1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương các định luật bảo toàn vật lí 10 với sự hỗ trợ của bài tập vật lí

203 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phan Thùy Dung BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phan Thùy Dung BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÝ Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ giáo dục với đề tài: “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 với hỗ trợ tập vật lý” cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phan Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Trần Huy Hoàng, người thầy dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa tồn thể q thầy tổ vật lý em học sinh lớp 10A16 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý tổ mơn Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lý Trường Đại học Sư p hạm TP.HCM tạo điều kiện cho thực luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè bạn học viên K25 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian thực đề tài có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thùy Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÝ 1.1 Năng lực giải vấn đề dạy học vật lý .7 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.1.3 Các mức độ lực giải vấn đề học sinh phổ thông biểu cụ thể 11 1.2 Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lý 12 1.2.1 Cơ hội phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy vật lý 12 1.2.2 Quy trình phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua trình dạy học 13 1.2.3 Một số biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 13 1.2.4 Một số kiểu tổ chức dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 15 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực giải vấn đề học sinh 16 1.3 Bài tập vai trò tập dạy học vật lý 17 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 17 1.3.2 Phân loại tập vật lý 18 1.3.3 Vai trò tập dạy học vật lý 21 1.3.4 Vai trò tập góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 22 1.4 Sử dụng tập vật lý hỗ trợ việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học 24 1.4.1 Nguyên tắc sử dụng 24 1.4.2 Quy trình sử dụng tập vật lý dạy học 25 1.5 Thực trạng việc bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS trình dạy học vật lý trường trung học phổ thông 31 1.5.1 Mục đích điều tra 31 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 31 1.5.3 Tiến hành điều tra 32 1.5.4 Kết đánh giá kết điều tra 32 Kết luận chương 35 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÝ 36 2.1 Tổng quan chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 ban 36 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 36 2.1.2 Kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 36 2.1.3 Chuẩn kiến thức kĩ chương “Các định luật bảo toàn” 40 2.2 Xây dựng hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” - Lớp 10 theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề 41 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 41 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 42 2.2.3 Hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn 44 2.3 Sử dụng hệ thống BT hỗ trợ việc bồi dưỡng NLGQVĐ dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” 80 