1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông

139 901 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Phương Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Có nói thật không dễ để có hạnh phúc Đối với tôi, hoàn thành xong luận văn này, cảm nhận sung sướng hạnh phúc Hạnh phúc hoàn thành xong công trình nghiên cứu quan trọng, hạnh phúc có người bên cạnh ủng hộ, động viên giúp đỡ trình học tập làm việc Tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Đặng Thị Oanh PGS TS Trịnh Văn Biều, người thầy giàu kinh nghiệm tận tình thẳng thắn hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô tận tình dạy dỗ, truyền đạt để có vốn kiến thức tư liệu để hoàn thành tốt luận văn Nhân xin gửi lời cảm ơn tới Ths Trần Ngọc Thành Nguyễn Diệu Linh người bạn động viên giúp đỡ chia sẻ ý tưởng cho suốt trình thực luận văn Tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu trường THPT, đồng nghiệp em học sinh kề vai sát cánh tôi, giúp suốt thời gian thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, muốn cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ chăm sóc tôi, giúp đỡ trình học tập làm việc Xin cảm ơn tất người Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Câu hỏi học : CHBH Câu hỏi khái quát : CHKQ Câu hỏi nội dung : CHND Cơ sở lí luận : CSLL Dạy học theo dự án : DHTDA Đối chứng : ĐC Điểm trung bình : ĐTB Giáo viên : GV Hoạt động : HĐ Học sinh : HS Phương pháp dạy học : PPDH Phương pháp dạy học theo dự án : PPDHTDA Trung học phổ thông : THPT Thực nghiệm : TN Thực nghiệm sư phạm : TNSP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang 1.1 Các loại câu hỏi định hướng 20 1.2 Mức độ biết phương pháp DHTDA giáo viên 31 1.3 Mức độ áp dụng PPDHTDA giảng dạy Hoá học 31 1.4 Những khó khăn áp dụng PPDHTDA vào dạy hoá học 31 2.1 Nội dung chương trình hoá học lớp 11THPT 34 2.2 Phân phối chương trình môn hóa học lớp 11-chương trình 36 2.3 Phân phối chương trình môn hóa học lớp 11-chương trình nâng cao 37 2.4 Ví dụ chuẩn kiến thức kỹ ý tưởng dự án 39 2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá 41 2.6 Tiêu chí đánh giá trình chiếu 44 2.7 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 45 2.8 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 46 2.9 Các dự án chương trình hoá học lớp 11 THPT 49 3.1 Lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.3 Phân phối tần suất, tần số lũy tích "Công nghiệp Silicat" cặp 87 TN1-ĐC1 3.4 Tổng hợp kiểm tra “Công nghiệp silicat” cặp TN1 – ĐC1 88 3.5 Phân phối tần suất, tần số lũy tích “Phân bón hoá học” cặp TN2 88 – ĐC2 3.6 Tổng hợp kiểm tra “Phân bón hoá học” cặp TN2 – ĐC2 89 3.7 Phân phối tần suất, tần số lũy tích “Terpen” cặp TN3 – ĐC3 90 3.8 Tổng hợp kiểm tra “Terpen” cặp TN3 – ĐC3 90 3.9 Phân phối tần số, tần số lũy tích “Nguồn hidrocacbon thiên 91 nhiên” cặp TN4 – ĐC4 3.10 Tổng hợp kiểm tra “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” cặp 92 TN4 – ĐC4 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng 92 3.12 Tổng hợp đại lượng kiểm định t 93 3.13 Những điều học sinh nhận sau thực dự án 94 3.14 Mức độ yêu thích phương pháp DHTDA 95 3.15 Ý kiến học sinh việc nên hay không nên trì PPDHTDA 95 3.16 Lý học sinh yêu thích PPDHTDA 95 3.17 Những công việc học sinh làm trình thực dự án 96 3.18 Những khó khăn trình học tập 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang 1.1 Sơ đồ tóm tắt đặc điểm DHTDA 15 1.2 Các giai đoạn DHTDA 18 3.1 Video clip giới thiệu thuỷ tinh nhóm 1, lớp TN1, trường THPT Nguyễn Huệ 3.2 Tạp chí Nét Đẹp Việt đồ gốm nhóm 2, lớp TN1, trường THPT Nguyễn Huệ 3.3 Bài thuyết trình phân đạm nhóm 1, lớp 11A1, Trường Trung học Thực hành Sài Gòn 3.4 Bài thuyết trình phân kali nhóm 3, lớp 11A1, Trường Trung học Thực hành Sài Gòn 3.5 Poster quảng cáo dầu gội đầu nhóm 1, lớp 11A1, trường THPT Nguyễn Công Trứ 3.6 Poster quảng cáo nuớc hoa nhóm 2, lớp 11A1, trường THPT Nguyễn Công Trứ 3.7 Bài thuyết trình phân phối khí đốt nhóm 3, lớp 11A20, trường THPT Nguyễn Công Trứ 3.8 Bài thuyết trình phần bảo vệ môi trường nhóm 4, lớp 11A20, trường THPT Nguyễn Công Trứ 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra “Công nghiệp silicat”cặp TN1ĐC1 3.10.Biểu đồ kết kiểm tra “Công nghiệp silicat”của cặp TN1ĐC1 3.11 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra “Phân bón hoá học” cặp TN2 – ĐC2 83 3.12 Biểu đồ kết kiểm tra “Phân bón hoá học” cặp TN2 – ĐC2 89 3.13 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra bài“Terpen” cặp TN3 – ĐC3 90 3.14 Biểu đồ kết kiểm tra “Terpen” cặp TN3 – ĐC3 91 3.15 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” cặp TN4 – ĐC4 3.16 Biểu đồ kết kiểm tra “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” cặp TN4 – ĐC4 91 83 84 84 85 85 86 86 87 88 89 92 MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các khoá luận tốt nghiệp DHTDA 1.1.2 Các luận văn thạc sĩ DHTDA 1.1.3 Luận án tiến sĩ DHTDA .6 1.1.4 Các viết khoa học 1.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH 1.3 DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại 11 1.3.3 Đặc điểm dạy học dự án 12 1.3.4 Vai trò người dạy- người học dạy học dự án 15 1.3.5 Quy trình thực dạy học dự án 16 1.3.6 Lập kế hoạch cho dự án 19 1.3.7 Ưu điểm hạn chế dạy học dự án 26 1.3.8 Điều kiện thực để DHTDA đạt hiệu 28 1.4 THỰC TRẠNG DHTDA MÔN HÓA HỌC HIỆN NAY Ở TRƯỜNG THPT 30 1.3.1 Mục đích điều tra 30 1.3.2 Đối tượng điều tra: 30 1.3.3 Kết điều tra 31 Tóm tắt chương 32 VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT .33 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT .33 2.1.1 Mục tiêu chương trình hoá học lớp 11 THPT 33 2.1.1 Nội dung cấu trúc chương trình hoá học lớp 11 THPT .33 2.1.2 Phân phối chương trình hoá học lớp 11 THPT 36 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT 38 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn để thiết kế dự án 38 2.2.2 Quy trình thiết kế dự án 39 2.2.3 Đánh giá dự án 43 2.2.4 Phiếu học tập cho dự án .48 2.3 MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 49 2.3.1 Dự án 1: SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC 50 2.3.2 Dự án 2: CÁC OXIT CỦA CACBON VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 54 2.3.3 Dự án 3: CÔNG NGHIỆP SILICAT 58 2.3.4 Dự án 4: NHIÊN LIỆU TRONG CUỘC SỐNG 62 2.3.5 Dự án 5: TECPEN - MANG HƯƠNG SẮC CHO ĐỜI 66 2.4.6 Dự án 6: DẪN XUẤT HALOGEN VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 70 2.4.7 Dự án 7: RƯỢU- AN TOÀN VỀ RƯỢU TRONG CUỘC SỐNG 74 Tóm tắt chương 78 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 79 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 79 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 80 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .83 3.4.1 Sản phẩm dự án 83 3.4.2 Kết học tập 87 3.4.2 Kết phiếu điều tra 93 3.5 MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI DHTDA 97 Tóm tắt chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Thân gởi em học sinh Trong trình học tập bô môn hóa học em tham gia làm dự án hóa học ví dụ thiết kế poster cho terpen, tờ báo tường ô nhiễm môi trường, báo cáo phân bón hoá học,….Hãy trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ em (có thể đánh nhiều ô) Xin trân trọng cám ơn! Họ tên………………………………………… Lớp:……………… Câu 1: Những điều bạn có sau thực dự án  Mở rộng kiến thức hóa học đời sống  Nâng cao yêu thích môn hóa học  Hình thành rèn nhiều kỹ học tập tra tìm thông tin, trình bày, thảo luận, làm việc nhóm,…  Tăng cường quan hệ thân đoàn kết thành viên lớp  Tăng cường tự tin đứng trước đám động, mạnh dạn phát biểu ý kiến Ích lợi khác: Câu 2: Cảm nhận bạn môn hóa sau học tập theo hình thức dạy học dự án gì?  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích Câu 3: Lý khiến bạn cảm thấy thích thú với việc làm dự án hóa học là:  Các dự án hóa học liên quan đến thực tiễn sống  Được chủ động tìm kiếm thông tin  Được mở rộng vốn hiểu biết hóa học  Không phải ngồi chép thụ động  Có phần thưởng Lý khác Câu 4: Theo bạn có nên trì hình thức dạy học hay không?  Có  Không Câu 5: Trong trình làm dự án hóa học công việc mà bạn thường làm là:  Đọc tài liệu dự án  Tìm kiếm thông tin liên quan đến dự án làm từ nhiều nguồn  Đề xuất sản phẩm cho nhóm  Chia sẻ thông tin mà bạn tìm cho bạn khác  Luôn băn khoăn không vui chưa thiết kế sản phẩm tốt  Chủ động tìm gặp thầy cô, bạn bè để trao đổi khó khăn Công việc khác: Câu 6: Những khó khăn trình học tập theo dự án bạn :  Mất nhiều thời gian công sức  Tốn mặt tài  Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet  Các thành viên nhóm không hiểu nhau, phân công công việc không hợp lý  Áp lực học tập từ môn học khác  Khó hoàn thành dự án Khó khăn khác: Phụ lục Điểm Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… ĐỀ KIỀM TRA BÀI PHÂN BÓN HOÁ HỌC Thời gian: 30 phút Câu Trong câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Cây lúa lớn nhanh A oxi biến thành ozon làm cho không khí B trình chuyển hóa nitơ không khí thành nitơ đất để nuôi C mưa cung cấp nước cho D người nông dân tưởng tượng Câu Phân đạm tốt đánh giá dựa tỉ lệ % khối lượng A tạp chất B nguyên tố nitơ C oxit nitơ (N O) D amoni (NH +) Câu Phân bón hoá học dùng để A bổ sung nguyên tố dinh dưỡng cho đất B làm cho đất tơi xốp C giữ độ ẩm cho đất D cung cấp nguyên tố mà hấp thụ Câu Để bón phân urê cho lúa thời điểm thích hợp A buổi chiều tối B buổi sáng sớm C buổi trưa nắng D đêm khuya Câu Không nên bón phân đạm với vôi khử chua đất vôi tác dụng phân đạm A giải phóng NH B giải phóng PH C giải phóng nitơ D giải phóng NO Câu Tổ chức lương thực giới (FAO), tổ chức y tế thới giới (WHO) nước có qui định nghiêm ngặt giới hạn cho phép nitrat rau để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Mức cho phép lượng nitrat nạp vào thể 220mg/ngày Lý A nitrat dễ chuyển hoá thành nitrit gây nên bệnh hểm nghèo B nitrat phân bón hoá học dùng cho không thích hợp cho người C nitrat kết hợp với ion H+ dày thành axit nitric gây nguy hiểm cho người D bảo vệ môi trường Câu Ở số nước Mĩ, Brazil, Mê-hi-cô, người ta có trang trại hữu cơ, không sử dụng phân bón hoá học Người ta tăng cường dinh dưỡng đất nhiều cách, có biện pháp A trồng họ đậu để cung cấp nitơ cho đất nhờ nốt sần rễ B sau thu hoạch đốt thân làm tro bón đất C sau thu hoạch để thân tự phân huỷ D sử dụng phân trộn từ thực vật Câu Ở nông thôn, người ta hay dùng nước tiểu pha loãng để tưới rau, làm cho rau xanh tốt A nước tiểu có chứa urê B nước tiểu có chứa phân lân C cung cấp nước cho D nước tiểu chứa amoniac Câu Tổng số mol ion có dung dịch chứa 1,17g muối ăn A 0,02 B 0,04 C 0,06 D 0,08 Câu 10 Cho dung dịch KOH dư vào 50 ml dung dịch (NH ) SO 1M Đun nóng nhẹ , thể tích khí thoát (đkc) A 2,24 lít B.1,12 lít C 0,112 lít D 4,48 lít Câu 11 Khi cho NH dư tác dụng với Cl thu được: A N , HCl B HCl , NH Cl C N , HCl ,NH Cl D NH Cl, N Câu 12 Cần lấy lít khí N H để điều chế 67,2 lít khí amoniac? Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất phản ứng 25% A 33,6 lít N 100,8 lít H B.8,4 lít N 25,2 lít H C 268,8 lít N 806,4 lít H D.134,4 lít N 403,2 lít H Câu 13 Phản ứng hoá học sau dùng điều chế amoniac công nghiệp? A NH OH → NH + H O B NH Cl → NH + HCl → C N + 3H ← 2NH D NH Cl + NaOH → NH + H O + NaCl Câu 14 Chất dùng để làm khô khí NH A H SO đặc B P O C CuSO khan D KOH rắn Câu 15 Hợp chất sau nitơ không tạo cho HNO tác dụng với kim loại ? A NO B NH NO C NO D N O Câu 16 Cho 44 g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 g dung dịch axit photphoric 39,2% Sau phản ứng thu muối A Na HPO B NaH PO C Na HPO NaH PO D Na PO Na HPO Câu 17 Phát biểu sau đúng? A Phân urê có công thức (NH ) CO B Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali gọi chung phân NPK C Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho dạng ion nitrat (NO -) ion amoni (NH +) D Amophot hỗn hợp muối (NH ) HPO KNO Câu 18 Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, lại gồm chất không chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân A 48,52% B 42,25% C 39,76% D 45,75% Câu 19 Để giảm độ chua đất, người ta thường A trồng phủ kín đồi núi B bón phân lân tự nhiên trước trồng C bón vôi trước trồng D bón tro bếp ( có KHCO ) trước trồng Câu 20 Phân kali clorua thường chứa 50% khối lượng K O Hàm lượng kali clorua phân kali dó A 79,26% B 76,29% C 72,69% -Hết - D 79,62% Phụ lục Điểm Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… ĐỀ KIỀM TRA BÀI CÔNG NGHIỆP SILICAT Thời gian: 30 phút Câu Cacbon silic phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A HNO đặc nóng, HCl, NaOH B O , HNO loãng, H SO đặc nóng C NaOH, Al, Cl D Al O , CaO, H Câu Thuốc thử để phân biệt chất rắn Na CO Na SiO A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch NaCl D dung dịch KNO Câu Hè này, bố mẹ Dũng định xây nhà nhỏ vườn để nuôi gà đẻ trứng Dũng bố giao nhiệm vụ trộn vữa( trộn vôi, cát, xi măng nước theo tỉ lệ) xách cho bố xây Sau vài hôm, bàn tay, bàn chân Dũng bị tróc da, ngứa Để không xảy tình trạng tay, chân bị tróc da ngứa, Dũng nên làm sau buổi làm, Dũng nên A Rửa tay chân ngâm tay chân vào nước giấm pha loãng B Rửa tay chân ngâm tay chân vào nước muối loãng C Rửa tay chân ngâm tay chân vào nước pha natri hiđrocacbonat D Rửa tay chân ngâm tay chân vào nước pha natri cacbonat Câu Natri silicat điều chế cách nấu nóng chảy natri hiđroxit rắn với cát Biết từ 25 kg cát khô sản xuất 48,8kg natri silicat, hàm lượng silic đioxit cát A 97% B.96% C.92% Câu Phát biểu sau không đúng? A Đồ gốm vật liệu chế tạo chủ yếu từ đất sét cao lanh B Sành vật liệu cứng, gõ kêu, có màu nâu xám C Sứ vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu D.98% D Men làm từ phối liệu giống sứ có nhiệt độ nóng chảy cao Câu Xi măng ngày thường gọi xi măng Portland Lý A Portland nơi sản xuất xi măng giới B nguyên liệu làm xi măng phải lấy từ Portland C Portland xưa có xi măng tự nhiên, không cần phải nung luyện D Portland người phát minh xi măng Câu Vai trò xi măng bê tông A chất tạo độ cứng cho bê tông B chất tạo để bê tông đông cứng thành đá C chất keo làm cho bê tông đông cứng D chất liên kết thành phần rời rạc lại mà đóng rắn thành khối cứng đá Câu Thành phần đất sét cao lanh, có công thức xAl O ySiO zH O, tỷ lệ khối lượng cac oxit nước tương ứng 0,3953:0,4651:0,1395 Công thức hoá học cao lanh A Al O 2SiO 2H O B Al O 2SiO H O C Al O SiO 2H O D Al O 2SiO 3H O Câu Có chất sau magie oxit; cacbon; kali hidroxit; axit flohidric; axit clohidric Silic dioxit phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 3, C 1, 3, 4, D 1, 2, 3, Câu 10 Các silicat canxi có thành phần: CaO- 73,7%; SiO - 26,3% CaO- 65,1%; SiO - 34,9% thành phần xi măng Portland Trong hợp chất silicat trên, 1,0 mol SiO kết hợp với A 3,0 2,0 mol CaO B 2,0 3,0 mol CaO C 3,0 1,5 mol CaO D 