Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học một số kiến thức phần quang hình học vật lí 11 THPT

141 79 1
Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học một số kiến thức phần quang hình học vật lí 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Oanh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Oanh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT” hồn thành kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết luận văn kết nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, số bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn người giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Mạnh Hùng, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Tổ Phương pháp dạy học Vật lý thầy cô giảng dạy trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám Hiệu, thầy cô tổ Vật lý hợp tác lớp 11C , 11C , 11C 11C trường THPT Dầu Tiếng – Bình Dương suốt trình tác giả làm thực nghiệm trường Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả ln mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô đồng nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Những yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 1.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 18 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học phát giải vấn đề .18 1.2.2 Bản chất dạy học phát giải vấn đề 19 1.2.3 Tình có vấn đề 19 1.2.4 Bài tốn có vấn đề .20 1.2.5 Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề 21 1.2.6 Các dạng hành động thao tác thành tố cần rèn luyện cho HS tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 23 1.2.7 Các kiểu định hướng hành động nhận thức học sinh 24 1.2.8 Các yêu cầu với câu hỏi định hướng hành động nhận thức học sinh 26 1.2.9 Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học phát giải vấn đề 26 1.3 Khả vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học Vật lý trường THPT 28 1.3.1 Đặc điểm chung dạy học Vật lý 28 1.3.2 Con đường nhận thức Vật lý .28 1.3.3 Tổ chức hoạt động nhận thức Vật lý học sinh 30 1.4 Thực tế việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học Vật lý số trường THPT 32 1.4.1 Mục đích điều tra 32 1.4.2 Đối tượng điều tra .32 1.4.3 Phương pháp điều tra 33 1.4.4 Kết điều tra 33 1.5 Kết luận chương 36 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 37 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 trung học phổ thơng 37 2.2 Cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 39 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 trung học phổ thơng theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề 41 2.3.1 Tiến trình dạy học kiến thức “Định luật khúc xạ ánh sáng” .42 2.3.2 Tiến trình dạy học kiến thức “Ý nghĩa Vật lý chiết suất” 52 2.3.3 Tiến trình dạy học kiến thức “Hiện tượng phản xạ toàn phần” 59 2.3.4 Tiến trình dạy học kiến thức “Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang” 66 2.3.5 Tiến trình dạy học kiến thức “Đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính” 73 2.3.6 Tiến trình dạy học kiến thức “Lăng kính phản xạ tồn phần” 81 2.3.7 Tiến trình dạy học kiến thức “Sự tạo ảnh vật thật đặt trước thấu kính hội tụ” 88 2.4 Kết luận chương 95 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 96 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 96 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 97 3.5 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 97 3.6 Thời gian thực nghiệm sư phạm 98 3.7 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 98 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 98 3.7.2 Phân tích đánh giá diễn biến học trình thực nghiệm sư phạm 99 3.7.3 Đánh giá hiệu dạy học việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS qua biểu học 108 3.7.4 Đánh giá hiệu dạy học việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS qua kiểm tra .109 3.8 Kết luận chương 114 KẾT LUẬN CHUNG 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học DHPH GQVĐ Dạy học phát giải vấn đề ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm 12 TTC Tính tích cực 13 VĐ Vấn đề 14 VL Vật lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Bảng mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 37 Bảng 3.1 Kết học môn Vật lý, học kỳ I, năm học 2014-2015 lớp 11C , 11C , 11C 11C , trường THPT Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 97 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 109 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất điểm tiết lớp TN lớp ĐC 110 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 111 Bảng 3.5 Bảng thông số thống kê kết kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC (sử dụng phần mềm SPSS 16.0) 111 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo phương pháp DHPH GQVĐ 21 Hình 1.2 Mơ hình chu trình sáng tạo khoa học 29 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” 39 Hình 3.1 Một số hình ảnh thực nghiệm “Khúc xạ ánh sáng” 104 Hình 3.2 Một số hình ảnh thực nghiệm “Phản xạ tồn phần” .107 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần số kết kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 110 Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tần suất kết kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 110 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 111 Hình 3.6 Kết kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập 113 117 - Tốn nhiều thời gian thời gian quy định chương trình cho kiến thức tác giả khắc phục khó khăn nhờ vào tiết tự chọn Để việc dạy học theo phương pháp đạt hiệu cao cần có: - Phịng thí nghiệm mơn - Lịng đầy nhiệt tình GV - Với HS giỏi phương pháp có hiệu cao Một số ý kiến đề xuất Qua thực nghiệm có số kiến nghị để việc dạy học trường THPT ngày có hiệu cao hơn, đáp ứng đòi hỏi đổi giáo dục toàn diện: - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm (tăng số lượng dụng cụ cho thí nghiệm để tạo điều kiện cho HS thực thí nghiệm) - Đối với GV, cần tự nghiên cứu thêm phương pháp dạy học mới, phương pháp DHPH GQVĐ phương pháp khả thi hiệu cao mà GV cần ưu tiên nghiên cứu áp dụng Chúng tiếp tục thử nghiệm hướng đề tài khác chương trình Vật lý phổ thơng từ thiết kế dạy tốt hơn, góp phần tích cực vào việc triển khai chương trình dạy học theo hướng tiếp cận lực dạy học Vật lý trường phổ thông 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảo (1995), Phát huy tính tích cực tự lực HS trình dạy học, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2006), Vật lý 11, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2006), Sách Giáo viên Vật lý 11, Nxb Giáo dục Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm Phan Tất Đắc (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Phạm Thị Mỹ Hạnh (2014), Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11, Đại học Sư phạm Thành phố.Hồ Chí Minh Trần Thúy Hằng, Hà Duyên Tùng (2007), Thiết kế giảng Vật lý 11 nâng cao tập hai, Nxb Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Hưng (2013), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý, Bài giảng chuyên đề, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học Vật lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Vật lý 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 119 15 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Sách giáo viên Vật lý 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục 17 Vũ Quang, Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2006), Sách giáo viên vật lý 9, Nxb Giáo dục 18 Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần, Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lý , Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Gia Thịnh, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2008), Thiết kế giảng vật lý 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, Nxb Giáo dục 20 Lê Văn Thơng (2007), Ơn luyện tập Vật lý 11, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 22 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm 23 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 24 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phiếu số 1: PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên:………………………… Nam, nữ:…………………… Năm sinh:………………………… Số năm công tác:…………… Cơng tác Trường:…………………………………………………… Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào thích hợp điền vào chỗ trống: Câu 1: Những thuận lợi dạy kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT ọc – THCS sinh học s H ến thức tr  Các ki học sinh dễ hiểu, dễ nhớ oộtcông số định tác luật M giảng dạy Các thuận lợi khác: Câu 2: Những khó khăn dạy kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT H máy ọc sinh mócápmà dụng khơng cơng hiểu thức rõ cách chất định luật ộ thí nghi B định luật H nh ọc học sinhvà khơng lượngbiết giác áptrong dụngviệc kiếntiếp thứcthu hì kiến thức Các khó khăn khác:………………………………………………………… Câu 3: Các phương pháp dạy học chủ yếu mà Thầy (Cô) sử dụng tổ chức dạy học kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT là:  Ph  Ph  Ph T ương pháp đàm thoại đề ương pháp phát giải vấn ổ chức hoạt động nhóm 121 Các phương pháp khác:…………………………………………………………… Câu 4: Khi tổ chức dạy kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT Thầy (Cơ) có tiến hành làm thí nghiệm khơng? ất thí nghiệm T ột số thí nghiệm M  Không s dụng Nếu không sử dụng thí nghiệm tiến hành số thí nghiệm lí là: ệm SGK phức tạp, kh  Các thí nghi  Khơng có đ ủ thời gian khơng gian để  Khơng có đ  Các thí nghiệm khơng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh học tập Các lí khác:……………………………………………………………… Câu 5: Khi tổ chức dạy kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT Thầy (Cơ) có cho học sinh tự phát vấn đề tổ chức hoạt động cho học sinh giải vấn đề hay khơng?  