2.3.1 Định hướng thực 80 2.3.2 Thiết kế dạy học theo hướng sử dụng tập Vật lý chương “Các định luật bảo toàn” để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 81 Kết luận chương 91 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp thời gian tiến hành thực nghiệm 92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 3.1.2 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm 92 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 92 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 93 3.2.1 Công tác chuẩn bị 93 3.2.2 Tổ chức dạy học 93 3.2.3 Công cụ đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 3.3 Kết định tính đối q trình thực nghiệm sư phạm 100 3.3.1 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 100 3.3.2 Nhận xét chung 105 3.4 Kết định lượng đối trình thực nghiệm sư phạm 106 3.4.1 Đánh giá phát triển NLGQVĐ thơng qua điểm q trình học tập 106 3.4.2 Đánh giá phát triển NLGQVĐ thông qua kiểm tra 108 Kết luận chương 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ BT Bài tập BTVL Bài tập vật lý BTVN Bài tập nhà ĐXVĐ Đề xuất vấn đề GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập 10 NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề 11 PHHS Phụ huynh học sinh 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 SGK Sách giáo khoa 14 TBDH Thiết bị dạy học 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lực thành tố lực giải vấn đề .9 Bảng 1.2 Biểu lực giải vấn đề 10 Bảng 1.3 Các mức độ NLGQVĐ học sinh phổ thông 11 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ môn vật lý lớp 10 40 Bảng 3.1 Thống kê điểm trung bình mơn vật lý học kì HS lớp 10A16 92 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá tập làm nhóm 94 Bảng 3.3 Tiêu chí tự đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm 94 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm thành viên nhóm .95 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành tập nhà học sinh 97 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 99 Bảng 3.7 Tổng hợp điểm tập nhóm 106 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm BTVN HS 106 Bảng 3.9 Tổng hợp điểm tích cực HS 106 Bảng 3.10 Bảng xếp loại điểm trình HS 106 Bảng 3.11 Bảng thống kê số lượng HS đạt tiêu chí đánh giá tập 108 Bảng 3.12 Bảng thống kê số lượng HS đạt tiêu chí đánh giá tập 109 Bảng 3.13 Bảng thống kê số lượng HS đạt tiêu chí đánh giá tập 109 Bảng 3.14 Bảng so sánh NLGQVĐ HS trước sau tham gia thực nghiệm 110 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đoạn phim mơ tả thí nghiệm 28 Hình 1.2 Biểu đồ phân bố số lượng HS tham gia khảo sát theo học lực 33 Hình 2.1 Hình vẽ BT ĐXVĐ 44 Hình 2.2 Hình vẽ BT ĐXVĐ 44 Hình 2.3 Hình vẽ BT ĐXVĐ 45 Hình 2.4 Hình vẽ BT ĐXVĐ 45 Hình 2.5 Hình vẽ BT ĐXVĐ 46 Hình 2.6 Hai phương án giải BT 46 Hình 2.7 Hình vẽ BT ĐXVĐ 47 Hình 2.8 Hình vẽ BT ĐXVĐ 47 Hình 2.9 Hình vẽ BT GQVĐ 48 Hình 2.10 Hình vẽ BT GQVĐ 49 Hình 2.11 Hình vẽ BT GQVĐ 50 Hình 2.12 Hình vẽ BT GQVĐ 51 Hình 2.13 Hình vẽ BT GQVĐ 52 Hình 2.14 Hình vẽ BT củng cố 54 Hình 2.15 Hình vẽ BT củng cố 57 Hình 2.16 Hình vẽ BT củng cố 59 Hình 2.17 Hình vẽ BT củng cố 12 61 Hình 2.18 Hình vẽ BT củng cố 14 62 Hình 2.19 Hình vẽ BT củng cố 16 63 Hình 2.20 Hình vẽ BT củng cố 18 66 Hình 2.21 Hình vẽ BT đánh giá NL 68 Hình 2.22 Hình vẽ BT đánh giá NL 72 Hình 2.23 Hình vẽ BT đánh giá NL 72 Hình 2.24 Hình vẽ BT đánh giá NL 74 Hình 2.25 Hình vẽ BT đánh giá NL 75 Hình 2.26 Hình vẽ BT đánh giá NL 77 Hình 2.27 Hình vẽ BT đánh giá NL10 79 P62 Bài tập 1: Một vật có khối lượng m rơi tự qua hai vị trí (1) (2), có độ cao vận tốc tương ứng z1 , v1 z2 , v2 Hỏi vật có bảo tồn khơng? Vì sao? Bài tập 2: Một vật có khối lượng m rơi qua hai vị trí (1) (2), có độ cao vận tốc tương ứng z1 , v1 z2 , v2 Trong trình chuyển động vật chịu tác dụng lực cản khơng khí Hỏi vật có bảo tồn khơng? Vì sao? Bài tập 3: Một vật nhỏ trượt từ đỉnh dốc A cao h với vận tốc v1 ; xuống tới chân dốc B, vật có vận tốc v2 Hỏi vật có bảo tồn khơng? Vì sao? Bài tập 4: Xét lị xo nằm ngang có độ cứng k, đầu cố định đầu cịn lại gắn vật có khối lượng m, bỏ qua ma sát Ta kéo dãn lò xo đến vị trí x1 thả cho vật chuyển động, xét vật chuyển động từ vị trí x1 đến x2 hình vẽ Hỏi vật x1 x2 trường hợp: e Bỏ qua ma sát f Ma sát vật mặt phẳng ngang đáng kể PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài 1: Bạn theo dõi trận đấu quần vợt đơn nam giải US mở rộng Djokovic Dolgopolov tivi, hai vận động viên đấu với liệt Quả banh tennis vừa Djokovic phát qua lưới bay với vận tốc 162km/h bị vận động viên Dolgopolov dùng vợt đập bay ngược chiều lại với vận tốc 135km/h Thời gian đập bóng bạn ước tính diễn 0,05s Bạn tra Internet biết thường khối lượng bóng 57g Tính lực vợt Dolgopolov đập lên banh Bài 2: An Mai sân trượt patin Hai bạn đứng im lìm sân An đẩy Mai xa phía trái An chuyển động phía ngược lại với vận tốc 3m/s Cho biết vận tốc chuyển động bạn sau bị đẩy? An nặng 60kg Mai nặng 40kg P63 Bài 3: Xe trượt đường chở cát nặng 25kg đứng yên Viên đạn 10g bắn vào bao cát Đạn chui vào nằm bao cát Người ta đo vận tốc bao cát xe 0,304m/s Tính vận tốc viên đạn trước chui vào cát Bài 4: Một người tập bắn súng Bia đặt cách 100m, bạn quan sát thấy thời gian người bắt đầu bóp cị đến đạn khỏi nòng tầm 10 -3 s; thời gian đạn trúng bia 0,2s Có thể coi chuyển động viên đạn khỏi nòng chuyển động thẳng đều; khối lượng đầu đạn 10g Lực đẩy súng trường hợp bao nhiêu? Bài 5: Một nhà du hành vũ trụ ngồi khơng gian vũ trụ, sau làm việc, họ muốn trở lại tàu Làm di chuyển phía tàu, mà khơng gian vũ trụ khơng có vật đạp chân lên mà nhảy Hãy tìm phương pháp giúp nhà du hành vũ trụ? Và giải thích sao? PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 24: CÔNG CƠNG SUẤT Bài 1: Một ơtơ có khối lượng tấn, chuyển động thẳng đường nằm ngang có hệ số ma sát trượt 0,2 Tính cơng lực tác dụng lên ô tô ô tô dịch chuyển dời 250m Cho g=10m/s2 Bài 2: Một thang máy khối lượng chịu tải tối đa 800kg Khi chuyển động, thang máy chịu lực cản không đổi 4.103N Hỏi để đưa thang máy lên cao (có trọng tải tối đa) với vận tốc khơng đổi 3m/s cơng suất động phải bao nhiêu? Bài 3: Một máy bơm nước giây bơm 15 lít nước lên bể nước độ cao 10 m Nếu coi tổn hao khơng đáng kể, tính cơng suất máy bơm Trong thực tế hiệu suất máy bơm 0,7 Hỏi sau nửa giờ, máy bơm thực công bao nhiêu? Bài 4: Một vật rơi tự từ độ cao h xuống Hỏi công trọng lực khoảng thời gian có giống khơng? Tại sao? P64 Bài 5: Một người muốn cho hòm gỗ trượt mặt phẳng nằm ngang từ A đến B, thực hai cách