2,8 2,0 mol CaO Câu 11 Các trị số 30, 40, tr ên mác xi măng A cường độ nén (N/mm2) mà mẫu vữa xi măng chịu mà không bị biến dạng sau 28 ngày bảo dưỡng từ trôn xi măng với nước B cường độ nén (N/m2) mà mẫu vữa xi măng chịu mà không bị biến dạng sau 28 ngày bảo dưỡng từ trôn xi măng với nước C cường độ nén (N/mm2) mà mẫu vữa xi măng chịu mà không bị biến dạng sau 18 ngày bảo dưỡng từ trôn xi măng với nước D cường độ nén (N/m2) mà mẫu vữa xi măng chịu mà không bị biến dạng sau 18 ngày bảo dưỡng từ trôn xi măng với nước Câu 12 Cách bảo quản xi măng không A xi măng phải để nơi khô B bao xi măng đặt cách 30cm, xa vách tường 20cm C chồng xi măng 10 bao D để tr ên tháng phải đảo chồng bao Câu 13 Thành phần hoá học chủ yếu xi măng A canxi silicat canxi aluminat B canxi silicat canxi sunfat C canxi silicat canxi cacbonat D.canxisilicat canxi photphat Câu 14 Gạch sau nung thường có màu đỏ tươi A nhiệt độ cao làm gạch có màu đỏ B người ta trộn số phụ liệu tạo màu cho gạch C đất sét làm gạch có oxit sắt D thành phần gạch có Cr O Câu 15 Thuỷ tinh pha lê loại thuỷ tinh chứa nhiều A kẽm oxit B chì oxit C mangan oxit D crom (III) oxit Câu 16 Phát biểu sau đúng? A Thuỷ tinh có cấu trúc lập phương tâm diện nên dễ vỡ B Thuỷ tinh chất vô định hình nên nhiệt độ nóng chảy xác định C Thuỷ tinh có cấu trúc tinh thể nên phải đun nóng nhiệt độ cao tạo thành đồ vật hay dụng cụ ý muốn D Thuỷ tinh hợp chất có công thức phân tử l Na O.CaO.SiO Câu 17 Dụng cụ thí nghiệm phòng thí nghiệm làm từ thuỷ tinh A kali B natri C canxi D bari Câu 18 Thuỷ tinh có màu A thuỷ tinh có lẫn thêm oxit số kim loại Cr, Co, B thuỷ tinh chứa muối số kim loại Cr, Co, C thuỷ tinh có sẵn phân tử chất tạo màu D trình sản xuất, người ta thêm màu vào thuỷ tinh Câu 19 Loại thuỷ tinh có công thức Na O.CaO.6SiO sản xuất từ natri cacbonat Nếu từ 44,34kg natri cacbonat khối lượng thuỷ tinh thu (biết hiệu suất trình phản ứng 95%) A 210 kg B 219kg C 186kg Câu 20 Không dùng lọ thuỷ tinh để đựng axit sau đây? A Axit sunfuric B Axit axetic C Axit clohidric D Axit flohidric -Hết - D 190kg Phụ lục Điểm Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… ĐỀ KIỀM TRA BÀI TERPEN Thời gian: 30 phút Câu Sau chưng cất sả nước, người ta thu hỗn hợp gồm lớp tinh dầu lớp nước Phương pháp để tách riêng lớp tinh dầu khỏi lớp nước A phương pháp lọc B phương pháp chiết C phương pháp chưng cất D phương pháp kết tinh phân đoạn Câu Từ loại tinh dầu người ta tách chất A chứa 76,92%C; 12,82%H; 10,26%O khối lượng, M A = 156g/mol Biết A điều chế cách hiđro hoá (có xúc tác) chất 5-metyl-2-isopropylphenol Công thức phân tử A A C 10 H 20 O B C 10 H 22 O C C 11 H 20 O D C 11 H 22 O Câu Số đơn vị isopren phân tử vitamin A CH2OH A B C D Câu Geraniol ancol dẫn xuất monotecpen, có mặt thành phần tinh dầu hoa hồng, có công thức cấu tạo: CH − C = CH − CH − CH − C = CH − CH OH CH CH Số đồng phân cis - trans geraniol A B C D Câu Licopen (chất màu đỏ cà chua chín) C 40 H 56 chứa liên kết đôi liên kết đơn phân tử Hãy tìm số liên kết đôi phân tử A 10 B 11 C 12 D 13 Câu Từ thời thượng cổ người biết sơ chế hợp chất hữu như: Giã chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải Nấu rượu uống Làm đường cát, đường phèn từ nước mía Các cách làm thuộc phương pháp tách biệt tinh chế ? A Chiết, chưng cất, kết tinh C Kết tinh, chiết, chưng cất B Chưng cất, chiết, kết tinh D Chiết, kết tinh, chưng cất Câu Trong ống nghiệm đựng nước brom màu nâu đỏ, thêm khoảng ml tinh dầu thông (thành phần α -pinen) vào ống nghiệm Lắc mạnh hỗn hợp Hiện tượng xảy A hai chất lỏng phân lớp: lớp màu nâu đỏ, lớp không màu Sau lắc mạnh, lớp màu B hai chất lỏng phân lớp: lớp màu nâu đỏ, lớp không màu Sau lắc mạnh, lớp màu C hai chất lỏng tan vào thành dung dung màu vàng nhạt D hai chất lỏng phân lớp: lớp màu nâu đỏ, lớp không màu Sau lắc mạnh, hai chất lỏng phân lớp lại c ũ Câu Công thức thực nghiệm ankadien có dạng (C H ) n Công thức phân tử A C H B C H C C H 10 D C H 12 Câu Sản phẩm cộng hợp HCl vào buta-1,3-dien theo tỉ l ệ mol 1:1 nhiệt độ phòng A CH CH=CHCH Cl B CH CHClCH=CH C CH ClCH CH=CH D CH ClCH=CHCH Cl Câu 10 Cặp chất sau đồng phân nhau? A Oximen limonen B Mentol menton C Geraniol xitronelol D Squalen caroten Câu 11 Cembrene C 20 H 32 (được tách từ nhựa thông) tác dụng với H dư, xúc tác niken tạo thành chất X có công thức phân tử C 20 H 40 Điều chứng tỏ A phân tử cembrene có liên kết π vòng no B phân tử cembrene có liên kết đôi C = C vòng no C phân tử cembrene có liên kết ba vòng no D phân tử cembrene có tổng số liên kết π vòng no Câu 12 Phát biểu sau kh ông đúng? A Trong kẹo cao su bạc hà có mentol menton B Terpen sản phẩm trùng hợp isopren C Nước hoa dung dịch chứa chất thơm thiên nhiên hay tổng hợp v chất phụ trợ khác D Phương pháp thường dùng để khai thác terpen từ thực vật chưng cất nước Câu 13 Propilen không phản ứng với A Br B H O C O D NaOH Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 hidrocacbon A 80cm3 oxi Ngưng tụ nước, sản phẩm chiếm thể tích 65cm3, oxi dư l 25cm3 Công thức phân tử A A C H 10 B C H C C H D C H 12 Câu 15 Crackinh 11,6 gam C H 10 thu hỗn hợp X Thể tích không khí (đkc) để đốt cháy hết X A 136,0 lit B 145,6 lit C 112,6 lit D 224,0 lit Câu 16 Hợp chất cộng hợp với H tạo thành isopentan A CH =CH-CH=CH-CH B CH =CH(CH )-CH C CH =CH-CH -CH=CH D CH =CH-C(CH )=CH Câu 17 Những người thiếu vitamin A thường khuyên nên ăn chín, củ có màu đỏ vàng da cam củ cà rốt, đu đủ, bí ngô, cà chua, gấc A có nhiều vitamin A B có nhiều β-caroten mà thuỷ phân cho vitamin A C có nhiều α-caroten mà thuỷ phân cho vitamin A D có nhiều caroten mà thuỷ phân cho vitamin A Câu 18 Hidrat hoá anken tạo thành ancol Hai anken A 2-metylpropen, but-1-en B propen, but-2-en C eten, but-2-en D eten, but-1-en Câu 19 Tỷ khối hỗn hợp khí C H C H 10 so với H l à25,5 Thành phần % thể tích hỗn hợp A 50; 50 B 25; 75 C 20; 80 D.45; 55 Câu 20 Hỗn hợp X gồm hidrocacbon Khi đốt cháy X thu CO H O với số mol Kết luận X không đúng? A X gồm anken B X gồm xicloankan C X gồm ankan D X gồm ankan v ankadien -Hết - Điểm Phụ lục Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… ĐỀ KIỀM TRA BÀI NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Thời gian: 30 phút Câu Phương pháp sau phư ơng pháp chế hoá dầu mỏ? A Cracking nhiệt B Cracking xúc tác C Rifominh D Chưng cất phân đoạn Câu Để đơn giản ta xem loại xăng hỗn hợp pentan, hexan có tỉ khối so với hiđro 38,8 Cần trộn xăng không khí (20% thể tích oxi) theo tỉ lệ thể tích để vừa đủ đốt cháy hoàn toàn xăng? A : 20 B : 35 C : 43 D : 48,5 Câu Ở xăng ta thường nhìn thấy ghi A92, A95 Ý nghĩacon số 92, 95 A số octan loại xăng bán B khả chống kích nổ loại xăng bán C khả kích nổ loại xăng bán D số bảo vệ môi trường loại xăng bán Câu Lý cấm sử dụng điện thoại di động xăng A điện thoại làm nhiễu bảng điện tử xăng B điện thoại reo phát tia lửa điện gây cháy xăng không khí C điện thoại gây sai lệch trình mua bán xăng D điện thoại cản trở việc gian lận xăng Câu Khi đốt cháy nhiên liệu có nhiều hạt cacbon tạo thành trình cháy hạt bị nung nóng mạnh phát sáng nên lửa nhiên liệu có độ sáng cao Vì thành phần hoá học nhiên liệu hàm lượng cacbon lớn lửa nhiên liệu sáng Từ quy luật độ sáng lửa giảm dần theo thứ tự: A axetilen, etilen, propan, metan B axetilen, propan, metan, etilen C propan, etilen, metan, axetilen D metan, propan, axetilen, etilen Câu Các sản phẩm sau chưng cất mazut áp suất thấp A xăng, hắc ín, vazơlin B paraphin, dầu hoả, hắc ín C dầu nhờn, vazơlin, hắc ín D dầu nhờn, paraphin, vazơlin Câu Kết luận sau không đúng? A Dầu mỏ hỗn hợp loại hidrocacbon khác B Khí thiên nhiên khí mỏ dầu có thành phần chất khác khác hàm lượng chất C Chưng cất tách dầu mỏ thành phân đoạn dầu mỏ (là hỗn hợp hidrocacbon) có nhiệt độ sôi gần D Chưng cất tách dầu mỏ thành phân đoạn chứa hidrocacbon riêng biệt Câu Rifominh trình dùng xúc tác nhiệt biến đổi cấu trúc hidrocacbon từ A không nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm B phân nhánh thành không nhánh, từ không thơm thành thơm C không nhánh thành phân nhánh, từ thơm thành không thơm D phân nhánh thành không nhánh, từ thơm thành không thơm Câu Hỗn hợp benzen toluen có tỷ khối so với benzen 1,09 Phần trăm theo thể tích benzen hỗn hợp A 40% B 50% C 60% D 70% Câu 10 Từ đất đèn (25% tạp chất trơ) điều chế benzen Nếu hiệu suất trình 75% khối lượng (kg) benzen thu A 406 B 305 C 228 D 377 Câu 11 Chọn phát biểu A Nhà máy lọc dầu nhà máy ch ỉ loại bỏ tạp chất dầu mỏ B Nhà máy lọc dầu nhà máy sản xuất xăng dầu C Nhà máy lọc dầu nhà máy chế biến dầu mỏ thành sản phẩm khác D Sản phẩm nhà máy lọc dầu chất lỏng Câu 12 Đốt cháy 1,30g hidrocacbon X thể lỏng thu 2,24l CO (đkc) CTPT X A C H B C H C C H D C H 12 Câu 13 Toluen C H thêm vào xăng để tăng số octan Tỷ lệ thể tích không khí toluen để đốt cháy hoàn toàn tạo CO H O (giả sử không khí chứa 20% O thể tích) A 9/1 B 11/1 C 28/1 D 45/1 Câu 14 Dầu mỏ hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Để có sản phẩm xăng, dầu hoả, mazut… nhà máy lọc dầu người ta không sử dụng phương pháp tách sau đây? A Chưng cất thường B Chưng cất áp suất thấp C Chưng cất phân đoạn D Chưng cất lôi nước Câu 15 “Ga” (gas) chứa bình thép để đun nấu gia đình hỗn hợp A butan propan B octan nonan C metan, etan propan D pentan hexan Câu 16 Nguồn chủ yếu cung cấp hidrocacbon A than đá B dầu mỏ C khí thiên nhiên D công nghiệp tổng hợp từ than đá hidro Câu 17 Để làm nhựa dính vào dao cắt (ví dụ nhựa mít) người ta thường A nhúng dao vào xăng dầu hoả B nhúng dao vào nước xà phòng C ngâm dao vào nước nóng D ngâm dao vào nước muối Câu 18 Hidrocacbon X đồng đẳng benzen có CTPT C H 12 Số đồng phân X A B C D Câu 19 Oxi hoá hết 0,1 mol toluen dung dịch thuốc tím Số mol electron tham gia trao đổi A 0,1 B 0,2 C 0,4 D 0,6 Câu 20 Đốt cháy mg hỗn hợp gồm benzen toluen cần dùng vừa đủ V lit không khí, thu (m+8)g CO H O Giá trị V A 28,0 B 5,6 C 22,4 -Hết - D 56,0 [...]... tháng 2/2 011 đến tháng 3/2012 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc áp dụng dạy học theo dự án ở môn hoá học lớp 11 trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT 5 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận về dạy học theo dự án - Khảo sát thực trạng về dạy học theo dự án ở các trường THPT - Thiết kế một số dự án hóa học trong chương trình hóa học. .. giỏi là người dạy học sinh tìm ra chân lý” Điều đó khẳng định vai trò to lớn của phương pháp dạy học Trong các phương pháp dạy học tích cực hiện nay thì dạy học theo dự án đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng trên Vì những lý do đó mà chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông 2 Mục... mô hình, quy trình và một số biện pháp tổ chức dạy học hoá học theo phương pháp dạy học dự án vào dạy học hóa học ở trường phổ thông, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông 3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Chương trình hoá học lớp 11 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Nguyễn Huệ (Bà Rịa – Vũng Tàu), Trung Học Thực Hành Sài Gòn (Quận 5 - Tp Hồ Chí Minh),... dục học: “Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học Hoá học ở trường Trung học phổ thông của Nguyễn Thị Thanh Mai (2 011, ĐHSP TPHCM [31] Trong luận văn, tác giả đã tổng hợp và trình bày tương đối đầy đủ về CSLL của PPDHTDA Sau đó, tác giả đã thiết kế được một số dự án và tiểu dự án trong chương trình hoá học THPT và áp dụng trong dạy học hoá học, tiến hành thực nghiệm và khảo sát hiệu quả của DHTDA trong. .. phân loại dạy học theo dự án: 1.3.2.1 Phân loại theo chuyên môn • Dự án trong một môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học • Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn khác nhau • Dự án ngoài chuyên môn: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào các môn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho các lễ hội trong trường 1.3.2.2 Phân loại theo sự tham gia của người học • Dự án cá nhân • Dự án cho nhóm... án cho nhóm HS • Dự án cho một lớp học • Dự án dành cho một khối lớp • Dự án toàn trường 1.3.2.3 Phân loại theo sự tham gia của GV • Dự án dưới sự hướng dẫn của một GV • Dự án với sự cộng tác hướng dẫn của nhiều GV 1.3.2.4 Phân loại theo quỹ thời gian • Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học; • Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một số ngày (“Ngày dự án ), nhưng giới hạn... động tích cực học tập của học sinh trong dạy học hoá học thông qua hình thức dạy học dự án của Đặng Thị Minh Thu (2009), ĐHSP Hà Nội [39] Trong luận văn, tác giả xây dựng được các dự án (chủ đề) hóa học gắn bài học với những vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống, đưa các dự án đó vào trực tiếp dạy học trong chương trình hóa học THPT và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng PPDHTDA Tiếp theo, tác giả... khoa học tự nhiên, ) • Đa dạng hoá các phương pháp dạy học phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường và các môn học Theo định hướng trên các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng như: phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp đàm thoại gợi mở tìm tòi, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm , phương pháp dạy học theo hợp đồng , dạy học theo góc, dạy học theo dự án là... ở trên Trong phạm vi luận văn này chúng tôi xin được tập trung đi sâu vào cơ sở lý luận về phương pháp dạy học theo dự án 1.3 DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.3.1 Khái niệm 1.3.1.1 Khái niệm dự án [19], [22] Thuật ngữ dự án trong tiếng Anh là “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh và ngày nay được hiểu theo nghĩa phổ thông là một đề án, một dự thảo hay một kế hoạch Khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong. .. học lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả đạt được - Tìm những giải pháp, bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo dự án 6 Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên sử dụng dạy học theo dự án một cách hợp lý hiệu quả, học sinh được trực tiếp nghiên cứu các dự án trong dạy học hóa học và tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng cao thì mỗi em học sinh sẽ chủ động, tích cực hơn, sáng ... tài: Vận dụng dạy học theo dự án dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mô hình, quy trình số biện pháp tổ chức dạy học hoá học theo phương pháp dạy học. .. 32 VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT .33 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT .33 2.1.1 Mục tiêu chương trình hoá học lớp 11. .. dạy học dự án vào dạy học hóa học trường phổ thông, góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Chương trình hoá học lớp 11 THPT

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w