Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
708,36 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC HÙNG TÌM HIỂU YẾU TỐ HIỆN THỰC TRONG VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5-04-33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÂM QUANG VINH NGƯỜI THỰC HIỆN : ĐẶNG NGỌC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~2002 ~ MỤC LỤC MỤC LỤC T T DẪN LUẬN T T Lí chọn đề tài: T T Giới hạn đề tài: T T Lịch sử vấn đề : T T 4 Mục đích nghiên cứu (đóng góp luận văn): 14 T T 5.Phương pháp nghiên cứu : 14 T T Kết cấu luận văn : 15 T T CHƯƠNG 1: CÓ MỘT KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC TRONG T VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN .16 T 1.1 Tự lực văn đoàn văn phái thuộc văn học lãng mạn : T T 16 1.1.1 Về phương pháp sáng tác lãng mạn phương pháp sáng tác T thực: 16 T 1.1.1.1 Một vài thuật ngữ, khái niệm có liên quan : 16 T T 1.1.1.2.Phương pháp sáng tác lãng mạn : 18 T T 1.1.1.3.Phương pháp sáng tác thực: 20 T T 1.1.2.Chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam : 21 T T 1.1.2.1 Xung quanh việc sử dụng khái niệm "văn học lãng mạn " T Việt Nam : 21 T 1.1.2.2 Sự xuất văn học lãng mạn, văn học theo khuynh hướng T lãng mạn chủ nghĩa Việt Nam: 23 T 1.1.2.3 Tự lực văn đoàn - văn phái theo theo khuynh hướng T lãng mạn: 24 T 1.2 Khuynh hướng thực văn xuôi Tự lực văn đoàn : 28 T T 1.2.1 Hiện tượng không văn học lãng mạn nói chung, T Tự lực văn đoàn nói riêng : 28 T 1.2.2 Yếu tố thực, khuynh hướng thực văn xuôi Tự lực T văn đoàn : 30 T 1.2.2.1 Từ tôn đề tuyên ngôn : 30 T T 1.2.2.2 Từ tôn đến thực tế sáng tác : 31 T T CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC VỀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG LỄ T GIÁO PHONG KIẾN .33 T 2.1 Đấu tranh cho lựa chọn tình yêu hôn nhân : 34 T T 2.2 Chống đại gia đình phong kiến : 43 T T 2.3 Chống chế độ hôn nhân đa thê: 47 T T CHƯƠNG 3: HIỆN THỰC VỀ XÃ HỘI - CON NGƯỜI THỜI T PHÁP THUỘC 53 T 3.1 Người nông dân, người lao động nghèo khổ : 53 T T 3.2 Thân phận phụ nữ trẻ em : 77 T T 3.3 Hiện thực tầng lớp địa chủ, phong kiến, tư sản "kẻ giàu" nói T chung : 87 T 3.4 Hiện thực sinh hoạt bình dân phong cảnh quê hương : 97 T T CHƯƠNG 4: HIỆN THỰC VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TIỂU TƯ SẢN T T 103 4.1 Cuộc sống "xam xám nhờ nhờ" trí thức thất lỡ vận : 103 T T 4.2 Cuộc sống chới với lằn ranh thiện ác bi kịch tha hóa : 105 T T 4.3 Từ thân phận người trĩ thức đến phủ nhận xã hội đương thời: 111 T T 4.4 Cuộc sống suy đồi mục đích, thái độ phản ánh : 117 T T KẾT LUẬN 128 T T THƯ MỤC THAM KHẢO 132 T T DẪN LUẬN Lí chọn đề tài: Thế kỉ XX Việt Nam kỉ đầy biến động Đây kỉ nảy sinh nhiều cách mạng dẫn đến đời kỉ nguyên mới; nhiều canh tân xã hội, văn hóa văn học Văn học nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù Văn học có liên quan với hình thái ý thức xã hội khác, sinh thành từ sống, đồng thời có đặc trưng riêng, văn học tồn phát triển theo quy luật nội Trong văn học Việt Nam kỉ XX, giai đoan 1930-1945 đánh dấu bước phát triển cao trình đại hóa Đó bước nhảy vọt chất, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận định : "Ở nước ta, năm kể 30 năm người"[55; 1167] Trên hành trình cách tân văn học đó, Tự lực văn đoàn thực tượng bật Với đóng góp nó, văn học Việt Nam chững chạc bước vào thời kì đại Từ cuối kỉ XX nhìn lại, mạnh dạn thấy Tự lực văn đoàn văn đoàn chuyên nghiệp trong lịch sử văn học dân tộc Ra đời phát triển vòng mười năm, Tự lực văn đoàn tạo nên tiếng vang, "để lại dấu ấn phai mờ"[29;85] Tuy nhiên, nửa kỉ trôi qua, "Tự lực văn đoàn chưa đánh giá thật nghiêm túc, khách quan, khoa học"[29;85] Mặt khác, nghiên cứu Tự lực văn đoàn, đa số công trình thường tập trung vào đóng góp nghệ thuật, thi pháp Còn mặt nội dung tư tưởng, có chuyên luận sâu khẳng định mặt tích cực Tự lực văn đoàn, mà chủ yếu nêu lên mặt hạn chế (phần lớn hạn chế không tránh khỏi) Trong đó, giới nghiên cứu văn học có xu hướng đánh giá lại phận văn học lãng mạn phận văn học không Trước tình hình này, việc nghiên cứu, chứng minh cách khách quan, chân xác giá trị nội dung tư tưởng Tự lực văn đoàn, theo chúng tôi, điều cần thiết lời nói nhà lí luận Trường Chinh : "Việc uốn nắn lại thái độ hẹp hòi, máy móc giá