Th  Th  Khơng t ường xuyên ỉnh thoảng ổ chức Câu 6: Các kinh nghiệm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh mà Thầy (Cô) rút từ việc dạy kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT là: ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) tham gia thực phiếu điều tra 122 Phiếu số 2: PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên:……………………… Nam, nữ:…………………………… Lớp:…………………………… Trường:……………………………… Các em vui lòng đọc rõ nội dung câu phiếu điều tra đánh dấu X vào ô mà em chọn Câu 1: Em vui lòng cho biết vấn đề sau môn Vật lý: □ Em có hứng thú học mơn Vật lý □ Trong Vật lý, em có ý nghe giảng □ Em hiểu lớp □ Em thường xuyên phát biểu học Câu 2: Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em môn Vật lý: □ Khơng có sách giáo khoa □ Khơng có tài liệu tham khảo □ Hạn chế thân □ Phương pháp giảng GV □ Khơng có thí nghiệm Câu 3: Mức độ tham gia hoạt động em học môn Vật lý Các hoạt động Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Nêu thắc mắc Tham gia thảo luận nhóm Tham gia trực tiếp làm thí nghiệm Tự giải tập mà khơng cần hướng dẫn GV Giải tập có hướng dẫn GV Chuẩn bị trước đến lớp Câu 4: Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý □ Sách giáo khoa □ Sách tập 123 □ Sách tham khảo Câu 6: Giáo viên Vật lý có thường xuyên sử dụng thí nghiệm q trình giảng dạy khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Câu 8: Những phương pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu? □ Thuyết trình □ Đàm thoại □ Dạy học theo nhóm □ Giải vấn đề □ Các PP khác Những phương pháp dạy học mà em thấy hiểu hơn, thích học hơn? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để học tốt mơn Vật lý, em có đề nghị gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em tham gia thực phiếu điều tra 124 Phụ lục 2: Phiếu học tập dùng để làm việc nhóm Bài Bài Khúc xạ ánh sáng Phiếu học tập số 1: Câu : Nếu góc tới thay đổi góc khúc xạ nào? Làm để tính góc khúc xạ biết góc tới 600 trường hợp Câu 2: Tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng cách tăng dần giá trị góc tới i → ghi giá trị góc khúc xạ r tương ứng Từ nhận xét mối quan hệ r i Phiếu học tập số 2: Câu 1: Từ thí nghiệm trên, xét đường tròn tâm I đường truyền tia sáng từ khơng khí vào khối bán trụ thủy tinh hình vẽ Biết SA = 33mm RB = 22mm, SA = 51mm RB = 34mm Hãy tìm biểu thức mối liên hệ r i S A i I B r R Câu 2: Có thể bố trí thí nghiệm hình vẽ tập không? Hãy thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng tiến hành làm thí nghiệm Từ nhận xét biểu thức mối liên hệ r i Phiếu học tập số 3: Câu 1: Cho mơi trường suốt có chiết suất n = 4/3, n = , n3 = 2,4 Với góc tới i = 600 Chiếu tia sáng từ mơi trường có chiết suất n = sang môi trường n , n , n Hãy so sánh độ lệch phương tia khúc xạ tia tới trường hợp Câu 2: Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng lại giả thuyết rút từ kết tập Tiến hành thí nghiệm nhận xét mối liên hệ chiết suất tỉ đối cặp môi trường suốt với độ lệch phương tia tới tia khúc xạ 125 Bài 2: Phản xạ toàn phần Phiếu học tập số 1: Câu 1: Một tia sáng từ thủy tinh khơng khí Chiết suất thủy tinh 1,5 Chiết suất khơng khí lấy Vẽ tia khúc xạ ứng với góc tới sau đây: 200 30 , 600 Câu 2: Thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết tiến hành làm thí nghiệm Lập bảng so sánh giá trị cường độ sáng, vị trí tia khúc xạ tia phản xạ Phiếu học tập số 2: Câu 1: Làm để ánh sáng truyền sợi quang cong? Câu 2: Làm để tạo sợi quang đơn giản từ mặt song song thủy tinh (n = )? Câu 3: Làm thí nghiệm kiểm chứng sợi quang tạo câu Sau vẽ hình mơ tả lại đường truyền tia sáng sợi quang 126 Phiếu học tập Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG Họ tên HS:………………………………………Nhóm:…………… Dựng ảnh vật thật AB tạo thấu kính hội tụ điền đặc điểm (tính chất, độ lớn, chiều) vào trống Trường Vị trí hợp Vật Dựng ảnh B d > 2f A F F’ B d = 2f A F f

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Phương pháp dạy học tích cực

      • 1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

      • 1.1.2. Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

        • 1.1.2.1. Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo

        • 1.1.2.2. Dạy học tăng cường hoạt động của mỗi cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác

        • 1.1.2.3. Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi

        • 1.1.2.4. Dạy học kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của bạn và tự đánh giá

        • 1.1.2.5. Dạy học tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

        • 1.1.2.6. Dạy học đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, đạt hiệu quả cao

        • 1.1.3. Những yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực

          • 1.1.3.1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm

          • 1.1.3.2. Sự phù hợp với trình độ phát triển của học sinh

          • 1.1.3.3. Sự gần gũi với thực tế

          • 1.1.3.4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động

          • 1.1.3.5. Phạm vi tự do sáng tạo

          • 1.1.4.2. Tính tự lực trong hoạt động nhận thức của học sinh

          • 1.1.4.3. Mối quan hệ giữa tính tích cực và tự lực trong hoạt động nhận thức của HS

          • 1.2. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

            • 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

            • 1.2.2. Bản chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

            • 1.2.3. Tình huống có vấn đề

            • 1.2.4. Bài toán có vấn đề

            • 1.2.5. Các giai đoạn của tiến trình xây dựng kiến thức theo phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan