Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Cơ sở lý luận đề tài NỘI DUNG I Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm II Giai đoạn khởi động bắt đầu khởi động III Giai đoạn hoạt động – giai đoạn tập trung……………………………………… IV Lượng giá kết thúc TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I Lý nghiên cứu Trong năm gần dư luận xã hội phản ánh thực trạng bạo lực học đường diễn ngày nhiều, với hành vi bạo lực diễn với chiều hướng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Tại Việt Nam, số liệu Bộ Giáo dục đào tạo đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ Giáo dục đào tạo, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau, 11.000 học sinh có em bị buộc học đánh nhau, trường có trường có học sinh đánh Bạo lực học đường, đặc biệt mặt thể chất trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trường nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây Theo nghiên cứu, hành vi bạo lực học đường diễn chủ yếu lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đối mặt với biến đổi quan trọng thể chất tinh thần Ở lứa tuổi Trung học sở (hay gọi lứa tuổi Thiếu niên) thể em thay đổi, em phải chống chọi với nhiều áp lực có tính xung – xung tính dục Chính giai đoạn này, nhiều trẻ rơi vào tình trạng hoang mang, dao động, phương hương đến mức có rối nhiễu tâm trí: hoài nghi, coi thường giá trị, lo sợ bộc lộ người thật muốn tự khẳng định Trẻ muốn phá vỡ thiết lập quan hệ cũ, muốn từ bỏ tuổi thơ để tạo lập phương thức quan hệ với xã hội, hành vi bạo lực học đường hệ tất yếu rối nhiễu tâm trí em kiểm soát Ngoài nguyên nhân từ em, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn này: gia đình, nhà trường, xã hội, Việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực nhà trường có ý nghĩa quan trọng nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo bậc phụ huynh việc việc quản lý, giải phòng ngừa hành vi bạo lực học đường I Cơ sở lý luận đề tài I.1 Bạo lực học đường bạo lực học đường mặt thể chất I.1.1 Khái niệm Bạo lực học đường: Trong trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm khác khái niệm bạo lực học đường Có khái niệm cho rằng: bạo lực học đường hình thức hoạt động bạo lực hoạt động bên sở trường học Nó bao gồm hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng lời nói, ẩu đả, bắn,… Bắt nạt lạm dụng vật chất hình thức phổ biến bạo lực có liên quan đến bạo lực học đường Tuy nhiên, trường hợp cực đoan bắn giết người liệt kê bạo lực học đường Mặc dù, chưa có định nghĩa thống giới nghiên cứu, nhiên hiểu bạo lực học đường hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngôn ngữ, bắt ép tài hành vi khác gây tổn thương mặt tinh thần thể xác cho người bị hại Bạo lực học đường mặt thể chất: Bạo lực thể chất tượng nghiêm trọng, không ảnh hưởng đến người bị bạo lực mà ảnh hưởng đến người bị chứng kiến cảnh bạo lực Bạo lực thể chất xảy người bị người khác sử dụng công khai hành động thể để áp đặt sức mạnh họ lên người Bạo lực thể chất bao gồm hành vi đá, đấm đánh, hành động công mặt thể chất khác Trong thực tế, có em học sinh thường bị bạo lực hành vi tiêu cực mặt thể chất trộm cắp, đánh nhau, quấy rối, chọc ghẹo hành động thường diễn liên tục thời gian tương đối dài, gây tổn thương thể chất tâm lý bên cạnh mát hay thương tổn thực thể hay định lượng bình diện cụ thể I.1.2 Các hình thức thường gặp bạo lực học đường mặt thể chất Các hình thức bạo lực thể chất hay gặp gồm: giật cặp, lục cặp, giật giấu đồ dùng học tập, giật mũ, áo, giày dép, phá hoại đồ dùng học tập Ngoài có hình thức tác động vào thân thể chưa gây thương tích như: gõ lên đầu, vai, đập vào người, xô đẩy, dùng đồ dùng học tập, đất cát, sâu bọ ném vào người, kéo tóc, dính kẹo cao su lên tóc, cắt tóc, đổ nước lên đầu, gạt chân, Bên cạnh có hành động gây thương tích: cào cấu, giật tóc, đánh, tát vào mặt, ném gạch đất đá vào người, cố ý dùng vũ khí để gây thương tích cho người khác Những hành động bắt nạt xảy thường xuyên trường đường đến trường, sau tan học Ngoài hình thức hành vi bạo lực diễn dạng khác mức độ cấp độ khác phụ thuộc vào văn hóa tình hình thực tế địa phương hay môi trường học đường I.2 Lứa tuổi thiếu niên (lứa tuổi Trung học sở) I.2.1 Khái niệm Lứa tuổi Trung học sở hay gọi thiếu niên, tuổi ô mai, bao gồm em có tuổi từ 11 - 14 (học lớp - trường Trung học sở) giai đoạn chuyển tiếp thể chất tinh thần phát triển người diễn giai đoạn trẻ em trưởng thành Sự chuyển tiếp liên quan tới thay đổi sinh học (ví dụ dậy thì), xã hội tâm lý, dù thay đổi sinh học tâm lý dễ nhận thấy I.2.2 Khái quát đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao (người trưởng thành) tạo nên nội dung khác biệt mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức…của thời kỳ Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của em Mặt khác, em độ tuổi lại có khác biệt mức độ phát triển khía cạnh khác tính người lớn - điều hoàn cảnh sống, hoạt động khác em tạo nên Hoàn cảnh có hai mặt: Những yếu điểm hoàn cảnh kiềm hãm phát triển tính người lớn: trẻ bận vào việc học tập, nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu không trẻ hoạt động, làm công việc khác gia đình, xã hội Những yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy phát triển tính người lớn: gia tăng thể chất, giáo dục, nhiều bậc cha mẹ bận, gia đình gặp khó khăn đời sống, đòi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống Điều đưa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ Phương hướng phát triển tính người lớn lứa tuổi xảy theo hướng sau: Đối với số em, tri thức sách làm cho em hiểu biết nhiều, nhiều mặt khác đời sống em hiểu biết Có em quan tâm đến việc học tập nhà trường, mà quan tâm đến vấn đề làm cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ vấn đề sống, để tỏ người lớn Ở số em khác không biểu tính người lớn bên ngoài, thực tế cố gắng rèn luyện có đức tính người lớn như: dũng cảm, tự chủ, độc lập… Trong giai đoạn phát triển người, lứa tuổi thiếu niên có vị trí ý nghĩa vô quan trọng Đây thời kỳ phát triển phức tạp nhất, thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau Thời kỳ thiếu niên quan trọng chỗ : thời kỳ sở, phương hướng chung hình thành quan điểm xã hội đạo đức nhân cách hình thành, chúng tiếp tục phát triển tuổi niên Hiểu rõ vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp có cách đối xử đắn giáo dục để em có nhân cách toàn diện II Thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi học sinh Trung học sở II.1 Một số thống kê thực trạng bạo lực học đường Trong năm gần đây, bạo lực học đường trở thành vấn đề nhức nhối giáo dục Việt Nam Hiện tượng học sinh đánh tượng không mới, tượng đánh học sinh số địa phương thời gian gần bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Điển hình vụ học sinh dùng khí đánh trường học, trước cổng trường, học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn gây hậu nghiêm trọng xúc dư luận xã hội Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, năm