học trò Benjamin Bloom, số cộng đề xuất điều chỉnh sau (Pohl, 2000): Nhớ (Remembering) Hiểu (Understanding) Vận dụng (Applying) Phân tích (Analyzing) Đánh giá (Evaluating) Sáng tạo (Creating) Có ba thay đổi đáng lưu ý điều chỉnh so với Thang Bloom: cấp độ tư thấp Nhớ thay Biết, cấp Tổng hợp bỏ đưa thêm Sáng tạo vào mức cao nhất, danh động từ thay cho danh từ Sự điều chỉnh sau nhận ủng hộ đa số sở giáo dục, trường đại học – nơi đề cao hoạt động giúp phát triển lực sáng tạo người học Bảng sau cung cấp nội dung giải thích ngắn gọn, đồng thời cho số ví dụ từ khóa thường dùng cấp độ Thang Anderson, hay cịn gọi Thang Bloom tu (Bloom’s Revised Taxonomy) Cấp độ; Ví dụ & Từ khóa Nhớ: Có thể nhắc lại thông tin tiếp nhận trước 120 Ví dụ: Viết lại cơng thức, đọc lại thơ, mô tả lại kiện, nhận biết phương án đúng, Từ khóa: Nhắc lại, mơ tả, liệt kê, trình bày, chọn lựa, gọi tên, nhận diện, Hiểu: Nắm ý nghĩa thông tin, thể qua khả diễn giải, suy diễn, liên hệ, khái quát Ví dụ: Giải thích định luật, phân biệt cách sử dụng thiết bị, viết tóm tắt báo, trình bày quan điểm Từ khóa: Giải thích, tóm tắt, phân biệt, mở rộng, khái qt hóa, cho ví dụ, nhận định, so sánh, xếp Vận dụng: Áp dụng thông tin biết vào tình huống, điều kiện Ví dụ: Vận dụng định luật để giải thích tượng, áp dụng cơng thức để tính tốn, thực thí nghiệm dựa qui trình Từ khóa: Vận dụng, áp dụng, tính tốn, chứng minh, giải thích, xây dựng, lập kế hoạch Phân tích: Chia thơng tin thành phần nhỏ mối liên hệ chúng tới tổng thể Ví dụ: Lí giải nguyên nhân thất bại doanh nghiệp, hệ thống hóa văn pháp qui, xây dựng biểu đồ phát triển doanh nghiệp Từ khóa: Phân tích, lí giải, so sánh, lập biểu đồ, phân biệt, minh họa, xây dựng mối liên hệ, hệ thống hóa Đánh giá: Đưa nhận định, phán thân thơng tin dựa chuẩn mực, tiêu chí Ví dụ: Phản biện nghiên cứu, báo; đánh giá khả thành công giải pháp; điểm yếu lập luận Từ khóa: Đánh giá, cho ý kiến, bình luận, tổng hợp, so sánh Sáng tạo: Xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có Ví dụ: Thiết kế mẫu nhà mới, xây dựng công thức mới, sáng tác hát; xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá hoạt động; đề xuất hệ thống giải pháp nhằm khắc phục hạn chế; xây dựng sở lí luận cho quan điểm; lập kế hoạch tổ chức kiện Từ khóa: Thiết lập, tổng hợp, xây dựng, thiết kế, sáng tác, đề xuất Ví dụ tổng hợp: Cấp độ: ví dụ 121 Nhớ: Cho biết công thức dùng để xác định lực ma sát Hiểu: Giải thích ý nghĩa đại lượng cơng thức dùng để xác định lực ma sát Vận dụng: Tính hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng cho trước yếu tố: ……… Phân tích: Phân tích độ lớn, chiều lực ma sát bàn chân mặt đường trình Đánh giá: Từ hoạt động đời sống, cho biết hoạt động lực ma sát có lợi, hoạt động lực ma sát có hại Sáng tạo: Nghiên cứu xác định vận tốc quay tối ưu động nhằm làm giảm tối đa lực ma sát trục ổ trục 122 Phụ lục 3: Đề kiểm tra trước tiến hành TNSP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Câu 1: Một khung dây dẫn kín hình vng, cạnh 10 cm, đặt từ trường có đường sức song song độ lớn cảm ứng từ thay đổi theo thời gian, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc 300 Tính tốc độ biến thiên cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = A điện trở mạch r = Ω Câu 2: Một khung dây dẫn kín có diện tích 200 cm2, đặt vùng từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,2 T