sau:  • Đẩy từ phía sau với lực F xiên xuống, hợp với phương ngang góc α  • Kéo từ phía trước với lực F xiên lên, hợp với phương ngang góc α  Hỏi trường hợp có lợi hơn? (Xem giá lực F ln qua trọng tâm hịm gỗ) PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 25: ĐỘNG NĂNG Bài 1: Lan Mai bạn học lớp Sáng cô giáo giảng xong động năng, hai bạn thích thú với Trong lúc ngồi xe bus để nhà, Lan nói với Mai: “Chúng ta ngồi n nên khơng có động năng” Mai phản đối ý kiến Lan Khơng chịu chấp nhận ý kiến đối phương họ cãi Bạn ngồi cạnh Lan, Mai bạn nghe hết toàn đối thoại trên, bạn giúp hai bạn phân xét sai nào? Bài 2: Một tơ có khối lượng 1600kg chạy với vận tốc 54km/h người lái nhìn thấy bảng cấm cơng trình trước mặt cách khoảng 15m, Người tắt máy hãm phanh khẩn cấp Hỏi để xe khơng đâm vào khu vực cấm tổng lực cản tác dụng lên xe cần tối thiểu bao nhiêu? Bài 3: Một máy bay Airbus A340-200 có khối lượng 185 tấn, bắt đầu hạ cánh đường băng dài 1890 m, lúc máy bay chạm vào đầu đường băng máy bay có vận tốc 360 km/h Hỏi đường băng có đủ an tồn cho máy bay hạ cánh đến lúc dừng lại hay khơng? Biết lực hãm trung bình máy bay 5.105 N Bài 4: Một tay súng bắng hai viên đạn, viên đạn thứ cắm vào khúc gỗ đoạn s P65 viên đạn thứ hai có khối lượng giống viên đạn thứ nhưng bay với vận tốc lớn gấp đơi viên đạn thứ hai sâu vào khúc gỗ bao nhiêu? Bài 5: Một cầu có khối lượng M = 300 g nằm mép bàn Một viên đạn có khối lượng 10 g bắn theo phương ngang vào tâm cầu, xuyên qua rơi cách mép bàn khoảng cách nằm ngang s = 15 m, cịn cầu rơi cách mép bàn khoảng cách s = 6m Biết chiều cao bàn so với mặt đất h = 1m Tìm : a) Vận tốc ban đầu viên đạn? b) Độ biến thiên động hệ va chạm? P66 Phụ lục 4: Phiếu quan sát biểu lực GQVĐ học sinh Nội dung quan sát Số lượng học sinh tham gia HĐ1 HS phát biểu vấn đề cần tìm hiểu sau giáo viên đưa tình có vấn đề HS đề xuất phương án giải toán trước GV gợi ý HS giải toán sau GV đưa gợi ý HS không giải tốn HS tham gia tích Nhóm … cực hoạt động Nhóm … nhóm Nhóm … Nhóm … HS tham gia nhận xét câu trả lời bạn lớp HS đặt câu hỏi, trao đổi thắc mắc với bạn bè, GV HS vận dụng kiến thức vào việc giải thích số tượng thực tế HS tham gia giải vấn đề mức độ nâng cao GV đưa HĐ2 HĐ3 HĐ4 P67 Phụ lục 5: Phiếu khảo sát cảm nhận học sinh sau tiết học Họ tên: PHIẾU KHẢO SÁT CẢM NHẬN HỌC SINH SAU TIẾT HỌC Em cảm nhận tiết học bài………… vừa qua nào? Kiến thức dễ hiểu Kiến thức gần gũi với thực tế Kiến thức khó hiểu Em phải làm việc nhiều tiết học chương trước Em cảm thấy tiết học thú vị Những tiết đầu em không theo kịp tiết sau khắc phục Em cảm thấy không theo kịp giảng Em cảm thấy mệt mỏi chán Em thích GV giảng, HS nghe Các cảm nhận khác em:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… P68 Phụ lục 6: Đề kiểm tra trước sau thực nghiệm (bài tiền kiểm hậu kiểm) Đề kiểm tra môn Lý (bài tiền kiểm) Thời gian 45 phút Bài 1: (4đ) Kéo vật có khối lượng kg chuyển động thẳng sàn nhà Biết lúc đầu vật đứng yên, lực kéo có phương ngang có độ lớn 30 N, hệ số ma sát trượt vật sàn 0,2 Lấy g = 10 m/s2.Tính gia tốc vật Sau quãng đường 15m vật có vận tốc bao nhiêu? Tóm tắt đề Xác định kiến thức cần Giải tập sử dụng để giải tập Bài 2: (3đ) Trong trò chơi cảm giác mạnh Tàu lượn siêu tốc, xe đoàn người (khối