học 2009 – 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh trường học Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 558 học sinh, buộc học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) 735 học sinh Theo số lượng trường học học sinh 5.260 học sinh lại xảy vụ đánh nhau, trường học lại xảy vụ đánh Cứ 10.000 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc học có thời hạn đánh Trong hội thảo Trường học an toàn, thân thiện bình đẳng - Thực trạng giải pháp diễn Hà Nội ngày 26/11/2014, Viện nghiên cứu Y - Xã hội phối hợp với tổ chức từ thiện Plan Việt Nam công bố kết nghiên cứu bạo lực giới trường học Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 9/2014 với 3.000 học sinh 30 trường THCS, THPT địa bàn Hà Nội, sử dụng phương pháp bảng hỏi vấn sâu Kết quả, khoảng 80% học sinh cho biết từ trước đến bị bạo lực giới trường học lần, 71% bị bạo lực vòng tháng qua Trong đó, bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục ) chiếm tỷ lệ cao 73%, bạo lực thể chất (tát, đá, xô đẩy, kéo tóc, bạt tai, đánh đập ) 41% bạo lực tình dục (tin nhắn với nội dung tình dục, sờ, hôn, hiếp dâm, yêu cầu chạm vào phận sinh dục, lan truyền tin đồn tình dục ) chiếm 19% Bạo lực thể chất xảy với học sinh THCS (50%) nhiều THPT (25%) Theo báo VnExpress vấn cô Đỗ Thị Thu Hồng, Hiệu phó trường THCS Vạn Thắng (Ba Vì, Hà Nội) cho biết, tình trạng bạo lực trường tồn giảm so với năm trước "Từ đầu năm học đến nay, ghi nhận khoảng 15 trường hợp bạo lực trường Trong đó, chủ yếu bạo lực thân thể gây gổ, xô xát bạo lực tinh thần đe dọa lẫn Lý do, đơn giản “nhìn ngứa mắt quá” - cô Hồng nói Với câu hỏi “Khi đánh với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức chủ yếu?”, kết thu cho thấy có từ 41% đến 59,5% “đánh mình” 47,7% đến 52% “đánh tập thể” Điều cho thấy, bạo lực học đường không chuyện học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn Về phương tiện sử dụng đánh nhau, 33% không sử dụng phương tiện nào, em đánh thường dùng “chiêu thức võ công” túm tóc, cào cấu, xé áo Việc sử dụng “võ mồm” kết hợp với tay chân không gây nên thương tích nghiêm trọng thể chất lại gây nên tổn thương tâm lý, tinh thần nạn nhân bị chửi rủa tục tĩu, bị xé tung áo đám đông Dụng công cụ sử dụng đánh 28% sử dụng dép, guốc; 8% sử dụng gậy gộc, 4% dùng gạch đá, 0,7% dùng dao lam, ống tuyp nước Những phương tiện này, tùy mức độ mà gây nên thương tích, chí gây nên tàn phế cướp mạng sống bạn học II.2 Hậu nghiêm trọng từ bạo lực học đường mặt thể chất Ảnh hưởng đến thân học sinh Trong nhiều vụ bạo lực nói tới, vụ bạo lực gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Nhẹ nhàng vết bầm tím thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị Tồi tệ không vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vô tội để lại thiệt thòi, đau đớn không mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình Những đứa trẻ bị bạo lực thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh làm để đối phó kẻ bắt nạt khiến trẻ bị stress Các em không dám chơi đến trường, tập trung vào học hành Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực không bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai Những thăm dò Mỹ cho thấy em chứng kiến mà im lặng 33% cảm thấy giận bất lực, cho lẽ em nên làm không dám làm; 24% cho việc chẳng liên quan đến em; điều kéo dài lặp lặp lại tạo nên nhóm người vô cảm trước bất công hay nỗi đau người khác Ảnh hưởng đến gia đình Những hành vi bạo lực học đường học sinh làm cho bậc phụ huynh vừa lòng Nếu đánh với bạn, bị nhà trường xử phạt, bị cha mẹ nạn nhân lên tiếng cách xử lý phổ biến bậc cha mẹ lựa chọn chửi mắng, trách móc, chí đánh đập Điều đồng nghĩa với việc họ gieo thêm vào đứa nỗi bực tức làm nảy sinh mâu thuẫn cha mẹ Không khí gia đình trở nên căng thẳng cha mẹ đổ lỗi cho việc quản lý giáo dục Không hành vi bạo lực học sinh để lại hậu nghiêm trọng mặt thể xác gia đình phải thêm khoản tài lớn để giải hậu Đó chưa kể, gần có vụ bạo lực học đường dẫn tới chết thương tâm em học sinh vô tội Nỗi đau gia đình bù đắp Ảnh hưởng đến nhà trường Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm Đã có không học sinh từ chối đến trường sợ bị bạn bè trêu chọc, đánh đập Điều cho thấy môi trường nhà trường không tính lành mạnh, hấp dẫn nỗi sợ hãi học sinh Ảnh hưởng đến xã hội Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Nho giáo với lễ nghi, phép tắc chuẩn mực đạo đức Giờ đây, có học trò ngang nhiên cãi lại thầy, chí đánh thầy bục giảng đến mức ngất xỉu; bạn bè đánh đấm, đâm chém xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động Cùng với ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống xã hội hành vi bạo lực chốn học đường phần không nhỏ làm trật tự xã hội Những vụ bạo lực học đường không xảy khuôn viên nhà trường mà phần lớn xảy bên nhà trường Những vụ bạo lực học đường học sinh với học sinh những hành vi “đánh hội đồng” vụ bạo lực học đường có tham gia người ngoài, trật tự xã hội mà gây nhỏ I Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm Chọn nhóm viên chuẩn bị môi trường hoạt động Dựa nhu cầu thực tiễn tiến hành chọn nhóm gồm khoảng 25 thành viên học sinh Trung học sở, số cán lớp số em gây bạo lực số em nạn nhân nạn bạo lực học đường Địa điểm tổ chức sinh hoạt nhóm phòng học trời tùy vào buổi sinh hoạt mà lưu động Để đảm bảo có môi trường tốt buổi sinh hoạt nhóm Mục đích mục tiêu sinh hoạt - Mục đích: Là nhằm nâng cao hiểu biết cho học sinh nạn bạo lực học đường cách phòng tránh - Mục tiêu: gồm có mục tiêu + Củng cố kiến thức cho thành viên bạo lực học đường + Củng cố kỹ giải mâu thuẫn, xung đột phương pháp hòa giải tránh bạo lực Đánh giá nguồn lực – tiềm hỗ trợ bên – phân tích lực trường tác động - Nguồn lực bên trong: đến từ thành viên Phải khai thác hết khả kiến thức thành viên nhóm Để từ nâng cao lực cho thành viên phát khả tiềm tang thành viên để từ giúp điều chỉnh hợp lý buổi sinh hoạt nhóm nhằm giúp phát triển nhóm - Nguồn lực bên ngoài: Có thể đến từ gia đình, nhà trường hay bạn bè thành viên nhóm từ sách hỗ trợ cho nạn nhân bạo lực học đường phải nắm bắt khai thác nguồn lực từ bên cách triệt để giúp đánh giá thành viên nhóm từ đưa kế hoạch hoạt động phù hợp giúp thúc đẩy nhóm phát triển Phải khai thác kêu gọi trợ giúp từ phía nhà trường gia đình thành viên nguồn lực quan trọng liên quan trực tiếp đến thành viên nhóm Nếu khai thác tốt giúp nhóm hoạt động phát triển tốt Bên cạnh phải xem xét mặt khó khăn tiến hành sinh hoạt nhóm Như thiếu hợp tác hay không đoàn kết nhóm… Phải lường trước tình xảy ra, kêu gọi nguồn lực xây dựng kế hoạch đối phó kịp thời Xây dựng kế hoạch – dự thảo chương trình hoạt động nhóm Xác định việc sinh hoạt nhóm diễn khoảng thời gian kéo dài Ở nhóm xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm kéo dài buổi với mục đích mục tiêu đề bên trên: Thời Hoạt động gian Người phụ Ghi trách Các thành viên nhóm giới thiệu làm Buổi quen với nhau, tìm hiểu lý thành viên đến với nhóm Chia sẻ cảm xúc tiêu cực mà thành viên Buổi đã, trải nghiệm, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cụ thể thành viên nhóm TC việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực hình thành hành vi tích cực thay hành vi gây hấn Củng cố kiến thức cho thành viên bạo Buổi lực học đường nâng cao kỹ giải vấn đề bạo lực học đường cho thành viên Cho thành viên thực hành kiến thức học Buổi từ buổi trước để củng cố lại Nhân viên CTXH nhóm TC Đánh giá, tổng kết trình sinh hoạt nhóm Buổi rút học kinh nghiệm II Giai đoạn khởi động bắt đầu khởi động II.1 Giới thiệu thành viên nhóm a Yêu cầu Giới thiệu thành viên nhóm buổi sinh hoạt không hình thức mà có ý nghĩa, tác động ấn tượng hiểu biết ban đầu thành viên Với ý nghĩa đó, việc giới thiệu thành viên không nên đơn giản cầu kì mà cần thực cách tự nhiên, sinh động, hấp dẫn Định hướng nội dung giới thiệu gồm: thông tin cá nhân, nhu cầu - kì vọng nhân tham gia nhóm hay hoạt động, lực, hay đóng góp cá nhân nhóm Cách thức giới thiệu: cần lựa chọn hình thức hấp dẫn, dễ thực tạo cho nhóm viên tự nhiên, tự tin cần thiết b Ứng dụng Tổ chức chơi trò chơi cho em Trò chơi mang tên “Xuân hạ thu đông” Dựa vào ngày sinh em mà chia thành nhóm nhỏ mùa Sau để em tự tìm hiểu nhóm nhỏ Sau giới thiệu nhau, thảo luận, tìm điểm chung, riêng, sở thích, sở ghét, sở trường, Rồi tìm hát, cải biên hát ghép tên thành viên nhóm lời giới thiệu II.2 Xác định lại mục tiêu hoạt động nhóm Nội dung dự thảo giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm, nhiên chưa thống Vì vậy, giai đoạn bắt đầu thức hoạt động, nhân viên xã hội nhóm xác định lại mục đích, mục tiêu hoạt động nhóm dựa tương tác, thể nhu cầu ý chí nhóm thực a Mục tiêu trước mắt - Các thành viên tự tin giới thiệu thân mình, có hiểu biết định thành viên khác nhóm - Đưa nguyên tắc hoạt động nhóm - Các thành viên có hứng thú với buổi sinh hoạt nhóm, tỷ lệ tham gia buổi sinh hoạt đạt 100% - Các thành viên có cảm giác phần nhóm - Củng cố kiến thức cho thành viên bạo lực học đường - Củng cố kỹ giải mâu thuẫn, xung đột phương pháp hòa giải tránh bạo lực b Mục tiêu lâu dài - Các thành viên nhóm sau sinh hoạt áp dụng kĩ học vào thực tiễn: + Các em cán lớp: tuyên truyền với bạn lớp, để nâng cao nhận thức bạn lớp nạn bạo lực học đường cách giải mâu thuẫn, xung đột + Các em gây bạo lực: nhận sai sau hành động gây bạo lực với bạn khác + Các em nạn nhân nạn bạo lực học đường: có nhìn lạc quan trường học, không sợ hãi đến trường, có kĩ phòng tránh để không tiếp tục nạn nhân nạn bạo lực học đường II.3 Thảo luận đưa nguyên tắc hoạt động nhóm Những nguyên tắc hay quy chế hoạt động nhóm cần thiết Những nguyên tắc phải xây dựng để làm sở cho trình hoạt động nhóm, đặc biệt quy chế nhóm nguyên tắc bảo mật thông tin Ở đây, cho em thảo luận chung để đưa nguyên tắc hoạt động Trong hướng em đến nguyên tắc chủ yếu: Nguyên tắc cá biệt hóa; thành viên nhóm tham gia giải vấn đề; cho dù sinh hoạt nhóm phải đảm bào giữ bí mật vấn đề cá nhân thành viên; đảm bảo thành viên nhóm bình đẳng có hội trải nghiệm Các thành viên nhóm TC tích cực việc hình thành nên nguyên tắc nhóm Các thành viên nhóm TC thống thành viên tham gia sinh hoạt nhóm phải đến giờ; nhóm thống thời gian địa điểm sinh hoạt cụ thể nên thành viên tham gia buổi sinh hoạt cần có báo trước với người nhóm trưởng Một nguyên tắc khác mà nhóm TC đưa công việc nhóm nên có phân công cụ thể cho thành viên để người nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm Đồng thời thành viên nhóm cần tích cực chia sẻ, đóng góp ý kiến để hoạt động nhóm mang lại hiệu cao II.4 Giúp thành viên cảm nhận rõ ràng họ phần nhóm - Để thành viên phát biểu ý kiến - Tổ chức nhiều trò chơi đòi hỏi tham gia tất thành viên nhóm - Có lời khen thành viên nhóm nhiệt tình đưa ý kiến hay tham gia hoạt động tốt II.5 Định hướng phát triển nhóm dự báo khó khăn cản trở tiến trình a Định hướng phát triển nhóm - Củng cố kiến thức cho thành viên bạo lực học đường - Củng cố kỹ giải mâu thuẫn, xung đột phương pháp hòa giải tránh bạo lực - Các thành viên nhóm sau sinh hoạt áp dụng kĩ học vào thực tiễn b Dự báo khó khăn cản trở tiến trình - Các thành viên nhóm không cởi mở, không tự tin tham gia hoạt động nhóm - Các hoạt động nhóm không thu hút em học sinh III Giai đoạn tập trung hoạt động – giai đoạn trọng tâm Thời gian Buổi Hoạt động Người thực − NVCTXH làm quen lần với nhóm TC Giới thiệu lại mục đích, mục tiêu… − NVCTXH cho nhóm TC xem video clip bạo lực học đường cụ thể phóng học đường clip em học sinh quay lại thấy bạn đánh − Sau xem sau hỏi nhóm TC : + Các em thấy điều đoạn clip vừa xem? + Các em thử nêu lên bạo lực học đường gì? Em hiểu bạo lực học đường? + Có hình thức bạo lực học NVCTXH (Nhân đường mà em biết? viên Công tác xã + Trong đoạn clip bạn quay phimhội) nhóm TC có phải người gây bạo lực học đường hay không? + ….? − Sau tổng hợp ý kiến nhóm TC, NVCTXH ghi bảng ý kiến sau chọn lọc thông tin định nghĩa lại lần bạo lực học đường gì? Các hình thức bạo lực học đường khác nhau? − Đặc biệt lưu ý trả lời câu hỏi “Trong đoạn clip bạn quay phim có phải người gây bạo lực học đường hay không?” Và câu trả lời có, dạng bạo lực học đường, cố giải thích rõ ràng nhất(nhóm thân chủ) cho em hiểu Buổi (kết thúc ngày học, NVCTXH ngồi lại họp với có điểm chưa để thay đổi, điểm tốt phát huy Đặc biệt để ý tới thái độ em có hứng thú hay không điều quan trọng với thái độ thờ chưa đạt kết mong đợi không cho buổi mà trình dựng lên Cuối bàn bạc cho buổi tiếp chuẩn bị kĩ để đạt kết tốt buổi 2) − NVCTXH cho em chơi trò chơi khoảng 15 phút để em hoạt động cho tỉnh táo để bắt đầu vào học cho thư giãn Chơi trò chơi “làm theo nói không làm theo làm” − NVCTXH giúp em ôn − Buổi tập trung chia sẻ sau buổi cho em lượng kiến thức lớn − Hỏi nhóm TC: + Em gặp tình bạo lực học đường chưa? + Em làm gặp phải bạo lực học đường? + Em gây bạo lực học − − − − − − − Buổi − − − đường chưa? Vô tình hay cố ý sau hiểu hình thức khác bạo lực học đường? + ….? Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em tham gia vào lớp học Các em muốn đạt điều hoàn thành khóa học này? Về nhận thức, hành vi, cách phòng tránh bạo lực học đường? NVCTXH chia sẻ kinh nghiệm nhóm TC Kết thúc buổi 2, NVCTXH chia nhóm nhóm để em có nhiệm vụ buổi NVCTXH lại phải nghĩ trò chơi “warm up” ,vànhóm TC tự nghĩ cách thức ôn cho (kết thúc buổi NVCTXH ngồi họp lại với nhau, buổi tập trung tìm kiếm thông tin phía em nên không truyền đạt thêm kiến thức khác mà kinh nghiệm chia sẻ đưa Chú ý với em gây bạo lực bị ảnh hưởng bạo lực) Như thống buổi 2, phần “warm up đầu nhóm định để thực em Ôn em nghĩ cách để làm Kiến thức buổi ôn xong sau NVCTXH dẫn em tới phần cách giải gặp bạo lực học đường NVCTXH cho nhóm thảo luận với nhau, nhóm tờ A0 để đưa ý kiến sau lên thuyết trình bảo vệ Nhóm TC ý kiến NVCTXH Thuyết trình xong phần NVCTXH tổng hợp ý kiến chọn ý kiến bổ sung cho em, giải thích kĩ em không hiểu Phát cho em tài liệu phát tay mà và NVCTXH chuẩn bị sẵn tài liệu có liên quan tới bạo lực học đường khái niệm, hình thức bạo lực, cách bảo vệ gặp tình bạo lực, cách giải quyết, liên hệ với ai,… (kết thúc buổi 3, tiếp tục họp nhìn lại buổi hoạt động sao, kết mong đợi em phải sôi bàn luận, suy nghĩ cho phần giải gặp bạo lực học đường Và chuẩn bị tình đề buổi 4,5 cho em trải nghiệm.) Buổi − Phần “warm up” nhóm thực − Ôn lại buổi − NVCTXH đưa tình bạo Nhóm TC lực học đường em tự tìm NVCTXH cách giải − Sẽ đưa tình kết cả, buộc nhóm có 20 phút suy nghĩ chuẩn bị để tự đóng vai vào tình Các thành viên nhóm phải tham gia vào tình để trải nghiệm Các bạn phải nghĩ kết, cách giải để đóng vai ( lưu ý: bạn gây bạo lực người bị bạo lực tình này; bạn chịu hành vi bạo lực người can thiệp, tìm cách giải cho tình trên) − Sau xem xong tình huống, NVCTXH hỏi cách em can thiệp lại dùng vậy? khen ngợi em hoàn thành phần trải nghiệm hỏi ý kiến nhóm NVCTXH sửa chữa số điều không hợp lí ghi lại ý tưởng thú vị mà em nêu Nhấn mạnh lại cách giải cho trường hợp bạo lực học đường − Dặn dò cho buổi 5, nhóm nghĩ câu hỏi dành cho nhau, hình thức trình chiếu, diễn kịch, câu hỏi,… liên quan tới điều mà học buổi qua, đưa tình để nhóm bạn giải quyết, tùy theo em chọn phù hợp với nội dụng khóa học lần nâng cao nhận thức kĩ cho em Buổi ( kết thúc buổi trải nghiệm đầy thú vị, NVCTXH quan sát cách em làm việc giúp đỡ em cần đến Điều quan trọng bạn gây bạo lực bị bạo lực trải nghiệm vai đối nghịch để hiểu cảm giác bạo lực nào, bạn bị bạo lực tự biết cách giải bạo lực NVCTXH ý tới thái độ em xem có vấn đề xảy không để kịp thời can thiệp sau tình đóng vai này) − Phần “warm up” nhóm thực − Ôn lại buổi xem làm − Buổi hoàn toàn thuộc nhóm TC, em đưa hình thức khác để tự tổng hợp mục mà làm xuyên suốt buổi trước giao buổi NVCTXH phần nhóm TC để tham gia vào mục − Cuối buổi tổng kết điều chình phần em hoàn thành tốt chưa tốt (NVCTXH họp lại thống kê kiến thức mà em đạt buổi vừa qua để xem thiếu sót không, buổi bổ sung chút Chuẩn bị cho buổi buổi kết thúc.) Tuần − Tổ chức sinh hoạt nhóm trời − Nhóm tổ chức trò chơi phù hợp trời dặn trước địa điểm − NVCTXH tổng kết xuyên suốt lần buổi nhóm qua, bổ sung đóng góp rút kinh nghiệm cho Hỏi ý kiến nhóm TC hài lòng điểm chưa hài lòng chỗ Nhóm TC học sau hoàn thành khóa học ( phần phát cho em tờ giấy khác màu để điền vào, tránh trường hợp em ngại không muốn chia sẻ thẳng, không mang lại kết quả) − Tăng cường mối quan hệ NVCTXH với nhóm TC (Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhóm TC mà trải qua buổi học với NVCTXH đủNVCTXH hiểu đánh giá nhu cầu chung củanhóm TC nhóm cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết để thỏa mãn nhu cầu nhóm TC tiếp cận sâu số đối tượng cần lưu ý Tạo cảm giác thân thiết nhóm TC, không phân biệt NVCTXH với nhóm TC mà hòa hợp lại với họ.) − Để lại thông tin liên lạc NVCTXH cho em tiện trao đổi sau khóa học lần (NVCTXH tổng kết lượng giá kết sau toàn trình khóa học Kết mong đợi em nâng cao nhận thức, kĩ sau khóa học, hào hứng, muốn chia sẻ kinh nghiệm tới bạn bè.) IV Giai đoạn lượng giá kết thúc hoạt động IV Lượng giá Sau trình thực hành phương pháp CTXH nhóm tác nghiệp với nhóm TC học sinh có hành vi gây hấn thông qua hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt nhóm, NVCTXH nhóm TC đạt kết định Nhóm TC nhận thức hành vi gây hấn không tốt, gây ảnh hưởng đến thể chất tinh thần người khác Khi tham gia vào hoạt động sinh hoạt nhóm NVCTXH tổ chức, nhóm học sinh kiểm soát cảm xúc tiêu cực, thành viên vui vẻ, tích cực tham gia vào hoạt động sinh hoạt nhóm, chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ thân, góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động thúc đẩy tiến trình hoạt động nhóm việc thực mục tiêu nhóm Đặc biệt thành viên kiểm soát cảm xúc tiêu cực thông qua tập cảm xúc Một số giá trị sống hòa bình, tôn trọng hình thành giúp cho nhóm học sinh có hành vi gây hấn biết tôn trọng người khác thân Bên cạnh kết đạt tồn số hạn chế cần khắc phục: + Trong thời gian đầu tham gia buổi sinh hoạt nhóm, thành viên nhóm TC rụt rè việc chia sẻ thông tin, cảm xúc thân + Đôi thụ động việc tham gia đề xuất ý kiến hoạt động nhóm + Vì thời gian sinh hoạt nhóm ngắn nên hình thành bước đầu giá trị sống cho thành viên IV Kết thúc hoạt động nhóm Hoạt động chia tay nhóm thực buổi sinh hoạt lần thứ sáu buổi tổng kết trình vận dụng phương pháp CTXH nhóm sở với nhóm TC nhóm học sinh có hành vi gây hấn trường trung học sở Thăng Long Trong tiến hành thực việc lượng giá kết thúc hoạt động nhóm, NVCTXH đề xuất khả xuất mô hình hoạt động với quy mô, thành phần, mục tiêu TỔNG KẾT Trong trình làm việc với nhóm học sinh trung học sở có hành vi gây hấn, bên cạnh việc tác nghiệp phát huy vai trò chuyên môn độc lập, NVCTXH làm cầu nối, khai thác, liên kết nguồn lực khác nhằm giải vấn đề thành viên toàn nhóm Trong CTXH nhóm, NVCTXH tác động vào yếu tố trình tham gia nhóm với tư cách “thành viên tích cực” vào hoạt động thành lập nhóm, xác định mục tiêu hoạt động nhóm, xây dựng chương trình sinh hoạt, điều chỉnh thúc đẩy hoạt động nhóm Mục đích hoạt động CTXH nhóm giúp nhóm phát huy, tăng cường khả giải vấn đề thành viên toàn nhóm Do đó, thời gian không dài, giúp cho nhóm học sinh có hành vi gây hấn thay đổi nhận thức, kiểm soát xúc cảm tiêu cực hình thành hành vi tích cực thay cho hành vi gây hấn Danh sách nhóm : Đào Thùy Dương ( Làm giai đoạn 3, thuyết trình, đóng vai) Nguyễn Thu Hằng ( Làm giai đoạn 2, tổng hợp bài, đóng vai) Nguyễn Huyền Chi ( Tìm tài liệu giai đoạn 3, đóng vai) Nguyễn Thị Ngọc Anh ( Làm powpoint, đóng vai) Nguyễn Thị Huyền ( Tìm tài liệu giai đoạn 2, đóng vai, ghi nhận xét) Thiều Ngọc Anh ( Tìm tài liệu giai đoạn 1, đóng vai) Nguyễn Thị Nhật Lệ (Tìm tài liệu giai đoạn 1, đóng vai) Nguyễn Thị Hương ( Tìm tài liệu giai đoạn 1, đóng vai) Nguyễn Thị Hương Giang ( Tìm tài liệu giai đoạn 2, đóng vai) 10 Nguyễn Đình Hải (K63A) ( Làm giai đoạn 1) 11 Phạm Thị Ngọc Anh (Tìm tài liệu giai đoạn 2, đóng vai) 12 Phạm Hoài Anh (Tìm tài liệu giai đoạn 3, đóng vai) 13 Phạm Thị Trung Hiếu (Tìm tài liệu giai đoạn 3, đóng vai) 14 Phạm Thị Thu Hương (Chỉnh sửa word, đóng vai) 15 Trần Thu Hằng (Tìm tài liệu giai đoạn 3, đóng vai) 16 Vũ Nữ Linh Chi (Tìm tài liệu giai đoạn 1) ... Vi c tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực nhà trường có ý nghĩa quan trọng nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo bậc phụ huynh vi c vi c quản lý, giải phòng ngừa hành vi bạo lực học đường... hội, hành vi bạo lực học đường hệ tất yếu rối nhiễu tâm trí em kiểm soát Ngoài nguyên nhân từ em, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn này: gia đình, nhà trường, xã hội, Vi c tìm hiểu. .. lực học đường hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo vi n học sinh, giáo vi n người khác ngược lại Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngôn ngữ,