1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

yếu tố pháp trong văn hóa việt từ thế kỉ xvii đến đầu thế kỉ xx

116 664 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 791,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Đức An YẾU TỐ PHÁP TRONG VĂN HÓA VIỆT TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Đức An YẾU TỐ PHÁP TRONG VĂN HÓA VIỆT TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thị Thanh Thanh Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Võ Đức An LỜI CẢM ƠN Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Thanh Thanh, người tận tình bảo, dìu dắt từ ngày đầu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, trường THPT Tôn Đức Thắng (Ninh Thuận), trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Ninh Thuận), tập thể lớp cao học Lịch sử Việt Nam khóa 19 hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng từ gốc Pháp có số từ điển tiếng Việt Bảng 3.2: Kết tổ chức giáo dục thực dân Pháp Nam kì 1861 – 1886 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG CUỘC TIẾP XÚC ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI NƯỚC PHÁP 1.1 Sự xuất nhà truyền giáo – Một tiền đề yếu tố Pháp văn hóa Việt 1.1.1 Hoạt động Alexandre de Rhodes .9 1.1.2 Hoạt động giáo sĩ Hội Thừa sai Paris 13 1.2 Quan hệ với thương nhân – chuẩn bị tích cực cho thâm nhập yếu tố Pháp văn hóa Việt .19 1.2.1 Thời kì Đàng Trong – Đàng Ngoài 19 1.2.2 Thời kì vua Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) .27 Tiểu kết chương .34 Chương 2: YẾU TỐ PHÁP TRONG CÁC LĨNH 36VỰC VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT 36 2.1 Sản xuất vật chất 36 2.1.1 Sản xuất nông nghiệp .36 2.1.2 Sản xuất công nghiệp .38 2.2 Hệ thống giao thông vận tải .40 2.3 Kiến trúc, điêu khắc 42 2.4 Khoa học – kĩ thuật 47 Tiểu kết chương 50 Chương 3: YẾU TỐ PHÁP 51TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA TINH 51THẦN CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT 51 3.1 Tôn giáo .51 3.1.1 Thiên chúa giáo góp phần làm phong phú thêm đời sống tâm linh người Việt Nam .52 3.1.2 Văn hóa Thiên chúa giáo góp phần làm kho tàng văn hóa Việt thêm phong phú, đặc sắc 53 3.1.3 Thiên chúa giáo góp thêm tiếng nói chân thành vào nghiệp đề cao bảo vệ đại đức làm người theo cách riêng .55 3.2 Chữ Quốc ngữ 58 3.3 Báo chí .64 3.4 Văn học 69 3.5 Ngôn ngữ 75 3.6 Giáo dục .78 3.6.1 Giáo dục thời kì 1861 – 1885 79 3.6.2 Giáo dục thời kì 1886 – 1916 85 Tiểu kết chương .94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa diễn tiến trình lịch sử nhân loại Đó nhu cầu tất yếu, quy luật phát triển Trong trình ấy, xảy tượng yếu tố văn hóa thâm nhập vào văn hóa văn hóa vay mượn yếu tố đặc sắc văn hóa cải biến, điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến tiếp biến văn hóa Trong tiến trình lịch sử, văn hóa Việt Nam giao lưu, tiếp xúc với nhiều văn hóa khác nhau, có văn hóa phương Tây thông qua đại diện văn hóa Pháp Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Pháp diễn từ sớm, từ kỉ XVII đặc biệt mạnh mẽ thập niên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hoàn cảnh Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp Điều dẫn đến song song tồn hai trình văn hóa Việt Nam đương thời Một mặt đề kháng, phản kháng liệt trước xâm nhập yếu tố văn hóa Pháp Mặt khác lựa chọn tinh hoa văn hóa Pháp cải biến cho phù hợp với tâm thức mỹ cảm văn hóa người Việt Nam Đó trình hội nhập văn hóa Việt Nam với giới để bổ sung yếu tố mới, đại tiến vào văn hóa truyền thống, làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, đại văn hóa dân tộc điều kiện lịch sử Sự tiếp xúc, giao lưu với văn hóa phương Tây, chủ yếu thông qua văn hóa Pháp, dẫn tới xuất nhân tố văn hóa dân tộc: đạo Thiên chúa, chữ quốc ngữ, giáo dục tân học, báo chí… Và nhân tố xã hội có quan hệ mật thiết với văn hóa: tầng lớp trí thức tân học, thị dân, cộng đồng Thiên chúa giáo… Điều góp phần làm thay đổi diện mạo cho văn hóa Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX, đưa văn hóa Việt Nam bước đầu tham gia vào trình hội nhập với văn hóa giới Những nhân tố phải yếu tố Pháp văn hóa Việt? Luận văn mong muốn góp phần giải đáp câu hỏi Hiện nay, việc nhận thức lịch sử Việt Nam cách đầy đủ, khách quan đòi hỏi người nghiên cứu cần tiếp cận nhiều nguồn tư liệu lịch sử khác nhau, cần có thêm kiến giải khoa học, nhận định thỏa đáng Việc nghiên cứu yếu tố Pháp văn hóa Việt thời kì lịch sử góp phần cung cấp thêm tư liệu, làm phong phú thêm tri thức lịch sử có vấn đề giao lưu văn hóa Việt Nam với giới Đối với tác giả, luận văn góp phần nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, phục vụ hiệu công tác nghiên cứu giảng dạy thân Trong trình hội nhập Việt Nam với giới nay, quan hệ văn hóa đẩy mạnh thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị, giúp Việt Nam đạt thành tựu văn hóa – xã hội, bước nâng cao chất lượng sống cho người dân Điều có có đường lối, sách văn hóa đắn Trong chừng mực định, sở khoa học luận văn giúp cho quan chức có liên quan có thêm để hoạch định đường lối, sách trình giao lưu văn hóa Việt Nam với giới Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quan hệ Việt – Pháp nói chung tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp nói riêng nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Tuy nhiên, phần lớn giới nghiên cứu thường tìm hiểu khía cạnh cụ thể, riêng lẻ, phản ánh phần tranh tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp Có thể kể số công trình tiêu biểu sau Về khía cạnh trị – ngoại giao: Bộ Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, ghi chép toàn lịch sử Việt Nam kỉ XIX trị vương triều Nguyễn 200 năm lịch sử Đàng Trong chúa Nguyễn Do biên soạn theo lối biên niên, Đại Nam thực lục chủ yếu cung cấp thông tin lịch sử hoạt động trị – ngoại giao vua Nguyễn, chưa thể nhiều tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp đương thời Tác phẩm Việt Nam ngoại giao sử Ưng Trình Văn Đàn xuất năm 1970 đề cập đầy đủ, chi tiết hoạt động ngoại giao nước ta thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn, quan hệ bang giao Việt – Pháp dành vị trí quan trọng Tuy nhiên vấn đề tiếp xúc, giao lưu văn hóa nhắc đến Luận án Tiến sĩ lịch sử Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Đinh Thị Dung năm 2001 Luận án nêu hoàn cảnh nước giới liên quan đến hoạt động ngoại giao triều Nguyễn vào nửa đầu kỉ XIX, trình bày phân tích sách ngoại giao vua Nguyễn, có quan hệ ngoại giao với Pháp Tác phẩm Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn Trần Nam Tiến, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM xuất năm 2006, đề cập chi tiết hoạt động ngoại giao Việt Nam với nước phương Tây, có Pháp Trình bày quan hệ trị – ngoại giao Việt – Pháp kể đến Việt – Pháp bang giao sử lược Phan Khoang, Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884) Nguyễn Phan Quang, số thông sử khác… Nhìn chung công trình nói chủ yếu đề cập tới quan hệ trị – ngoại giao Việt Nam với Pháp, trình bày tiếp xúc, giao lưu văn hóa hai nước Về khía cạnh kinh tế: Tác phẩm Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII đầu XIX Thành Thế Vỹ Nhà xuất Sử học xuất năm 1961 đề cập bối cảnh quốc tế có liên quan đến ngoại thương nước ta kỉ XVII, XVIII, XIX, đồng thời nêu khái quát quan hệ cách thức buôn bán Việt Nam với nước, có quan hệ thương mại với Pháp Tác giả Đỗ Bang với Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1997, khai thác hiệu sử liệu gốc Đại Nam thực lục, Mục lục châu triều Nguyễn… để trình bày sách hoạt động thương nghiệp nhà Nguyễn, có buôn bán với Pháp 95 dài, gian khổ để dựng nước giữ nước, phải chống lại kẻ thù nước lớn có văn minh cao mình, xem đỉnh cao văn minh nhân loại văn hóa Trung Quốc, văn hóa Pháp, người Việt Nam có kinh nghiệm việc tiếp nhận văn hóa ngoại lai, dù văn hóa kẻ thù trực tiếp, đấu tranh khốc liệt Ý thức độc lập dân tộc vừa động lực vừa máy điều chỉnh quy định thái độ ứng xử, lựa chọn sàng lọc để tiếp nhận tinh hoa văn hóa dân tộc khác mà giữ sắc dân tộc Ý thức trở nên mạnh mẽ bất khả chiến thắng dân tộc đứng trước nguy bị đồng hóa, diệt vong Từ hình thành đến nay, quốc gia dân tộc Việt Nam tiếp xúc, giao lưu với nhiều quốc gia văn hóa khác nhau, có văn hóa, văn minh vượt trội Trung Hoa, Ấn Độ thời trung đại, Pháp thời cận đại Do thiếu khôn ngoan tiếp nhận cách rập khuôn đề kháng đến mức bảo thủ, điều kiện bị thống trị, nô dịch Nguyên tắc người Việt Nam tiếp nhận văn hóa bên trình tiếp xúc, dù hình thức nào, bảo vệ chủ quyền, đảm bảo giá trị truyền thống sắc dân tộc, phải đổi làm cho đất nước trở nên mạnh mặt để có đủ khả giữ nước dựng nước theo hướng đại hội nhập với giới Vì vậy, yếu tố ngoại lai có vị trí quan trọng trình phát triển văn hóa Việt Nam Trong điều kiện bị xâm lược, bị đồng hóa, việc không nằm ý muốn lực ngoại bang Mỗi lần bị đô hộ lần ý thức dân tộc người Việt Nam rèn giũa nâng cao, đấu tranh giải phóng đất nước triệt để, đồng thời văn hóa biến đổi mạnh mẽ cách sử dụng phương tiện đại kẻ thù tinh hoa văn hóa dân tộc Trong trình tiếp xúc với văn hóa Pháp, văn hóa Vệt Nam nhận nhiều cho Đồng thời tự cường, tự vệ, tiếp nhận, tiếp thu có nội dung tiếp biến, địa hóa yếu tố văn hóa từ bên vào, làm cho chúng có trình du nhập (truyền vào) hội nhập (thấm vào) Tất nhiên thời điểm cụ thể tránh khỏi số biểu cực đoan lĩnh hội đến mức rập khuôn, đề kháng đến mức bảo thủ 96 KẾT LUẬN Từ nửa sau kỉ XIX, Việt Nam nhiều nước châu Á khác đứng trước hai thử thách nghiêm trọng: ngưng trệ xã hội phong kiến kinh tế tự cung tự cấp bất lực chế độ quân chủ; hai thống trị chủ nghĩa thực dân đối mặt với văn minh công nghiệp phương Tây trận đối đầu Trong thử thách khốc liệt ấy, tiếp biến văn hóa diễn bình diện tiếp xúc Đông – Tây với hai trình song song, đối lập Một mặt nhân dân Việt Nam phải tiến hành đấu tranh liệt chống chủ nghĩa thực dân để giành lại độc lập dân tộc, mặt khác diễn trình tiếp nhận, biến đổi nhân tố văn hóa phương Tây để đại hóa văn hóa truyền thống Nhờ vậy, thời gian tương đối ngắn (so với tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Trung Hoa Ấn Độ), văn hóa Việt Nam cấu trúc hóa lại dẫn tới việc bước rời bỏ phương thức sản xuất châu Á, tức văn minh nông nghiệp truyền thống để vào quỹ đạo văn minh công nghiệp phương Tây Quan hệ văn hóa Việt – Pháp tiến trình lịch sử từ cuối kỉ XVII đến đầu kỉ XX có nhiều diện mạo: vừa có đề kháng, chống đối, vừa có tiếp thu, tiếp biến, vừa có yếu tố tích cực, vừa có yếu tố tiêu cực… khó phân biệt cách rõ ràng Tuy nhiên, có điều dễ nhận thấy sắc văn hóa Việt Nam, vốn hình thành vùng lúa nước sông Hồng cách khoảng 3.000 năm, luyện khẳng định 2.000 năm chống đối thoại với văn hóa Trung Quốc, đủ tầm cỡ để tiếp biến văn hóa thành công với văn hóa Pháp nói riêng văn hóa phương Tây nói chung Trong tiến trình đó, quan hệ văn hóa Việt – Pháp chia làm hai giai đoạn: Từ kỉ XVII đến năm 1884, quan hệ văn hóa Việt – Pháp thực chủ yếu thông qua truyền bá đạo Thiên chúa số thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây với vai trò giáo sĩ thừa sai Trong đối thoại này, 97 quan hệ tự nguyện Do đó, phản ứng phản kháng, đề kháng, chống đối quyền phong kiến Việt Nam đương thời trước du nhập tôn giáo hoàn toàn mẻ xa lạ với xã hội phương Đông phong kiến điều dễ hiểu Sự du nhập, phổ biến Thiên chúa giáo Việt Nam với hệ thống giá trị kèm với đồng nghĩa với chống đối quan hệ phong kiến tạo lập tiền đề tư tưởng cho xã hội – xã hội tiền tư chủ nghĩa Cho dù lí tưởng "Tự do, Bình đẳng, Bác ái" thức trở thành tuyên ngôn Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 ngôn từ nói đến từ lâu giáo lí đạo Thiên chúa: người bình đẳng trước Chúa, không phân biệt tài sản hay địa vị xã hội; tình yêu thương đồng loại Nếu Nho giáo dạy bảo người biết chấp nhận trật tự đẳng cấp chiều khuôn phép bất di bất dịch mối quan hệ: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, phân biệt giàu – nghèo, sang – hèn, người – kẻ truyền bá giá trị tư tưởng Thiên chúa giáo vào Việt Nam ngầm tạo sóng "nổi loạn" phản kháng, nhằm vào hệ giá trị, chuẩn mực xã hội phong kiến đương thời Các tầng lớp xã hội (Nho sĩ quan lại – người xuất thân từ Nho học) nhận thức nguy hiểm trật tự xã hội phong kiến xung đột tín ngưỡng truyền thống với tư tưởng văn hóa tôn giáo giáo sĩ phương Tây truyền bá vào Việt Nam Đó lí khiến Nho sĩ phản ứng, quyền phong kiến ban hành dụ cấm đạo liên tục suốt ba kỉ XVII, XVIII XIX Ở chưa bàn tới nguy ngoại xâm mà thực dân phương Tây lợi dụng hoạt động truyền giáo nhằm vào đất nước ta Về mặt lịch sử, giai đoạn thời kì chuẩn bị, tạo tiền đề cho xâm nhập định hình yếu tố Pháp đời sống văn hóa vật chất tinh thần nước ta Giai đoạn 1884 – 1914, nằm thời kì Pháp thuộc (1884 – 1945) đối thoại văn hóa này, người Việt Nam bị đặt vào hạ phong Cho đến cuối kỉ XIX, Pháp hoàn thành công bình định Việt Nam, phản 98 kháng, đối đầu văn hóa chủ yếu Tri thức Nho học không muốn đổi bút lông lấy bút chì để học Quốc ngữ tiếng Pháp, nhân dân không cho em theo học trường thực dân Pháp tổ chức bất chấp biện pháp dụ dỗ, mua chuộc Nhưng từ đầu kỷ XX, Pháp bắt đầu công khai thác thuộc địa, song song với đối đầu đối thoại văn hóa Bởi thông qua việc tiếp thu văn hóa Pháp, người Việt Nam tìm thấy nhân tố mới, cần thiết phục vụ cho công đấu tranh tự lực tự cường, mở đường cho nghiệp giải phóng dân tộc Đó tư tưởng Tự – Bình đẳng – Bác cách mạng Pháp, triết học Ánh sáng, giáo dục phương Tây, tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến… Cho nên, bên cạnh áp đặt từ quyền thực dân, có tự nguyện tiếp thu người Việt Nam, tiếp thu nằm ý định nhà cầm quyền thuộc địa Trong đối thoại lần này, người Việt Nam buộc phải thay đổi để trở thành người khác cách liệt, nhọc nhằn, trước tiên diễn áp đặt văn minh thống trị Muốn giành lại độc lập dân tộc, người Việt Nam buộc phải từ bỏ lối sống xã hội nông nghiệp tồn hàng nghìn năm, để hướng sang văn minh khoa học kĩ thuật phương Tây, tất yếu Không phải tiếp thu học thuyết biến đổi tư tưởng, mà phong tục tập quán có nhiều cải cách Có phong tục bị bãi bỏ cách đau đớn giằng co liệt cắt tóc ngắn với đàn ông, cạo trắng nam nữ… Đó thực cách mạng! Điều giúp nhận thức rõ vai trò dẫn đường sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX Là sản phẩm giáo dục Nho học, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Lương Văn Can… nhiều sĩ phu khác lại người tích cực liệt hô hào, vận động tầng lớp xã hội đoạn tuyệt với hệ tư tưởng giáo dục phong kiến lỗi thời, lạc hậu, tiếp thu tư tưởng phương Tây nhằm tìm đường giải phóng dân tộc Nối tiếp bậc tiền bối, nhiều người lớp niên năm 20 kỉ XX theo đường giáo dục mới, mang theo hành trang Hán học định, để sau trở thành chim 99 đầu đàn nhiều lĩnh vực khoa học: Nguyễn Văn Tố, Phan Khôi, Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh, Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh, Nguyễn Công Tiễu, Hoàng Xuân Hãn… Chính lớp học giả công trình nghiên cứu dịch thuật, đặc biệt khoa học xã hội, góp phần lấp đầy gián đoạn văn hóa, để xây dựng văn hóa bớt phần lai căng, giữ yếu tố tích cực văn hóa truyền thống Cũng nhờ đó, nhiều loại hình văn hóa mới, dù mang dấu ấn văn hóa phương Tây, lần xuất xã hội Việt Nam tiểu thuyết, hội họa, sân khấu kịch nói, phong trào Thơ thi ca… không xa lạ với tâm thức người Việt Nam Chính qua đối thoại mà người Việt Nam bước vào đường tiếp thu trào lưu tiên tiến giới, có phần đoạn tuyệt với khứ, bảo lưu nhiều giá trị tích cực, phục vụ cho công đấu tranh giải phóng dân tộc Qua áp đặt, người Việt chọn đường hòa đồng cách tự giác để trì sắc văn hóa riêng Đó thái độ ứng xử lựa chọn khôn ngoan! Về mặt lịch sử, giai đoạn không dài lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình xâm nhập định hình yếu tố Pháp đời sống văn hóa vật chất tinh thần nước ta Trong vòng 30 năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, trình xâm nhập định hình yếu tố Pháp diễn mạnh mẽ, nhanh chóng, góp phần làm biến đổi diện mạo văn hóa Việt Nam lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trước tiên diện hệ thống sở vật chất kĩ thuật kinh tế công thương nghiệp đại Dù công khai thác bóc lột thuộc địa thực dân Pháp để lại cho nhân dân Việt Nam hậu kinh tế xã hội nặng nề, chừng mực định, sở vật chất kĩ thuật bổ sung vào văn hóa truyền thống nông yếu tố văn hóa công thương, tạo diện mạo cho văn hóa vật chất Việt Nam đầu kỉ XX Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần chứng kiến đời nhân tố văn hóa mới: đạo Thiên chúa, chữ quốc ngữ, nhà trường tân học, báo chí, thể 100 loại văn học nghệ thuật đại… với tầng lớp xã hội có quan hệ chặt chẽ với văn hóa Lần xã hội Việt Nam xuất số lượng đông đảo trí thức tự kiếm tiền để nuôi sống thân gia đình lao động trí óc mình: dạy học, viết báo, viết văn, vẽ tranh, chơi nhạc, làm thuốc… Theo thời gian, họ trở thành người đại diện cho văn hóa dân tộc thay lớp sĩ phu vốn đại diện cho văn hóa cũ lớp công chúng thị dân đông đảo văn hóa từ công chức, lớp người lao động đến cô hàng xén, me tây… Lần người Việt Nam làm quen với hình thức báo chí đủ loại: công báo, nhật báo, tuần báo, phổ thông bán nguyệt san, nguyệt san… Chính nhờ có báo chí xuất mà sản sinh người viết văn chuyên nghiệp lớp đông đảo bạn đọc, chủ yếu tầng lớp thị dân Đây bước chuyển từ văn hóa làng chuyển sang văn hóa đô thị Quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp diễn theo quy trình từ chép, mô đến Việt hóa quy định cách ứng xử chọn lựa người Việt Nam Sự lựa chọn xuất phát từ mục tiêu nhằm làm cho nước nhà độc lập, dân no ấm, văn hóa tiến Thành lớn giao lưu theo kiểu văn hóa Việt Nam bổ sung thêm nhiều nhân tố mới, tiến văn hóa Pháp sở giữ vững sắc văn hóa Trong trường hợp này, phát triển văn hóa Việt Nam thể thông qua trình hấp thụ tích tụ vào bên giới thiệu, truyền bá văn hóa dân tộc bên Song song với trình đối kháng, xung đột quan hệ trị – ngoại giao trình tiếp xúc, giao lưu hai văn hóa Việt – Pháp, chủ thể văn hóa Việt, đem lại diện mạo mới, thay đổi lớn lao cho văn hóa dân tộc Các yếu tố ngoại lai du nhập vào văn hóa Việt Nam bị khúc xạ Độ khúc xạ phản ánh sắc văn hóa Việt Nam, biểu thông qua Việt Nam hóa yếu tố vay mượn theo quy trình từ chép, mô đến Việt hóa Trong xã hội Việt Nam hình thành nên tầng lớp trí thức mới, mà phần lớn số họ, nhờ có tinh thần dân tộc chân góp phần 101 quan trọng việc đổi văn hóa Việt Nam Do vậy, xét góc độ văn hóa, xem họ đại diện tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tự đầu kỉ XX với tinh thần thích ứng với mới, đổi cũ Những yếu tố Pháp văn hóa Việt Nam tạo từ trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Nam – Pháp từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX bước mở đầu quan trọng tiếp xúc văn hóa Đông – Tây mảnh đất Việt Nam đặt móng cho phát triển văn hóa dân tộc theo hướng đại Những học rút từ tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây, thông qua văn hóa Pháp, từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX có giá trị thời quan trọng tiếp xúc diễn hàng ngày với tốc độ ngày gia tăng, với phương tiện kỹ thuật đại Phải với tư liệu hiểu biết nay, nêu lên số vấn đề sau đây: Giao lưu, tiếp xúc văn hóa tất yếu, tiền đề thiếu để phát triển văn hóa dân tộc tiếp xúc diễn trạng thái, hoàn cảnh Và trình tiếp xúc, dân tộc có lĩnh, kinh qua thử thách trình đấu tranh dựng nước giữ nước, dân tộc có bề dày lịch sử văn hóa, dù hoàn cảnh nào, dân tộc tìm cho lựa chọn tối ưu đưa đất nước phát triển theo hướng tiến Trong xu hướng toàn cầu hóa nay, việc phải tiếp xúc với nhiều loại hình, nhiều dạng văn hóa từ bên điều tự nhiên, tất yếu Hơn với phát triển mạnh mẽ phương tiện kĩ thuật nay, tiếp xúc sóng lớn ập vào nước ta Trong bối cảnh đó, để tiếp thu, tiếp biến yếu tố văn hóa bên cần phải có chỗ đứng vững Đó dựa lĩnh, sắc văn hóa dân tộc Muốn có sắc cách vững chắc, điều quan trọng phải bảo tồn, gìn giữ sắc phương tiện, hình thức, yếu tố quản 102 lí nhà nước có ý nghĩa hàng đầu Vì nhà nước có vững mạnh đảm bảo cho sắc không bị thui chột, bị tha hóa thông qua sách, đường lối đắn, khoa học Việc nghiên cứu cho thấy lịch sử dân tộc, dù có lúc xung đột, chí tiêu diệt lẫn lại giao lưu, giao thoa văn hóa nhân dân 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Hoài Anh (2000), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Sài Gòn Nguyễn Thế Anh (1968), “Việt Nam Đông Ấn công ty”, Tập san Sử Địa, (số 11), tr.3 – 11 Đỗ Bang (1996), “Chính sách ngoại thương triều Nguyễn thực chất hậu quả”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 6(289), tr.47 – 52 Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 10 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Mạnh Dũng (2006), “Về hoạt động thương mại công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 9(365), tr.51 – 64 12 Nguyễn Hồng Dương (1993), “Hội nhập văn hóa Kitô giáo với văn hóa truyền thống Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 1, tr.27 – 35 13 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Đảm, Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỉ XX, tài liệu (www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB4/dam.pdf) Internet, 104 15 Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Lê Văn Hảo, Sự quan tâm người Pháp văn hóa Việt Nam, tài liệu internet, (http://chimviet.free.fr/dantochoc/levanhao/glvietphap/lvhs060.htm) 19 Lê Văn Hảo, Thời Nguyễn Mạt – thuộc Pháp (1885 – 1945) với 60 năm phong phú văn hóa Việt Nam cận đại, tài liệu internet, (http://chimviet.free.fr/dantochoc/vnvanhien/lvhs088.htm) 20 Nguyễn Văn Hoàn (2000), “Chữ Quốc ngữ phát triển văn hóa Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (9), tr43 – 49 21 Hội đồng Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập II: Văn học – Báo chí – Giáo dục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Hội đồng Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập III: Nghệ thuật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đào Hùng (2005), “Bài học Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, (227 – 228), tr.14 – 17 24 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử - khuynh hướng bật văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX, tài liệu Internet, (http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=222:ti u-thuyt-lch-s-mt-khuynh-hng-ni-bt-trong-vn-xuoi-quc-ng-nam-b-u-th-kxx&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106) 25 Phạm Thị Thanh Huyền, Một số đóng góp Thiên chúa giáo văn hóa Việt Nam (thế kỉ XVII – đầu kỉ XX), tài liệu Internet, 105 (http://luongtamconggiao.wordpress.com/2010/12/16/m%E1%BB%99ts%E1%BB%91-dong-gop-c%E1%BB%A7a-thien-chua-giao-d%E1%BB%91iv%E1%BB%9Bi-van-hoa-vi%E1%BB%87t-nam-th%E1%BA%BFk%E1%BB%B7-xvii-%E2%80%93-d%E1%BA%A7u-th%E1%BA%BFk%E1%BB%B7-xx/) 26 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) – Nguyễn Thành – Dương Trung Quốc (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, NXB ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Thừa Hỷ – Đỗ Bang – Nguyễn Văn Đăng (1999), Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 28 Nguyễn Văn Kim (2002), “Hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI – XVII vị trí số thương cảng Việt Nam (Một nhìn từ điều kiện địa – nhân văn)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1(320), tr.45 – 52 29 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Khoang (1950), Việt – Pháp bang giao sử lược, Huế 35 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử, Khai Trí, Sài Sòn 36 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Khuê, Phác thảo trình hình thành tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Nam kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tài liệu Internet, (http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=314:p 106 hac-tho-qua-trinh-hinh-thanh-tiu-thuyt-vn-xuoi-quc-ng-nam-k-cui-th-k-xix-uth-k-xx&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106) 38 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại Việt Nam – Một số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 41 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử thời kỳ 1802 – 1875, NXB Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 45 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa – Một góc nhìn từ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 47 Phan Ngọc – Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 48 Lê Nguyễn (1998), Thành cổ Sài Gòn vấn đề triều Nguyễn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nhiều tác giả (1998), Lịch sử cận – đại Việt Nam – Một số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1999), Giao lưu văn hóa ngôn ngữ Việt – Pháp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Ngô Minh Oanh (2005), Tiếp xúc giao lưu văn minh lịch sử nhân loại, NXB Giáo dục 107 52 Nguyễn Phú Phong, Việt Nam, chữ viết, ngôn ngữ xã hội, tài liệu internet (http://chimviet.free.fr/vanhoc/vnchuviet/npph00-nhapde.htm) 53 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1971), Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858), tập 1, Tủ sách Đại học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Phan Quang (1976), Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858), 2, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam kì (1860 – 1945), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, NXB Giáo Dục, Hà Nội 59 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 2000 (toàn tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Bích San, Thi cử giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc, tài liệu Internet, http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=2 78&Itemid=49 61 Đặng Đức Siêu (1982), Chữ viết văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 62 Phạm Văn Sơn (1968), Việt sử tân biên, Khai trí, Sài Gòn 63 Tạp chí Xưa Nay (2002), Nam Bộ xưa nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Tạp chí Xưa Nay (2007), Những vấn đề lịch sử Triều Nguyễn, NXB Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Jean Baptiste Tavernier (2005), Tập du kí kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, NXB Thế giới, Hà Nội 66 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 108 67 Nguyễn Q Thắng (1998), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, NXB Văn Hóa, Hà Nội 68 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914), NXB Tôn giáo, Hà Nội 71 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng 8/1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Trần Văn Toàn, Báo chí – nhà báo hình thành tầng lớp tri thức đại đầu kỉ XX, tài liệu Internet, (http://chungta.com/PortletBlank.aspx/E87168AED88D45648F671CE3F2BB4 818/View/Suyngam/Bao_chi_nha_bao_tri_thuc_hien_dai_dau_the_ky_XX/?print=33934196) 75 Vương Toàn (1992), Từ gốc Pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1930, Trí Đăng, Sài Gòn 77 Huỳnh Ái Tông, Nguồn gốc chữ Quốc ngữ, tài liệu Internet (http://chimviet.free.fr/vanhoc/phuctrun/phul050.htm) 78 Ưng Trình (1970), Việt Nam ngoại giao sử, Văn Đàn xuất bản, Sài Gòn 79 Nguyễn Văn Trung (1987), “Lời tựa Truyện thầy Lazarô Phiền”, Những văn chương quốc ngữ đầu tiên, Tài liệu in Ronéo, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 109 80 Nguyễn Phước Tương (2001), “Giáo sĩ Bồ Đào Nha Francisco de Pina – người tiên phong sáng tạo chữ Quốc ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 5) 81 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1995), Việt Nam – Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử - văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII đầu XIX, NXB Sử học, Hà Nội 83 Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 4(187), tr.65 – 76 [...]... tiếp xúc đầu tiên của người Việt với nước Pháp – tiền đề quan trọng cho sự xuất hiện của yếu tố Pháp trong văn hóa Việt - Yếu tố Pháp trong các lĩnh vực văn hóa vật chất của nền văn hóa Việt - Yếu tố Pháp trong các lĩnh vực văn hóa tinh thần của nền văn hóa Việt 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Như tên của luận văn đã chỉ rõ, đối tượng nghiên cứu của luận văn là yếu tố Pháp trong văn hóa Việt Tiếp... quát một cách đầy đủ, chưa thể hiện được toàn cảnh của bức tranh về yếu tố Pháp trong văn hóa Việt – kết quả của sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp trong lịch sử Do đó, một công trình chuyên khảo về yếu tố Pháp trong văn hóa Việt từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX là nhu cầu cần thiết đối với người nghiên cứu và học tập lịch sử Luận văn này được thực hiện trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những tư liệu,... của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và