Ban đầu mặt phẳng khung dây đặt song song với đường sức từ Khung dây quay thời gian 40 s đến vị trí vng góc với đường sức từ Xác độ lớn suất điện động cảm ứng khung Câu 3: Một ống dây hình trụ dài 40 cm gồm 200 vịng, vịng dây có đường kính cm a/ Tính độ tự cảm ống dây b/ Ta cho dòng điện chạy vào ống dây, sau thời gian ms suất điện động tự cảm ống có độ lớn 0,887364 V Tính cường độ dịng điện 123 Phụ lục 4: Đề kiểm tra sau đợt TNSP Câu 1: Trong thí nghiệm khúc xạ ánh sáng, học sinh ghi lại bìa ba đường truyền ánh sáng hình 1, R1 quên ghi chiều truyền Em vẽ đường truyền ánh sáng giúp bạn học sinh Giải thích cách vẽ I em Câu 2: Chiếu xiên góc chùm tia sáng R3 đến mặt phân cách nước (n = 4/3) thủy R2 tinh (n = 1,5) Tìm điều kiện góc tới i để ln Hình có tia khúc xạ nước Câu 3: Lăng kính có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A = 300 Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc chiếu vng góc đến mặt bên lăng kính a/ Tính góc ló góc lệch chùm tia sáng b/ Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính lăng kính có kích thước có chiết suất n’ ≠ n Chùm tia ló sát mặt bên lăng kính Tính n’ Câu 4: Một người nhìn xuống đáy dòng suối, thấy sỏi cách mặt nước 0,5 m Độ sâu thực dòng suối người nhìn hịn sỏi góc 300 với mặt nước? Biết chiết suất nước Câu 5: Trong hình 2, xy trục thấu kính L, A vật điểm thật, A’ ảnh A tạo thấu kính Với trường hợp xác định: a/ A’ ảnh thật hay ảnh ảo b/ Loại thấu kính c/ Các tiêu điểm (bằng phép vẽ) A A' A’ A y x y x (2b) (2a) Hình 124 Câu 6: Một thấu kính có tiêu cự 20 cm, vật thật đặt vng góc với trục qua thấu kính tạo ảnh ảo cao gấp lần vật Tìm vị trí vật trước thấu kính Câu 7: a/ Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng gì? b/ Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) 35 cm Người dùng kính lúp vành có ghi 3x quan sát vật nhỏ Mắt đặt cách kính 10 cm Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính để người nhìn thấy rõ ảnh 125 Phụ lục 5: Kết học kì I năm học 2012 – 2013 hai lớp TN ĐC; kết kiểm tra trước tiến hành TNSP  Kết học kì I năm học 2012 – 2013 lớp TN lớp ĐC Bảng giá trị trung bình điểm kiểm tra Lớp Điểm hkI Số lượng Điểm mẫu trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn TN 38 5.332 1.0905 1769 DC 39 5.377 1.0348 1657 Bảng kết kiểm tra T – test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Interval Diemhk1 Equal variances assumed F Sig .074 786 t 187 Equal variances - not assumed 187 Confidence of the Error Difference Sig (2- Mean Std df tailed) Difference Difference Lower Upper 75 852 -.0453 2422 -.5279 4372 74.538 852 -.0453 2424 -.5283 4376 Qua kết thống kê toán học, thu điểm số trung bình học kì I lớp thực nghiệm 5.332 lớp đối chứng 5.377 Như vậy, điểm trung bình hai lớp tương đương nhau, lớp ĐC cao chút Qua phép kiểm định T – test, phương sai hai lớp không khác nhau, hệ số có ý nghĩa 0.05 (Vượt giá trị cho phép α = 0,05) Do vậy, khẳng định sai khác khơng có ý nghĩa Như vậy, trình độ hai lớp TN ĐC ngang  Kết kiểm tra chương V – Cảm ứng điện từ (đề kiểm tra xem phụ lục 3) Sau kết thúc chương V – Cảm ứng điện từ, cho HS kiểm tra tiết với hình thức tự luận nhằm mục đích xem cách HS trình bày để có nhận định mức độ vận dụng liên hệ kiến thức học với để giải yêu cầu toán đặt Trên sở đó, chúng tơi có nhận xét sơ khả tư HS Từ kết kiểm tra nhận thấy khả vận dụng kiến thức HS hai lớp