Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Duy Phương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Duy Phương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐƠNG HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh Bằng tất lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, tổ mơn Vật lí trường Trung học phổ thơng Gia Định, thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh trường THPT Gia Định tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi trình học tập trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí minh q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai thầy: TS Nguyễn Đông Hải TS Phùng Việt Hải, hai thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tận tình, động viên theo dõi sát với tinh thần trách nhiệm lịng thương mến suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Huỳnh Minh Trí, người bạn giúp đỡ, tạo điều kiện người nhiệt tình giúp đỡ tơi ngày thực nghiệm sư phạm trường THPT Gia Định Trong trình thực luận văn, có nhiều cố gắng tất nhiệt tình lực hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện thêm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Lê Duy Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Lê Duy Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC PHIẾU LỜI CẢM ƠN .3 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .10 DANH MỤC CÁC HÌNH 13 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 14 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .3 Cấu trúc luận văn .3 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .4 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Các biểu tính tích cực học tập 1.1.2 Các cấp độ tính tích cực học tập 1.1.3 Những yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 1.1.4 Một số đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.5 Sự khác biệt dạy học lấy giáo viên làm trung tâm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 10 1.2 Dạy học theo góc 10 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 10 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 12 1.2.2.1 Chu trình Kolb phong cách học tập 13 1.2.2.2 Lí thuyết Piaget 15 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc 16 1.2.4 Phân loại góc học tập 17 1.2.4.1 Lựa chọn nội dung xây dựng góc học tập 17 1.2.4.2 Các kiểu tổ chức DHTG dạy học Vật lí 18 1.2.4.2.1 Cùng nội dung kiến thức, kỹ cần đạt, khác cách thức thực nhiệm vụ 19 1.2.4.2.2 Khác nội dung kiến thức, kỹ năng, khác cách thức thực nhiệm vụ 21 1.2.4.2.3 Các kiến thức hướng đến chủ đề môn học 23 1.2.5 Quy trình tổ chức dạy học theo góc 24 1.2.6 Các mức độ dạy học theo góc Vật lí 29 1.2.6.1 Tổ chức hoạt động học tập theo trình tự luân chuyển .29 1.2.6.2 Tổ chức hoạt động học tập phạm vi lớp học 30 1.2.6.3 Tổ chức hoạt động học tập tự - góc tự .30 1.2.7 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học theo góc 31 1.2.7.1 Vai trị học sinh 31 1.2.7.2 Vai trò giáo viên 31 1.2.8 Ưu điểm, hạn chế tầm quan trọng dạy học theo góc 31 1.2.8.1 Ưu điểm dạy học theo góc 31 1.2.8.2 Hạn chế dạy học theo góc 32 1.2.8.3 Tầm quan trọng dạy học theo góc 33 1.2.9 Sự khác biệt dạy học theo quan niệm truyền thống dạy học theo góc 34 1.3 Thực tiễn vận dụng kiểu dạy học theo góc dạy học Vật lí nước ta giai đoạn 35 1.3.1 Đặc thù mơn Vật lí khả vận dụng dạy học theo góc dạy học Vật lí 35 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu vận dụng dạy học theo góc dạy học Vật lí 35 1.4 Kết luận chương 37 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 38 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 38 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 38 2.1.2 Mục tiêu kĩ 38 2.1.3 Mục tiêu thái độ 39 2.2 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 40 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 số trường THPT 41 2.3.1 Thực trạng dạy giáo viên 41 2.3.2 Thực trạng học tập học sinh 42 2.3.3 Nguyên nhân hướng khắc phục thực trạng 42 2.3.3.1 Nguyên nhân thực trạng trên: .42 2.3.3.2 Đề xuất biện pháp góp phần khắc phục thực trạng 43 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 43 2.4.1 Đối tượng áp dụng 43 2.4.2 Thời gian nội dung kiến thức 43 2.4.3 Chức học 46 2.4.4 Hệ thống góc học tập 47 2.4.5 Bộ công cụ đánh giá hoạt động học tập học sinh thực nhiệm vụ góc 77 2.4.6 Tiến trình tổ chức dạy học theo góc số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 78 2.5 Kết luận chương 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 89 3.3.1 Thuận lợi 89 3.3.2 Khó khăn 89 3.4 Diễn biến kết trình thực nghiệm sư phạm 90 3.4.1 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 90 3.4.2 Kết trình thực nghiệm sư phạm 92 3.4.2.1 Kết đánh giá tính tích cực học sinh .92 3.4.2.2 Đánh giá kết hoạt động học tập 99 3.4.2.3 Đánh giá lực cá nhân .101 3.5 Kết điều tra ý kiến đánh giá dạy học theo góc 102 3.5.1 Ý kiến đánh giá học sinh kiểu dạy học theo góc 102 3.5.2 Đánh giá việc hình thành kĩ làm việc nhóm học sinh 103 3.5.3 Ý kiến đánh giá giáo viên kiểu dạy học theo góc cuối đợt thực nghiệm sư phạm 105 3.6 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 Phiếu đánh giá dạy học theo góc (dùng cho học sinh) 114 Phiếu đánh giá dạy học theo góc (dùng cho giáo viên) 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDHTG Phương pháp dạy học theo góc GV Giáo viên HS Học sinh 184 định luật bảo toàn cho trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực) HS dựa vào biểu thức vừa tìm mà nêu ý nghĩa, với lưu ý: đại lượng mà giá trị lúc sau ln giá trị lúc ban đầu đại lượng ln khơng thay đổi (được bảo tồn) Câu hỏi 3: Viết biểu thức định luật bảo toàn cho vật chịu tác dụng trọng lực Từ nhận xét biến đổi động biến đổi HS xem phần cuối mục phần I Tổng động không đổi, động tăng thay đổi nào? Khi động giảm thay đổi nào? Khi động tăng đến cực đại đạt đến giá trị nào? Khi động giảm đến cực tiểu đạt đến giá trị nào? Câu hỏi 4: Từ định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực, suy định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi? HS dùng phương pháp tương tự để suy phát biểu biểu thức định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi HS phải nêu rõ điều kiện để áp dụng định luật phát biểu nội dung định luật Câu hỏi 5: Viết biểu thức định luật bảo toàn vật vừa chịu tác dụng trọng lực, vừa chịu tác dụng lực đàn hồi HS xem lại định nghĩa lưu ý lúc bao gồm hai loại năng: trọng trường đàn hồi lị xo Từ vận dụng viết định luật bảo toàn viết cho trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực Câu 6: Xét vật vừa chịu tác dụng trọng lực, vừa chịu tác dụng lực đàn hồi, vừa chịu thêm tác dụng lực khác Hãy tìm biểu thức tính độ biến thiên vật chịu thêm tác dụng lực khác trọng lực lực đàn hồi HS viết biểu thức định lí độ biến thiên động với vế phải bao gồm công 185 lực tác dụng lên vật (công trọng lực A P , công lực đàn hồi A đh , công lực khác A lực khác ) Mặt khác, tổng công trọng lực công lực đàn hồi độ giảm vật, tức tổng trọng trường đàn hồi lúc đầu trừ tổng trọng trường đàn hồi lúc sau HS chuyển hết vế trái, chừa lại A lực khác vế phải Cơ vật lúc đầu W tổng động lúc đầu, trọng trường lúc đầu, đàn hồi lúc đầu Cơ vật lúc sau W tổng động lúc sau, trọng trường lúc sau, đàn hồi lúc sau Cơ lúc sau trừ ban đầu độ biến thiên ∆W Đến đây, ta có biểu thức tính độ biến thiên vật 186 PHIẾU ĐÁP ÁN GÓC ÁP DỤNG BÀI “CƠ NĂNG” Câu hỏi 1: Wđ − Wđ = AP 1đ AP = Wt − Wt 1đ Wđ − Wđ = Wt − Wt 1đ Wđ + Wt = Wđ + Wt 1đ W = W0 1đ Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa biểu thức vừa tìm được? (Đây nội dung định luật bảo toàn cho trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực) Cơ vật khơng thay đổi (ln bảo tồn) 2đ Câu hỏi 3: Viết biểu thức định luật bảo toàn cho vật chịu tác dụng trọng lực Từ nhận xét biến đổi động biến đổi W= mv + mgh = số 1đ Hay mv0 + mgh0 = mv + mgh 1đ 2 Khi động tăng giảm 1đ Khi động giảm tăng 1đ Khi động tăng đến cực đại đạt đến giá trị cực tiểu 1đ Khi động giảm đến cực tiểu đạt đến giá trị cực đại 1đ Câu hỏi 4: Từ định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực, suy định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn 187 hồi? Bằng phương pháp tương tự ta suy định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi 1đ Một vật chuyển động chịu tác dụng lực đàn hồi vật ln khơng đổi (bảo tồn) 1đ W= 2 mv + k (∆l ) = số 1đ 2 Hay 1 2 mv0 + k (∆l0 ) = mv + k (∆l ) 1đ 2 2 Câu hỏi 5: Viết biểu thức định luật bảo toàn vật vừa chịu tác dụng trọng lực, vừa chịu tác dụng lực đàn hồi W= 2 mv + mgh + k (∆l ) = số 2đ 2 Hay 1 2 mv0 + mgh0 + k (∆l0 ) = mv + mgh + k (∆l ) 2đ 2 2 Câu 6: Xét vật vừa chịu tác dụng trọng lực, vừa chịu tác dụng lực đàn hồi, vừa chịu thêm tác dụng lực khác Hãy tìm biểu thức tính độ biến thiên vật chịu thêm tác dụng lực khác trọng lực lực đàn hồi Wđ − Wđ = AP + Ađh + Aluckhac 1đ Mặt khác: AP + Ađh = Wt − Wt 1đ Suy ra: Wđ − Wđ = Wt − Wt + Aluckhac 1đ Wđ + Wt − (Wđ + Wt ) = Aluckhac 1đ W − W0 = Aluckhac 1đ W − W0 = Aluckhac 1đ ∆W = Aluckhac 1đ 188 PHIẾU HƯỚNG DẪN GÓC MỞ RỘNG BÀI “CƠ NĂNG” Hướng dẫn học tập: HS ôn lại kiến thức định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực để giải tập phiếu học tập Câu hỏi 1: Một vật có khối lượng m thả rơi tự từ độ cao 20m xuống mặt đất Hãy vận dụng định luật bảo toàn để tìm vận tốc vật vị trí động Lấy g = 9,8 m/s2, chọn mốc mặt đất Vì áp dụng định luật bảo toàn cho trường hợp được? Viết biểu thức định luật bảo tồn cho hai vị trí: vị trí ban đầu vị trí có động Rút gọn khối lượng m HS xác định giá trị v , h thay vào phương trình vừa tìm Dựa vào điều kiện vị trí muốn tìm vận tốc có động năng, ta suy mối quan hệ vận tốc lúc sau độ cao lúc sau Từ thay vào phương trình để tìm vận tốc lúc sau HS lưu ý, thường thường gặp trường hợp ta hay chọn mốc mặt đất nên khơng đề cập đến Câu hỏi 2: Một vật có khối lượng m thả nhẹ cho trượt từ đỉnh xuống chân dốc dài 50cm Biết góc nghiêng dốc so với mặt phẳng ngang 300 Lấy g = 9,8 m/s2, chọn mốc chân dốc Tìm vận tốc vật chân dốc định luật bảo toàn Viết biểu thức định luật bảo toàn cho hai vị trí: vị trí đỉnh dốc vị trí chân dốc Rút gọn khối lượng m HS xác định giá trị v , h , h thay vào phương trình vừa tìm HS lưu ý muốn xác định giá trị v , h , h cần ý vào cụm từ: “thả nhẹ”, 189 “chọn mốc chân dốc” cần phải vẽ hình để xác định h theo S α S h0 α Câu hỏi 3: Một lắc đơn có cấu tạo gồm sợi dây khơng dãn, có chiều dài l có khối lượng khơng đáng kể, đầu giữ cố định, đầu treo vào vật nặng có khối lượng m hình vẽ α0 B l A O Lúc đầu người ta kéo vật nặng m đến vị trí A cho dây hợp với phương thẳng đứng góc α thả nhẹ Chọn mốc O, vận dụng định luật bảo toàn để tìm vận tốc lắc qua vị trí cân O Viết biểu thức định luật bảo toàn cho hai vị trí: vị trí A vị trí O Rút gọn khối lượng m HS xác định giá trị v A , h A , h thay vào phương trình vừa tìm HS lưu ý muốn xác định giá trị v A , h A , h O cần ý vào cụm từ: “thả nhẹ”, “chọn mốc O” cần phải vẽ hình để xác định h A theo l α C α0 l A H O Nhìn hình vẽ, ta thấy h A = OH = CO – CH = l – l.Cos α = l (1– Cos α ) B Từ đó, sau thay giá trị v A , h A , h O vào phương trình HS tìm cơng thức tính vận tốc vật nặng qua vị trí cân O 190 PHIẾU ĐÁP ÁN GÓC MỞ RỘNG BÀI “CƠ NĂNG” Câu hỏi 1: Một vật có khối lượng m thả rơi tự từ độ cao 20m xuống mặt đất Hãy vận dụng định luật bảo toàn để tìm vận tốc vật vị trí động Lấy g = 9,8 m/s2, chọn mốc mặt đất Vì vật rơi tự chịu tác dụng trọng lực nên áp dụng định luật bảo tồn cho trường hợp 1đ mv0 + mgh0 = mv + mgh 1đ 2 v0 + gh0 = v + gh 1đ 2 Do v = 0, h = 20m 1đ suy ra: 9,8.20 = v + 9,8.h 1đ Tại vị trí muốn tìm vận tốc có động năng, hay mv = mgh 1đ v2 1đ Ta suy ra: h = 2.9,8 thay vào phương trình ta có: 9,8.20 = v + 9,8 v2 1đ 2.9,8 Suy ra: v = 2.9,8.20 = 14 = 19,8(m / s ) 2đ Câu hỏi 2: Một vật có khối lượng m thả nhẹ cho trượt từ đỉnh xuống chân dốc dài 50cm Biết góc nghiêng dốc so với mặt phẳng ngang 300 Lấy g = 9,8 m/s2, chọn mốc chân dốc Tìm vận tốc vật chân dốc định luật bảo toàn 191 Chọn mốc chân dốc(h = 0) 1đ mv0 + mgh0 = mv + mgh 1đ 2 v0 + gh0 = v + gh 1đ 2 Do v0 = 0, h0 = S Sinα = 0,5.Sin30 = 0,25(m ) 1đ suy ra: 9,8.0,25 = v 1đ v = 2.9,8.0,25 = 2,2(m / s ) 1đ Vẽ hình 1đ S h0 α Câu hỏi 3: Một lắc đơn có cấu tạo gồm sợi dây khơng dãn, có chiều dài l có khối lượng khơng đáng kể, đầu giữ cố định, đầu treo vào vật nặng có khối lượng m hình vẽ α0 B O l A Lúc đầu người ta kéo vật nặng m đến vị trí A cho dây hợp với phương thẳng đứng góc α thả nhẹ Chọn mốc mặt đất, vận dụng định luật bảo tồn để tìm vận tốc lắc qua vị trí cân O Định luật bảo toàn năng: mv A + mghA = mvO2 + mghO 1đ 2 192 v A + ghA = vO2 + ghO 1đ 2 Do v A = 0, hO = 0, h A = OH = CO – CH = l – l.Cos α = l (1– Cos α ) 2đ Suy ra: gl (1 − Cosα ) = vO2 1đ Hay vO = 2.g.l.(1 − Cosα ) 1đ Vẽ hình 1đ C α0 B l A H O Tổng cộng 24đ 193 PHIẾU HƯỚNG DẪN GÓC MỞ RỘNG BÀI “CƠ NĂNG” Hướng dẫn học tập: o HS vẽ hình lắc đơn phân tích đặc điểm lực tác dụng lên vật nặng, từ Giải thích lắc đơn bảo toàn o HS khảo sát thay đổi độ cao vận tốc vật nặng Từ suy thay đổi động o Tìm biểu thức tính vận tốc lắc đơn vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α Câu hỏi 1: Một lắc đơn có cấu tạo gồm sợi dây khơng dãn, có chiều dài l có khối lượng không đáng kể, đầu giữ cố định, đầu treo vào vật nặng có khối lượng m hình vẽ α0 B O l A Lúc đầu người ta kéo vật nặng m đến vị trí A cho dây hợp với phương thẳng đứng góc α thả nhẹ Cơ lắc đơn có bảo tồn khơng? Vì sao? HS phân tích đặc điểm sinh cơng lực tác dụng vào vật nặng m (có lực: trọng lực P lực căng dây R ) 194 α0 Lực căng dây R có sinh cơng khơng? Vì sao? Trọng lực P có sinh cơng khơng? Vì sao? Nếu có trọng lực sinh cơng giống trường hợp có trọng lực tác dụng lên vật, vật bảo toàn Nếu có thêm lực căng dây R sinh cơng vật khơng bảo tồn Câu hỏi 2: Trong q trình chuyển động qua lại vị trí cân O, động lắc biến đổi nào? Từ O A B độ cao thay đổi nào? vận tốc thay đổi nào? Từ HS suy động tăng hay giảm Từ A vào O từ B vào O độ cao thay đổi nào? vận tốc thay đổi nào? Từ HS suy động tăng hay giảm Tại vị trí cực đại, động đạt cực đại? Tại vị trí cực tiểu, động đạt cực tiểu? Câu hỏi 3: Tìm biểu thức tính vận tốc lắc đơn vị trí M có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 195 α0 Chọn mốc vị trí O Viết biểu thức định luật bảo tồn cho hai vị trí: vị trí A vị trí M Rút gọn khối lượng m HS xác định giá trị v A , h A , h M thay vào phương trình vừa tìm HS lưu ý muốn xác định giá trị v A , h A , h M cần ý vào cụm từ: “thả nhẹ”, “chọn mốc O” cần phải vẽ hình để xác định h A h M theo l , α α C α0 B H O l A Nhìn hình vẽ, ta thấy h A = OH = CO – CH = l – l.Cos α = l (1– Cos α ) Tương tự h M = l (1– Cos α ) Từ đó, sau thay giá trị v A , h A , h M vào phương trình HS tìm cơng thức tính vận tốc vật nặng qua vị trí M 196 PHIẾU ĐÁP ÁN GÓC MỞ RỘNG BÀI “CƠ NĂNG” Câu hỏi 1: Một lắc đơn có cấu tạo gồm sợi dây khơng dãn, có chiều dài l có khối lượng không đáng kể, đầu giữ cố định, đầu treo vào vật nặng có khối lượng m hình vẽ α0 B O l A Lúc đầu người ta kéo vật nặng m đến vị trí A cho dây hợp với phương thẳng đứng góc α thả nhẹ Cơ lắc đơn có bảo tồn khơng? Vì sao? α0 Có hai lực tác dụng vào vật nặng: lực căng dây R trọng lực P 1đ Lực căng dây R ln vng góc với vận tốc nên khơng sinh cơng 1đ Chỉ có trọng lực sinh công, lắc bảo toàn 1đ Câu hỏi 2: Trong q trình chuyển động qua lại vị trí cân O, động lắc biến đổi nào? 197 Từ O A B độ cao tăng dần, vận tốc giảm dần 1đ Suy tăng dần động giảm dần 1đ Từ A vào O từ B vào O độ cao giảm dần, vận tốc tăng dần 1đ Suy giảm dần động tăng dần 1đ Tại vị trí A B cực đại 1đ Tại vị trí O động đạt cực đại 1đ Tại vị trí O cực tiểu 1đ Tại vị trí A B động đạt cực tiểu 1đ Câu hỏi 3: Tìm biểu thức tính vận tốc lắc đơn vị trí M có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α α0 Chọn mốc vị trí O 1đ mv A + mghA = mvM2 + mghM 1đ 2 v A + ghA = vM2 + ghM 1đ 2 Do v A = 0, h A = OH = CO – CH = l – l.Cos α = l (1– Cos α ) 1đ Tương tự h M = l (1– Cos α ) 1đ Suy ra: gl (1 − Cosα ) = v M2 + gl (1 − Cosα ) 1đ Hay v M = 2.g.l.(Cosα − Cosα ) 1đ Vẽ hình 1đ 198 C α0 B l A H O Tổng cộng 19đ ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Duy Phương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học. .. ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học số kiến thức chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật. .. văn ? ?Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy số kiến thức chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10? ?? Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy - học số kiến thức chương