trị văn nghệ cũ có tác dụng sửa chữa bất công nhiều tác phẩm mà có tác dụng mở rộng đường sáng tác cho văn nghệ thời" [6; 241-242] Giới hạn đề tài: a/ Khách thể nghiên cứu: Nói đến văn xuôi thường nói đến truyện kí Do gặp khó khăn tư liệu, khảo sát truyện Truyện đại bao gồm truyện vừa, truyện ngắn tiểu thuyết Đối với truyện Tự lực văn đoàn, nhà nghiên cứu công nhận truyện ngắn tiểu thuyết, không thấy dùng thuật ngữ truyện vừa Dù vậy, trình làm luận văn, thiếu số tác phẩm (tiểu thuyết Những ngày vui Khái Hưng, truyện ngắn Đứa Thạch Lam ) Nói chung số tác phẩm có vào sử dụng để nghiên cứu tương đương với Tuyển tập văn chương Tự lực văn đoàn (3 tập) Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1999 b/ Đối tượng nghiên cứu : Với tên đề tài đưa ra, đối tượng luận văn yếu tố thực có khách thể Đối tượng nghiên cứu dựa kiến thức có liên quan đến vấn đề lí thuyết lớn lí luận văn học Một cách bản, sử dụng khái niệm, quan niệm tương đối ổn định lí luận văn học hành, để góp phần làm rõ tượng văn học sử Chúng hoàn toàn không tranh luận lí thuyết, chỗ cần thiết, có giới thuyết cách hiểu yếu tố thực Nói chung, xét chất, đối tượng nghiên cứu tượng văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Lịch sử vấn đề : 3.1 Hệ thống ý kiến bàn nội dung thực Tự lực văn đoàn : 3-1-1 Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai tháng năm 1948, với nhìn biện chứng sắc sảo quan điểm lịch sử, ông Trường Chinh nêu lên báo cáo ý kiến thấu tình đạt lí Tự lực văn đoàn."Sau khủng bố trắng 1930-1931, buồn rầu, u uất tràn ngập tâm hồn nhân dân Việt Nam Văn chương lãng mạn Tự lực văn đoàn đời Giai cấp tư sản dân tộc không dám đấu tranh trị quân chống đế quốc nữa, chuyển đấu tranh văn hóa chống phong kiến quan liêu (các báo Phong hóa, Ngày nay, tủ sách Tự lực văn đoàn ) Dù sao, hoạt động nhóm Tự lực góp phần đẩy phong trào văn nghệ nước ta tiến lên bước"[5; 54-55] Trong ý kiến vừa dẫn ra, rõ ràng ông Trường Chinh gián tiếp công nhận tác phẩm Tự lực văn đoàn có giá trị thực khẳng định vế “chuyển đấu tranh văn hóa chống phong kiến quan liêu”, mội tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa Ý kiến trở thành định hướng quan trọng công trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn sau Nói ý kiến ông Trường Chinh biện chứng ông phát sở khách quan chủ quan đời Tự lực văn đoàn, đặc biệt sở khách quan Chúng ta nhận lời văn ông cảm thông không đơn trị mà thái độ văn hóa 3-1-2 Năm 1957, gần muời năm kể từ Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai 1948, Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai, ông Trường Chinh lại có phát biểu đáng giới nghiên cứu văn học lưu tâm, suy nghĩ Trong phát biểu có nhan đề "Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc phong phú, cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội", ông lại nhấn mạnh "Đối với trào lưu văn nghệ lãng mạn, không nên mạt sát, vơ đũa nắm, mà cần vào phân tích dòng tiến thời kì khác Trong phê bình thẳng thắn đấu tranh không khoan nhượng với khuynh hướng bi quan, hèn yếu chủ nghĩa cá nhân trụy lạc khuynh hướng phản động thời kì Nhật Pháp, chống lại bắt chước nghệ thuật tư suy đồi Tây Âu, cần cố gắng tìm hiểu nhân tố yêu nước tiến tác phẩm lãng mạn trước U đây" (người viết luận văn gạch chân) [6; 241-242] Chúng nghĩ Việt U Nam, nói tới văn học lãng mạn trước cách mạng tháng Tám không bao hàm tác phẩm Tự lực văn đoàn Tư tưởng ông Trường Chinh trở nên đáng quý biết động thái độ trân trọng ông văn học lãng mạn "Cần nhận rõ văn nghệ cách mạng kẻ kế thừa tất giá trị văn nghệ thời đại trước tạo truyền lại ngày Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn phát triển tất di sản dân tộc có làm công việc Việc uốn nắn lại thái độ hẹp hòi, máy móc giá trị văn nghệ cũ có tác dụng sửa chữa bất công nhiều tác phẩm mà cố tác dụng mở rộng đường sáng tác cho văn nghệ thời"[6; 241242] 3-1-3 Trong chuyên luận Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1968, Nguyễn Đức Đàn có đưa vào phân tích tiểu thuyết Con trâu nhà văn Trần Tiêu Việc tác phẩm thành viên Tự lực văn đoàn chọn phân tích để chứng minh, biện giải cho vấn đề chủ nghĩa thực Việt Nam vấn đề Chúng trở lại vân đê sau đây, lưu ý đến câu Nguyên Đức Đàn Con trâu tác phẩm thực phê phán, "thấy sống quằn quại người nông dân nghèo ách tô tức bọn địa chủ trăm thứ tô tức hủ lậu"[22\ 12] 3-1-4 Hà Minh Đức tiếp tục ý tưởng thời trẻ (đã nói mục 2-7 ) nghiên cứu Tự lực văn đoàn Bài "Khải luận" cho Tổng tập văn học Việt Nam, T 28A (Nxb Khoa học xã hội, 1984) ông có đoạn :"Văn chương thoát li lãng mạn thời kì (thời kì Mặt trận dân chủ - người làm luận án) có xu hưởng trở với vấn đề đời sống Các tác phẩm Gia đình, Thừa tự, Thoát li Khái Hưng có giá trị thực miêu tả từ bên trong, mặt trái, phân hóa, suy tàn gia đình phong kiến"[\A\ 7] Ong đê cao Thạch Lam, ròi nêu lên tượng ■."Tinh trạng pha tạp không dòng văn học đòi hỏi lựa chọn đánh giá trình tiếp nhận"[l4; 8] 3-1-5 Là người cuộc, tham gia cách mạng, kháng chiến, cuối đời nhìn lại, Tú Mỡ bồi hồi nhớ viết tờ báo Phong hóa - tờ báo mà ông gắn bó thuở nào'." đáp ứng nhu cầu trí thức, bình dân; vạch mặt làm bia chế giễu kẻ tai to mặt lớn, sống áp bóc lột cúi luồn xu nịnh mà người bình dân căm ghét; tìm đến tìm cách thực đời tươi sáng thay vào sống tối tăm, bùn lầy nước đọng Nó không làm cách mạng làm công việc khai phá, dọn đất cho cách mạng gieo hạt sau này"[29; 134] Đó nhìn chân thành, biện chứng người vũ trang thêm quan điểm Mác - Lê nin Nói Tự lực văn đoàn "khai phá, dọn đất cho cách mạng sau này" nói khả phản ánh thực Mặt khác, hồi kí này, quan điểm thực tiễn phản ánh luận Marxist, Tú Mỡ hè lộ khẳng định nét tích cực cung cách quản lí người lãnh đạo Tự lực văn đoàn :"Mỗi tháng lần, chứng tổ chức du lịch nho nhỏ Mỗi lần ngao du thế, thu hoạch mang viết"[29; 137] Có lẽ hoạt động sau ta gọi thực tế? 3-1-6 Năm 1989, tuyển tập Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội) in, bạn đọc xa gần đón nhận nồng nhiệt Trong lời giới thiệu cho tuyển tập, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung nêu lên phân tích vấn đề văn học, học thuật đáng suy nghĩ, vấn đề lâu đinh ninh kinh điển, bất di bất dịch tình hình vận dụng lí luận văn học Mác-xít nhà khoa học Việt Nam vào bối cảnh văn học đặc thù nước mình, Nguyễn Hoành Khung nói có lí "Cái tên gọi lãng mạn không thật thích hợp với nhiều tác giả, tác phẩm mà muốn thâu tóm, kể số tác giả coi tiêu biểu Những nhân tố thực, nhân đạo có sở chiều sâu tư tưởng nghệ thuật nhiều nhà văn, nhà thơ lãng mạn, để thường thấp thoáng tác phẩm, xen lẫn nhân tố tiêu cực"[33; 9] Để giải thích điều này, ông viện dẫn cụ thể văn học 1930-1945, dòng văn học "vẫn có sở thống chung, nên thường có mối liên hệ qua lại, chịu ảnh hưởng nhau, thâm nhập lẫn tới mức khố phân biệt ranh giới chúng"[33; 9], chưa kể ?"[37; 50] Bí thế, họ hú họa xuống Ngã Tư Sở, bị "chị em" bao vây tứ phía Giữa lúc lúng túng thế, may mà "Anh chàng Nguyễn Tuân, thổ công làng Hồng Phấn, ngẫu nhiên đâu lù lù dẫn xác tới Anh chàng liền can thiệp mở đường cho bọn tôi, dẫn bọn tới nhà Đào Sen Một Nguyễn Tuân, nơi hàng viên, có lĩnh bảy tám người hợp lại"[37; 50] Thế đấy, nhà văn Tự lực văn đoàn không cậy nhà văn để sống lãng mạn, buông thả số người nghĩ Nhân vật Nguyễn Minh Gánh hàng hoa nói lên quan niệm -."Anh ạ, tưởng đời văn sĩ phải trái ngược với đời êm đềm gia đình đầm ấm Nhưng mà không Ta phóng đãng bao nhiêu, tri thức ta nặng trìu tư tưởng vật dục Rồi khối óc ta ngày thêm mờ ám Muốn sống đời văn chương, ta phải có tâm hồn bình tĩnh, nhẹ nhàng Mà thế, người bạn trăm năm bạn trung thành luôn bên mà khuyến khích ta, mà an ủi ta ta bị thất vọng" Ngay miêu tả suy đồi câu văn, trang văn Tự lực văn đoàn vãn không thô tháp, táo bạo, trần trụi Trong tiểu thuyết bị xem vô luân có lẽ cảnh "bạo" cảnh '."Liên miên chàng nghĩ đến Thu, đương ngủ yên có lẽ đêm nào, bàn tay nàng đương đặt chăn trắng với ngón tay thon đẹp để soài khẽ lên xuống theo nhịp thở Trương đưa mắt nhìn người gái nằm cạnh hai tay bỏ xuôi, ngực đều lên xuống Nàng mặc áo cánh lụa giống áo cánh Thu Trương nằm xuống gục đầu vào ngực cô gái, nhắm mắt lại muốn quên Người gái giật thức giấc, toan đẩy Trương ra, nghĩ lại, chiều khách, nàng giơ tay nhẹ vuốt tóc Trương" (Bướm trắng, tr 72) Trong Đời mưa gió có cảnh Tuyết say rượu thuốc phiện "cám dọc tẩu phang mạnh vào chụp đèn thuốc phiện mà bắt chước tiếng pháo đùng" Đó thời điểm báo cáo chung thứ giang hồ hư vô, ngoan cố lúc ấy, bạn chơi Tuyết không chịu quắt cô : "Thấy diện tẩu đèn thuốc phiện vỡ, Tâm, Tiến chán ngắt, cáo từ Hanh, dắt tình nhân về" Sang đến Đoạn kết, cô kiều nữ hoàn toàn sụp đổ : "Cặp mắt sắc sảo, long lanh mờ sạm hết tinh thần, chôn hai quầng đen sâu hoắm Lớp phấn không đủ đầy để che đôi má hóp nếp nhăn trán Màu son thắm bôi môi làm rõ rệt nỗi điêu linh mặt nhợt nhạt, xanh xao Cái nhan sắc diễm lệ xưa tàn tạ đoa hoa rã rời sau ngày mưa gió" Câu văn cuối nhận xét hay hiểm họa đời trụy lạc KẾT LUẬN Có thể nói có khuynh hướng thực Tự lực văn đoàn Tự lực văn đoàn "xếp" nằm văn học lãng mạn, không mà lơ thực, trái lại, nói tới thực, tức tác phẩm Tự lực văn đoàn có yếu tố thực Như vậy, lãng mạn hay thực, cách mạng, hoàn cảnh Việt Nam trước đây, có lúc đối xử với tính cách khái niệm mĩ học, mà chủ yếu thuật ngữ xã hội học, trị học Ra đời bối cảnh không bình thường (bị nô lệ) chứng kiến bước ngoặt xã hội lớn lao, đồng thời tiếp xúc với văn minh phương Tây, nên tinh thần thực có sức vẫy gọi dòng văn học lãng mạn có Tự lực văn đoàn.Tuy có lúc sa đà vào tình yêu lứa đôi hay tượng đời sống có tính ngẫu nhiên, thiên lí tưởng hóa nhiều lúc, nhà văn Tự lực văn đoàn xông vào ngõ đời ồn ã, sục vào "sân chơi" trần rộn rịp, thu hút quan tâm xã hội đương thời Khi vừa xuất văn đàn, với thơ mới, Tự lực văn đoàn đấu tranh không khoan nhượng với lễ giáo phong kiến lỗi thời, phi nhân, nhằm giải phóng hạnh phúc cá nhân Trước hết, Tự lực văn đoàn đấu tranh cho lựa chọn tình yêu hôn nhân Từ giới hình tượng tác phẩm này, chủ nghĩa cá nhân thăng hoa Chiến thắng tự luyến làm nức lòng bao niên nam nữ lúc Mặt khác, chông lễ giáo phong kiến chống thiết chế nghiệt ngã gia đình phong kiến Công mà nói không gian góp phần làm nên giá trị văn hóa truyền thống từ bao đời Nhưng mặt trái buộc trói tự thành viên, làm cho họ quyền mưu cầu hạnh phúc cho thân Thời đại chữ không chấp nhận chế độ hôn nhân đa thê Theo hệ tân học, hôn nhân đa thê vây ráp người đày đọa bất hạnh, truy nhân cách người Tự lực văn đoàn nói hộ tâm tình tầng lớp nói Không quan tâm đến vấn đề người cá nhân, Tự lực văn đoàn hướng xã hội rộng lớn, phản ánh sống hàn tăm tối người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, chừng mực ngòi bút thực đề tài này, nhà văn Tự lực văn đoàn cố gắng làm rõ nguyên nhân bần hóa nông dân, nguyên nhân chủ yếu bóc lột trắng trợn, tàn bạo bọn quan lại, địa chủ, tư sản Cuộc sống bế tắc người trí thức tiểu tư sản Tự lực văn đoàn tái sinh động bút pháp thực Có thể nói, phần thực mà độc giả gặp tác phẩm thực phê phán Những trí thức, học sinh thất nghiệp, đói khổ lều bều trôi dòng đời đen lạnh Thê thảm nữa, họ bị mát nhân cách, bị tha hóa, chí không phương cứu chữa tác phẩm viết đề tài này, bên cạnh việc tái thực tại, nhà văn sâu vào bi kịch tinh thần giới tri thức, trang thực tâm lí bất hủ Một đặc trưng chủ nghĩa thực tính nhân văn, nhân đạo Tính chất không trực kiểu học mà biểu hình tượng, thông qua chất liệu cảm hứng lí giải chủ đề Nói cách khác, yếu tố thực tìm kiếm, phân tích phương diện chủ quan tác phẩm (thể qua lời tác giả, lô-gích miêu tả, qua "mạng lưới" chi tiết làm nên giới hình tượng sống động tác phẩm) Đứng trước tình trạng ngạt bức, tối tăm nhân dân xã hội cũ, nhà văn Tự lực văn đoàn thể cảm hứng nhân văn, nhân đạo Từng trang truyện đậm đặc cảm thông, chia sẻ, thương xót cho kiếp đời bất hạnh Dựa sở tình cảm nhân đạo, miêu tả nhà văn có điều kiện hướng tới phạm vi xã hội bao quát hơn, phát nhiều kiểu nạn nhân mà người đời thường không để ý tới Trong đối tượng mà Tự lực văn đoàn bênh vực, bảo vệ phụ nữ trẻ em quan tâm nhiều Tinh hình giống với văn học thực phê phán Phải nói thêm phương diện đó, bên cạnh vấn đề cơm áo, miếng ăn, Tự lực văn đoàn nêu lên thực tinh thần đáng lưu ý : mòn tẻ vô nghĩa lí tồn tại, kiếp người Đây lí khiến người ta, người phụ nữ bất hạnh, ngủ quên chịu đựng Và họ sống kiếp đời mờ mờ nhân ảnh Văn học thực có tác phẩm hay phạm vi sống đáng nói, chí thách thức với văn học đương đại Cũng phương diện thái độ phản ánh tôn vinh tên tuổi lớn văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945 Do đó, bỏ qua định kiến mang tính lịch sử, giới văn học phải trân trọng mặt đóng góp nói Tự lực văn đoàn Nhưng nhân đạo theo yêu cầu chủ nghĩa thực không thương yêu mà đòi hỏi phải phê phán lực lượng đen tối đẩy người vào cảnh sống bất hạnh Tự lực văn đoàn làm điều tốt, chí nhiều trường hợp, họ trợ thủ đắc lực cho văn học thực phê phán Cụ thể, đối tượng bị phê phán, lên án bọn quan lại, bọn nhà giàu đè đầu cưỡi cổ dân nghèo thủ đoạn, vật chất lẫn tinh thần Đỉnh cao phê phán phê phán thực xã hội đương thời Đó xã hội bất công, vô lí Đây lại đóng góp lớn Tự lực văn đoàn mà khoa văn học sử làm ngơ Cái lí phê phán xã hội, chừng mực đáng tin cậy, phải đặt miêu tả, phản ánh đời sống thực vốn có Lúc Tự lực văn đoàn làm điều này, lúc tác phẩm văn phái có yếu tố thực Đằng sau việc đời sống bình thường tái hiện, người đọc thấy thấp thoáng tính phổ biến, tính quy luật vấn đề Phát chất vô nhân đạo xã hội thực dân phong kiến lên tiếng phủ định nó, với văn học thực phê phán, Tự lực văn đoàn phẫn thức tỉnh nơi người đọc chán ghét tảng xã hội mà họ sống, khơi gợi họ ước vọng xã hội tương lại tốt đẹp Tự lực văn đoàn tượng văn học phức tạp Vì mà dù có độ lùi thuận lợi việc nghiên cứu gặp khó khăn định (về tư liệu; tập quán cảm thụ; bình giá, trình độ hạn chế người làm chuyên luận) Người viết chuyên luận cố gắng chuyên luận không khỏi sơ lược, thiếu xác Do vậy, cách thành thực, mong nhận trao đổi, góp ý, bổ sung quý báu chuyên gia THƯ MỤC THAM KHẢO Ạ SÁCH THAM KHẢO: (xếp theo thứ tự ABC năm xuất bản): 1.Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 2.Lê Bảo nhiều tác giả (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp 4.Huy Cận - Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5.Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 6.Trường Chinh (1985), văn hóa nghệ thuật, tập ,1 Nxb Văn học, Hà Nội 7.Nhật Chiêu (1997), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8.Oh Eun Choi (2000), "Vấn đề gia đình tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng tiểu thuyết Ba hệ Yom Sang Sop", Tạp chí Văn học, (số li) 9.Vũ Thị Khánh Dần (1997), "Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 3) 10.Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - Con người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 11.Phan Cự Đệ (1992), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12.Phan Cự Đệ nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn học Việt Nam 19001945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13.Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Hà Minh Đức (1994), Bài Khải luận Tổng tập văn học Việt Nam, tập 28A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Hà Minh Đức nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Vu Gia (1993), Khái Hưng - nhà tiều thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17.Gulaiep N.A (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18.Nguyễn Hải Hà (1978), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Dương Quảng Hàm (1960), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 20.Lê Bá Hán nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tim hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Lê Thị Đức Hạnh (1998), "Trần Tiêu sống người nông dân trước Cách mạng", Tạp chí Văn học, (số 2) 23.Lê Thị Đức Hạnh (1999), Nguyễn Công Hoan - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Hégel G.W.F (1996), Mĩ học - văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26.Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 27.Đỗ Đức Hiểu nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Đỗ Đức Hiểu (1997), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29.Mai Hương (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30.Mai Hương - Tôn Phương Lan (2000), Ngô Tất Tố- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Khrapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32.Khrapchenko M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33.Nguyễn Hoành Khung (1989), Bài giới thiệu cho Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập Ì, Nxb Văn học, Hà Nội 34.Lê Đình Kị (1988), Thơ bước thăng trầm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 35.Lê Đình Kị (1997), Bài giới thiệu cho Đời mưa gió, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 36.Lê Đình Kị (1998), vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37.Hoài Điệp Thứ Lang (1965), "Một chầu hát không tiền khoáng hậu Thạch Lam thẩm âm", Văn, (số 36) 38.Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932-1945, Nxb Phong trào Văn hóa, Sài Gòn 39.Đinh Xuân Lâm - Chương Thâu (1988), Danh nhân lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Lê-nin (1976), Bút kí triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 41.Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42.Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43.Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 44.Huỳnh Lý nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học 1930 - 1945, tập 5, phần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Phương Lựu nhiều tác giả (1997-1998), Li luận văn học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Mác - Ăng-ghen - Lê-nin (1997), văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 47.Nguyễn Đăng Mạnh nhiều tác giả (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50.Nguyễn Đức Nam (1986), Lịch sử văn học phương tây, tập 2, Nxb Giao dục, Hà Nội 51.Phùng Quý Nhâm (1998), "Tinh thần phân tích tâm linh, đặc trưng chủ nghĩa thực", Tạp chí Văn học, (số4) 52.Phùng Quý Nhâm (2000), "Cái nhìn nhân vật", Tạp chí Văn học, (số 10) 53.Nhiều tác giả (1980), Văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54.Pêtơrôp X.M (1986), Chủ nghĩa thực phê phán, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 55.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56.Nguyễn Phúc nhiều tác giả (1995), Hoài Thanh Thỉ nhân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57.Võ Quang Phúc Lê Nguyên Long (1986), Một số vấn đề giáo dục học, Sở Giáo dục T.p Hồ Chí Minh 58.Pospelov G.N (1985), Dần luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59.Vũ Tiến Quỳnh (1991), Phê bình bình luận văn học, tập 17, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 60.Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Nam Kí, Hà Nội 61.Trần Đình sử (1993), Thi pháp học, Đại học Sư phạm T.p Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh 62.Trần Hữu Tá (1988), "Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp", Kiến thức ngày (Số7/1988) 63.Trần Hữu Tá (1989), Đọc lại Bướm trắng, in Bướm trắng, Nxb Tổng hợp An Giang 64.Trần HữuTá (1996), "Xuân tưởng nhớ nhà văn đời tròn kỉ", Kiến thức ngày (số 200) 65.Nguyễn Minh Tấn nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66.Hoài Thanh - Hoài Chân (1992), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 67.Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68.Nguyễn Ngọc Thiện nhiều tác giả (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật Ỉ935-Ỉ939, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69.Bích Thu (1998), Nam Cao - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Phan Trọng Thưởng (2000), "Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn", Tạp chí Văn học, (số 2) 71.Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh 72.Tổ môn lí luận văn học trường Đại học sư phạm Hà Nội, Vinh Đại học tổng hợp (1978), Cơ sở lí luận văn học, tập Ì, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73.Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh - Huỳnh Như Phương (1994), Mĩ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74.Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh (1989), Tự lực văn đoàn, Nxb Tp Hồ Chí Minh 75.Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76.Trương Đức Tường (1998), "Nhận thức lại chủ nghĩa thực", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 2) 77.Lâm Vinh - Phùng Quý Nhâm (1994), Tiếp cận văn học, Đại học Sư phạm T.p Hồ Chí Minh 78.Vưgotxki L.s (1995), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79.XUSCOV B (1980), Số phận lịch sử chã nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội B TẮC PHẨM VĂN HỌC: (xếp theo thứ tự ABC năm xuất bản): Nam Cao : Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 2.Nam Cao : Tuyền tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 3.Hoàng Đạo : Con đường sáng, tiểu thuyết, in Tuyển tập văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 4.Hoàng Đạo : Tiếng đàn, tập truyện ngắn, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1996 5.Hoàng Đạo : Trước vành móng ngựa, phóng sự, in Tuyển tập văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 6.Nguyễn Công Hoan : Tuyền tập, tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 7.Nguyên Hồng : Tuyền tập, tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 8.Khái Hưng : Thừa tự, tiểu thuyết, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 9.Khái Hưng : Nửa chừng xuân, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1992 10.Khái Hưng : Hồn bướm mơ tiên, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1994 11.Khái Hưng : Trống mái, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1995 12.Khái Hưng ; Đội mũ lệch, tập truyện ngắn, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1996 13.Khái Hứng : Thoát lựiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1999 14.Khái Hưng : Gia đình, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1999 15.Khái Hưng : Băn khoăn, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1999 16.Khái Hưng : Đẹp, tiểu thuyết, in Tuyển tập văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giao dục, Hà Nội, 1999 17 Khái Hứng : Tiêu Sơn tráng sĩ, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 2001 18 Khái Hưng - Nhất Linh : Anh phải sống, truyện ngắn, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học hội, Hà Nội, 1989 19.Khái Hưng - Nhất Linh : Gánh hàng hoa,úểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 20.Khái Hưng - Nhất Linh : Đời mưa gió, tiểu thuyết, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1997 21.Thạch Lam : Ngày mới, tiểu thuyết, Nxb Tổng hợp An Giang, 1988 22.Thạch Lam : Gió đầu mùa, tập truyện ngắn, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1995 23.Thạch Lam : Sợi tóc, tập truyện ngắn, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1995 24.Thạch Lam : Theo dòng, tiểu luận phê bình, in Tuyển tập văn chương Tự lực văn đoàn, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 25.Nguyễn Đình Lạp : Ngoại ô, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 26.Nhất Linh : Đoan tuyệt, tiểu thuyết, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 27.Nhất Linh : Lạnh lùng, tiểu thuyết, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 28.Nhất Linh : Bướm trắng, tiểu thuyết, Nxb Tổng hợp An Giang, 1989 29.Nhất Linh : Đôi bạn, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1994 30.Nhất Linh : Hai buổi chiều vàng, tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 31.Nhất Linh : Thế buổi chiều, tập truyện ngắn, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1995 32.Nhất Linh : Nắng thu, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1996 33.Hoàng Ngọc Phách Tố Tâm, tiểu thuyết, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1988 34.Đồ Phồn : Khao, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988 35.Vũ Trọng Phụng : Tuyển tập, tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 36.Trần Tiêu : Sau lũy tre Truyện quê, tập truyện ngắn, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 37.Trần Tiêu : Con trâu, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 38.Trần Tiêu : Chồng con, tiểu thuyết, in Tuyển tập văn chương Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 39.Thanh Tịnh : Quê mẹ, tập truyện ngắn, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1994 40.Thanh Tịnh : Chị em, tập truyện ngắn, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1996 41.Ngô Tất Tố: Tuyển tập, tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 42.Mạnh Phú Tư: Nhạt tình, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1988 43.Mạnh Phú Tư : Gây dựng, tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 1996 44.Mạnh Phú Tư : sống nhờ, tiểu thuyết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2000 [...]... nhà văn Tự lực văn đoàn với những nhà văn hiện thực như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao , tức những nhà văn cùng chuyên chú ở một đề tài về sự thức nhận cuộc sống, giải quyết vấn đề, phương pháp tái hiện hiện thực, để từ đó làm nổi bật ương tâm nghiên cứu là yếu tố hiện thực trong văn xuôi Tự lực văn đoàn Thứ hai, đã là nghiên cứu văn học thì không thể không phân tích vấn đề văn học, tác phẩm văn. .. của văn học lãng mạn, bức tranh về đời sống Việt Nam đương thời không phải không có những mảng, những mặt chưa đầy đw"[33; 22], chúng tồi sẽ tiếp thu những ý kiến, nhận định của những người đi trước, xây dựng một luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố hiện thực trong văn xuôi Tự lực văn đoàn 4 Mục đích nghiên cứu (đóng góp của luận văn) : Khi khảo sát, phân tích yếu tố hiện thực trong văn xuôi Tự lực văn. .. nhất định của đời sống mà trong việc mô tả chúng, chủ nghĩa lãng mạn đạt nghệ thuật lớn lao hơn chủ nghĩa hiện thực Nếu không như vậy thì chính sự tồn tại của nó sẽ là hoàn toàn không cần thiết và vô lí" [17; 417] 1.2.2 Yếu tố hiện thực, khuynh hướng hiện thực trong văn xuôi Tự lực văn đoàn : 1.2.2.1 Từ tôn chỉ được đề ra trong tuyên ngôn : Trong tôn chỉ 10 điều của Tự lực văn đoàn, từ "bình dân" được... hơn về Tự lực văn đoàn Khi viết cuốn Tự lực văn đoàn - con người và văn chương (Nxb Văn học, Hà Nội, 1995), ông đã coi công việc của mình là "nhìn nhận lại một hiện tượng văn học mà trước đây, do điều kiện lịch sử, việc đánh giá còn có chỗ khe khắt hoặc chưa toàn diện Đó là những hiện tượng như Tự lực văn đoàn" [l0; 5] Từ mục đích khoa học đó, Phan Cự Đệ đã khảng khái dành sự ưu ái cho Tự lực văn đoàn. .. lễ giáo phong kiến Chương ba : Hiện thực về con người - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Chương bốn : Hiện thực về cuộc sống của người trí thức tiểu tư sản CHƯƠNG 1: CÓ MỘT KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC TRONG VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.1 Tự lực văn đoàn về cơ bản là một văn phái thuộc về văn học lãng mạn : 1.1.1 Về phương pháp sáng tác lãng mạn và phương pháp sáng tác hiện thực: 1.1.1.1 Một vài thuật ngữ,... nhìn lịch sử về vai trò của Tự lực văn đoàn trong qua trình phát triển của văn học, trong quá trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc Hai là phương pháp hệ thống Bằng cách phát hiện tính lặp lại nhiều lần các yếu tố của sự miêu tả hiện thực cuộc sống để có một tập hợp các yếu tố đó, chúng tồi bước đầu đi đến khẳng định khuynh hướng hiện thực trong dòng văn học lãng mạn là một thực tế có thể chấp nhận được... 1.2 Khuynh hướng hiện thực trong văn xuôi Tự lực văn đoàn : 1.2.1 Hiện tượng không thuần nhất của văn học lãng mạn nói chung, của Tự lực văn đoàn nói riêng : Văn học lãng mạn thuộc về kiểu sáng tác tái tạo Đây là một nhận định thuần lí thuyết Trong thực tế, tình hình rất phức tạp, khiến cho việc san định rạch ròi hai kiểu sáng tác tái hiện và tái tạo, nhiều khi, lâm vào thế nan giải Hiện tượng này có... cuộc sống tức những yếu tố hiện thực có trong văn xuôi Tự lực văn đoàn 5.Phương pháp nghiên cứu : 5.1.Phương pháp khái quát: Một là phương pháp lịch sử Chúng tôi sử dụng phương pháp này để xem xét hiện tượng văn chương Tự lực văn đoàn từ hoàn cảnh xã hội - chính trị, từ trình độ, khả năng nhận thức và những biểu hiện của tinh thần dân tộc của các tầng lớp trí thức nói chung và các nhà văn đương thời nói... tích yếu tố hiện thực trong văn xuôi Tự lực văn đoàn, chúng tôi sẽ chỉ ra những nét nào đó trên gương mặt cuộc sống đương thời hiện lên trong văn xuôi Tự lực văn đoàn, chỉ ra mức độ quan hệ giữa tác phẩm với hiện thực, giữa những tính cách được nhà văn xây dựng với hoàn cảnh Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam, phải chăng các nhà văn lãng mạn trong Tự lực văn đoàn không phải lúc nào cũng sáng tác với với... liên tục của lịch sử, trong văn học dân tộc và trong quá trình hiện đại hóa của văn học phương đông"[29; 42] Do đó, chúng tôi nghĩ rằng mọi ý đồ, phương cách xem Tự lực văn đoàn như một lát cắt, một ngoại lệ sẽ sa vào phi lịch sử, hư vô chủ nghĩa và chủ quan chủ nghĩa Nhưng Trần Đình Hươu không nói tốt hết cho Tự lực văn đoàn Bằng sự uyên bác, ông đã chỉ ra hạn chế của Tự lực văn đoàn là “Chủ trương ... trước, xây dựng luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố thực văn xuôi Tự lực văn đoàn Mục đích nghiên cứu (đóng góp luận văn) : Khi khảo sát, phân tích yếu tố thực văn xuôi Tự lực văn đoàn, nét gương... xuôi Tự lực văn đoàn : 28 T T 1.2.1 Hiện tượng không văn học lãng mạn nói chung, T Tự lực văn đoàn nói riêng : 28 T 1.2.2 Yếu tố thực, khuynh hướng thực văn xuôi Tự lực T văn đoàn :... TÌM HIỂU YẾU TỐ HIỆN THỰC TRONG VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5-04-33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÂM QUANG VINH NGƯỜI THỰC