lượng tổng cộng 900kg) vịng lượn bán kính 12,7m phải qua điểm cao Cho g=9,8m/s2 Tốc độ tối thiểu điểm cao để không bị rơi Tóm tắt đề Xác định kiến thức cần Giải tập sử dụng để giải tập Bài 3: (3đ) Một bé trai chơi súng bắn đạn mút xốp hình bên Súng đặt cho viên đạn bay theo P69 phương ngang Bạn nhỏ muốn biết vận tốc viên đạn vừa rời khỏi nòng súng Hãy dựa vào kiến thức vật lý mình, em đưa phương án để giúp bạn nhỏ Vì bạn nhỏ chơi phịng nên lực cản khơng khí nhỏ, ta bỏ qua lực cản trường hợp Vấn đề cần giải Kiến thức cần sử dụng để giải vấn đề Giải pháp giải Dụng cụ đo đạc cần thiết Đề kiểm tra môn Lý (bài hậu kiểm) Thời gian 45 phút Bài 1: (4đ) Một tơ có khối lượng 1600kg chạy với vận tốc 54km/h người lái nhìn thấy bảng cấm cơng trình trước mặt cách khoảng 15m, Người tắt máy hãm phanh khẩn cấp Hỏi để xe khơng đâm vào khu vực cấm tổng lực cản tác dụng lên xe cần tối thiểu bao nhiêu? Tóm tắt đề Xác định kiến thức cần sử dụng để giải tập Giải tập P70 Bài 2: (3đ) Một chai thủy tinh bình hoa đặt bàn hình bên Hiện tượng xảy với vật bàn dùng tay kéo từ từ giật nhanh khăn trải bàn theo phương ngang? Giải thích? Xác định kiến thức cần sử dụng Câu trả lời để giải tập Bài 3: (3đ) Người ta cung cấp cho bạn: mặt phẳng trượt ngang nghiêng hình vẽ, mẫu gỗ trượt tên mặt phẳng Hãy xây dựng phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát gỗ bề mặt trượt (nêu rõ mục đích thí nghiệm, sở lí thuyết, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm) Chất liệu làm bề mặt trượt ngang nghiêng nên hệ số ma sát không đổi trình vật chuyển động Coi dụng cụ cần thiết để đo đạc có đủ Vấn đề cần giải Kiến thức cần sử dụng để giải vấn đề Giải pháp giải Dụng cụ đo đạc cần thiết Cách tiến hành P71 Phụ lục 7: Tiêu chí đánh giá cho thuyết trình sản phẩm tên lửa nước học sinh Tiêu chí đánh giá Bài thuyết trình  Nội dung đầy đủ: Số điểm điểm − Kiến thức vật lý vận dụng − Cấu tạo tên lửa nước − Nguyên lý hoạt động − Vật liệu cần thiết để chế tạo tên lửa nước  Hình thức trình bày: điểm − Bài trình bày ngắn gọn, xúc tích − Bài trình chiếu đẹp, đầy đủ hình ảnh  Hoàn thành thời gian quy định Sản phẩm tên lửa nước Tổng điểm điểm − Đầy đủ cấu tạo hệ thống tên lửa điểm nước − Hoạt động tốt 1,5 điểm − Hình thức tên lửa đẹp 1,5 điểm 10 điểm P72 Phụ lục 8: Phiếu trao đổi ý kiến với giáo viên phiếu điều tra học sinh PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV Mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi sau) Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số ý kiến sau đánh dấu (x) vào ô trống câu trả lời có đồng ý Câu 1: Q thầy/cơ tìm hiểu tiến hành thực đổi dạy học, kiểm tra, đánh giá kết HS theo định hướng phát triển lực HS chưa? Đã tìm hiểu tiến hành dạy học theo định hướng phát triển NL thường xuyên Đã tìm hiểu tiến hành dạy học theo định hướng phát triển NL Đã tìm hiểu chưa thực Chưa tìm hiểu Câu 2: Theo quý thầy/cô, lực giải vấn đề (NLGQVĐ) gồm lực thành phần sau Phát làm rõ vấn đề Đề xuất lựa chọn giải pháp Thực hiện, đánh giá giải pháp giải vấn đề Năng lực khác:………………………………………………………… Câu 3: Trong trình dạy học, bên cạnh truyền thụ kiến thức, quý thầy/cô có trọng đến việc bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 4: Theo quý thầy/cô, việc bồi dưỡng nâng