TN ĐC yếu, HS quen với cách áp dụng cơng thức có sẵn thay số mà chưa 126 hiểu cách giải yêu cầu (câu 1, tìm tốc độ biến thiên cảm ứng từ, HS không hiểu yêu cầu nên tính tốc độ biến thiên từ thơng, cịn kiện chưa sử dụng) HS gặp khó khăn cách suy luận để tìm cách giải, đa số em đốn mị để kết (câu 3b, HS tính cường độ dịng điện có giá trị âm, em khơng suy luận dịng điện tăng suất điện động tự cảm mang giá trị âm, thay số giá trị dương vào) HS biết cách áp dụng áp dụng mắc phải sai lầm (câu 2, HS áp dụng cơng thức để tính từ thơng biến thiên tính HS lấy hai giá trị góc trừ nhau, tức cos(0-90); Từ nhận định trên, nhận thấy khả nhận vận dụng kiến thức có vào giải tập có tính suy luận HS cịn yếu, cần phải rèn luyện cho HS tư học tập Vật lí 127 Phụ lục 6: Phiếu tìm hiểu tính tích cực học tập HS lớp TN cuối đợt TNSP Các em trả lời theo suy nghĩ mình, đánh dấu (x) vào ô em chọn Thường xuyên Trong học Vật lí, em thường: Chăm nghe giảng Ghi chép cẩn thận đầy đủ Giơ tay phát biểu ý kiến Tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên Hăng hái tham gia nhiệm vụ mà giáo viên đưa Tranh luận với bạn Bổ sung ý kiến bạn Tranh luận với giáo viên Kiên trì tâm giải câu hỏi khó Thắc mắc tượng Vật lí ngồi thực tế, ln tìm kiếm câu trả lời Ghi nhớ tốt điều học Ngồi học Vật lí, em thường: Học cũ Đọc trước nhà Tìm giải thích tượng Vật lí đời sống có liên quan đến học Đọc sách tham khảo Vật lí Sưu tầm thêm tài liệu kiến thức Vật lí Trao đổi với bạn bè kiến thức Vật lí 128 Thỉnh thoảng Khơng có Hãy đánh dấu (x) vào trống phía trước câu trả lời em chọn Câu 1: Em có thích thú với việc học nhóm tiết học Vật lí hay khơng?  Có  Khơng Câu 2: Cảm giác em đến tiết học Vật lí:  Hào hứng, phấn khởi  Chán nản, mệt mỏi  Ý kiến khác:…………………… Câu3: Em có u thích mơn Vật lí khơng?  Có  Khơng Câu 4: Để cải thiện kết học tập mơn Vật lí, em mong muốn điều GV mơn? 129 Phụ lục 7: Bảng thống kê số HS lớp TN tính tích cực học tập cuối đợt TNSP Số lượng Các biểu cụ thể  Trong học Vật lí, em thường: Thường xun 27 Thỉnh thoảng Khơng có Ghi chép cẩn thận đầy đủ 26 Giơ tay phát biểu ý kiến 12 20 Tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên 29 Hăng hái tham gia nhiệm vụ mà giáo viên đưa 29 Tranh luận với bạn 20 15 Bổ sung ý kiến bạn 11 20 Tranh luận với giáo viên 10 19 Kiên trì tâm giải câu hỏi khó 12 15 11 Thắc mắc tượng Vật lí ngồi thực tế, 14 16 12 18 Học cũ 30 Đọc trước nhà 18 15 Tìm giải thích tượng Vật lí đời sống 11 17 10 Đọc sách tham khảo Vật lí 14 21 Sưu tầm thêm tài liệu kiến thức Vật lí 25 Trao đổi với bạn bè kiến thức Vật lí 14 21 Chăm nghe giảng ln tìm kiếm câu trả lời Ghi nhớ tốt điều học  Ngồi học Vật lí, em thường: có liên quan đến học Tình cảm mơn Vật lí Tỉ lệ % Thích thú với việc học nhóm tiết học Vật lí 81,6 % Hào hứng, phấn khởi đến tiết học Vật lí 73,7 % u thích mơn Vật lí 68,4 % 130 Phụ lục 8: Một số hình ảnh hoạt động học tập HS TNSP 131 ... khám phá vào dạy học trường phổ thông với tên đề tài ? ?Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy số kiến thức phần “Quang hình học? ?? – Vật lí 11 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học. .. học? ?? – Vật lí 11 THPT .51 2.2 Những vấn đề cần lưu ý dạy nội dung phần “Quang hình học? ?? – Vật lí 11 THPT 52 2.3 Các nhiệm vụ khám phá số học phần “Quang hình học? ?? – Vật lí 11 THPT

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w