thư mục tham khảo, nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Những cuộc tiếp xúc đầu tiên của người Việt với nước Pháp Chương 2: Yếu tố Pháp trong các lĩnh vực văn hóa vật chất của nền văn hóa Việt Chương 3: Yếu tố Pháp trong các lĩnh vực văn hóa tinh thần của nền văn hóa Việt 9 Chương 1 NHỮNG CUỘC TIẾP XÚC ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI NƯỚC PHÁP 1.1... tâm thức, ứng xử của người Việt Nam Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lí, hoạch định chính sách trên lĩnh vực văn hóa trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới Phạm vi thời gian mà luận văn nghiên cứu là từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX Thế kỉ XVII chứng kiến sự tiếp xúc đầu tiên của văn hóa Việt với văn hóa Pháp thông qua vai trò của... giáo sĩ thừa sai Pháp trong nền văn hóa Việt Nam đương thời: du nhập một tôn giáo mới vào Việt Nam; sáng tạo chữ Quốc ngữ; giới thiệu Việt Nam ra cộng đồng thế giới thông qua những tác phẩm, hồi kí, thư từ Xét về khía cạnh văn hóa, đó là một trong những tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp, là cơ sở để hình thành những yếu tố Pháp trong nền văn hóa Việt 1.2 Quan... trị và văn hóa của báo chí Việt Nam đương thời… Ngoài ra, về sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp còn được đề cập trong các công trình nghiên cứu về văn hóa Việt Nam: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, do Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 1996 Tìm hiểu văn hóa dân tộc của Đặng Việt Bích, do Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin xuất bản năm 2006 Lịch sử Văn hóa Việt Nam... chúng tôi tìm hiểu hai lĩnh vực chủ yếu của đời sống văn hóa: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, ở đó có sự tiếp xúc, giao lưu với văn hóa Pháp, tạo nên diện mạo mới cho văn hóa Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu này, chúng tôi hướng tới việc phản ánh quá trình tiếp xúc, tiếp thu và tiếp biến của văn hóa Việt Nam với văn hóa Pháp Đó là quá trình từ sao chép, mô phỏng đến chọn lọc, điều chỉnh, sửa đổi... chủ yếu trình bày về quan hệ kinh tế Việt – Pháp ở nhiều khía cạnh khác nhau, chưa đề cập đến quá trình tiếp xúc, giao lưu về văn hóa giữa hai nước Về khía cạnh văn hóa: Ở lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo thì có Sự du nhập của đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX của Nguyễn Văn Kiệm, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt. .. hóa Việt Nam của Huỳnh Công Bá, do Nhà xuất bản Thuận Hóa xuất bản năm 2008 Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa – Một góc nhìn từ Việt Nam của Phạm Xuân Nam, được Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành năm 2008 7 Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX ở nhiều khía cạnh khác nhau Đây đều là những công... luận văn khi trình bày về sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp trên lĩnh vực tôn giáo Về lĩnh vực chữ viết và ngôn ngữ thì có Từ gốc Pháp trong tiếng Việt của Vương Toàn, do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1992 Trong công trình này, tác giả đưa ra con số thống kê về số lượng từ gốc Pháp trong tiếng Việt, chỉ ra những cách thức mà người Việt Nam tiếp nhận và Việt hóa những từ gốc Pháp ... thể toàn cảnh tranh yếu tố Pháp văn hóa Việt – kết tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt – Pháp lịch sử Do đó, công trình chuyên khảo yếu tố Pháp văn hóa Việt từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX nhu cầu cần thiết... cho xuất yếu tố Pháp văn hóa Việt - Yếu tố Pháp lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa Việt - Yếu tố Pháp lĩnh vực văn hóa tinh thần văn hóa Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên luận văn rõ, đối... nhau, có văn hóa phương Tây thông qua đại diện văn hóa Pháp Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Pháp diễn từ sớm, từ kỉ XVII đặc biệt mạnh mẽ thập niên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hoàn cảnh Việt Nam

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w