cao lực PH GQVĐ cho học sinh tiến hành tiết học nào? Tiết dạy Tiết thực hành Tiết tập Tiết ngoại khóa P73 Tiết tổng kết, ôn tập Câu 5: Các kiểu dạy học quý thầy/cô thường sử dụng dạy chương “Các định luật bảo toàn” a Đàm thoại e Dạy học theo góc, trạm b Diễn giải f Dạy học nghiên cứu tình c Dạy học phát giải d Dạy học khám phá vấn đề Kiểu dạy học khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Các dạng tập thường quý thầy/cô thường cho HS làm học chương “Các định luật bảo toàn” Bài tập tái lí thuyết Bài tập gắn với thực tiễn Bài tập vận dụng giải toán Bài tập gắn với thực hành, đồ thị Dạng tập khác……………………………………………………………… Câu 7: Theo q thầy/cơ, sử dụng tập vật lý làm phương tiện hỗ trợ cho việc bồi dưỡng NLGQVĐ dạy học “Các định luật bảo toàn” cho học sinh hay khơng? Có thân tơi thực Khơng thể Có thể Câu 8: Theo quý thầy/cô, việc bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS dạy học thường gặp những khó khăn gì? GV chưa nắm rõ nội dung lực GQVĐ biện pháp để bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS dạy học Thi cử đánh giá chưa đổi P74 Do quỹ thời gian khơng có HS trọng đến việc học để thi cử Vì lý khác:……………………………………………………………… Câu 9: Theo q thầy/cơ, để giải khó khăn trên, cần giải pháp nào? Phân bố lại nội dung sách giáo khoa Giáo viên phải bồi dưỡng phương pháp Có tập soạn mẫu việc bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS để định hướng cho GV phương pháp dạy học Những giải pháp khác:……………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy (Cô)! PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau) Thơng tin cá nhân: Họ tên: Trường: Lớp: Điểm TB môn lý HK1: Nội dung điều tra: Em điền dấu (x) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em làm tập A Sau GV giải mẫu tương tự B Sau GV gợi ý cách giải C Bản thân tự tìm phương án giải Câu 2: Khi GV giao nhiệm vụ đó, em thường giải theo trình tự sau đây: A Xác định rõ mục tiêu cần giải -> xây dựng phương án để hoàn thành P75 nhiệm vụ -> thực kế hoạch xây dựng B Xác định rõ mục tiêu cần giải -> xây dựng phương án để hoàn thành nhiệm vụ -> lựa chọn phương án tốt nhất-> thực kế hoạch C Xác định rõ mục tiêu cần giải -> xây dựng phương án để hoàn thành nhiệm vụ -> lựa chọn phương án tốt nhất-> thực kế hoạch-> đánh giá kết thực D Không thực theo quy trình Câu 3: GV giao câu hỏi hay tập, đọc xong đề em có xác định nội dung câu hỏi/bài tập đặt hay không? A Chỉ xác định có hướng dẫn GV B Có thường xuyên C Có Câu 4: Sau giải xong tập, em có thường xuyên xem lại kết thu phù hợp với kiện đề cho hay khơng? A Có thường xun B Có C Chưa Câu 5: Khi gặp tập vật lý khó, em Mày mị tự tìm lời giải Bỏ qua để làm dễ Thảo luận với bạn tìm lời giải Không làm kể dễ Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! P76 Phụ lục 9: Hình thực nghiệm ... Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÝ 1.1 Năng lực giải vấn đề dạy học vật lý... dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lý 10 36 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT... hướng bồi dưỡng NLGQVĐ thơng qua dạy học vật lý cịn hạn chế Với lý trên, chọn ? ?Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lý 10 với hỗ trợ tập vật lý” làm đề

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN