khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

158 2.9K 10
khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC KHẢO SÁT NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC KHẢO SÁT NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu đề tài xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Phòng Ban chức trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Ban Giám hiệu, Bộ môn Tâm lý – Giáo dục Phòng Ban chức trường Đại học Sài Gòn - Quý Thầy, Cô thuộc khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Ban Giám hiệu, Quý Thầy cô em học sinh, phụ huynh trường Trung học sở Vĩnh Lộc A, Nguyễn Văn Linh, Tân Nhựt Tân Quý Tây huyện Bình Chánh - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đoàn Văn Điều - Cha, Mẹ, Chồng, gái tất anh chị em gia đình, họ hàng - Tất bạn bè, đồng nghiệp Đã tạo điều kiện, giảng dạy, hướng dẫn động viên thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Người nghiên cứu xin cam đoan luận văn thân người nghiên cứu thực hiện, số liệu luận văn có thực người nghiên cứu khảo sát trường THCS địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Nếu vi phạm lời cam đoan trên, người nghiên cứu xin chịu trách nhiệm theo quy định phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1.Tài liệu nghiên cứu nước 1.1.2.Tài liệu nghiên cứu Việt Nam 1.2.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nhu cầu…………… .14 1.2.2 Tham vấn 19 1.2.3 Nhu cầu tham vấn tâm lý 28 1.2.4.Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS 30 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS 36 1.3.1 Đặc điểm hoạt động giao tiếp .36 1.3.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh THCS 41 1.3.3 Đặc điểm phát triển nhân cách học sinh THCS 42 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THCS HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Thể thức phương pháp nghiên cứu 46 2.1.1 Cách soạn thang đo 46 2.1.2.Tiến hành khảo sát 47 2.1.3 Mẫu nghiên cứu 48 2.2 Kết khảo sát 50 2.2.1 Kết khảo sát giáo viên 51 2.2.2 Kết khảo sát học sinh 65 2.2.3 Kết khảo sát phụ huynh .83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THAM VẤN TÂM LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Kết khảo sát giải pháp tham vấn hiệu cho học sinh THCS huyện Bình Chánh 97 3.1.1 Kết khảo sát giáo viên 97 3.1.2 Kết khảo sát học sinh 103 3.1.3 Kết khảo sát phụ huynh .110 3.2 Một số nội dung giải pháp tham vấn tâm lý trường THCS huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TVTL: tham vấn tâm lý THCS: trung học sở THPT: Trung học phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh N: mẫu nghiên cứu TB: trung bình ĐLTC: Độ lệch tiêu chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá giáo viên khó khăn học sinh THCS huyện Bình Chánh thường gặp học tập…………………………………………… .51 Bảng 2.2: Đánh giá giáo viên khó khăn học sinh THCS huyện Bình Chánh thường gặp giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn………………… 54 Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên biểu tâm trạng học sinh THCS huyện Bình Chánh (đặc biệt em nữ) giai đoạn dậy thì… 59 Bảng 2.4: Đánh giá giáo viên nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS huyện Bình Chánh…………………………………………………………… 62 Bảng 2.5: Đánh giá học sinh THCS huyện Bình Chánh khó khăn em thường gặp học tập……………………………………………………… 65 Bảng 2.6: Ý kiến học sinh THCS huyện Bình Chánh khó khăn em giao tiếp với cha mẹ, thầy cô bạn bè………………………………………………69 Bảng 2.7: Đánh giá học sinh THCS huyện Bình Chánh (đặc biệt em nữ) lo lắng giai đoạn dậy thân……………………………………… 76 Bảng 2.8: Đánh giá học sinh THCS huyện Bình Chánh nội dung nhu cầu tham vấn tâm lý … ……………………………………………………………………… 78 Bảng 2.9: Đánh giá phụ huynh khó khăn học sinh THCS huyện Bình Chánh thường gặp học tập…………………………………………… .83 Bảng 2.10: Đánh giá phụ huynh khó khăn học sinh THCS huyện Bình Chánh thường gặp giao tiếp với cha mẹ, thầy cô bạn bè…………… .85 Bảng 2.11: Đánh giá phụ huynh biểu tâm trạng học sinh THCS huyện Bình Chánh (đặc biệt em nữ) giai đoạn dậy thì…………….89 Bảng 2.12: Đánh giá phụ huynh nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS huyện Bình Chánh…………………………………………………………… 91 Bảng 3.1: Đánh giá giáo viên giải pháp nhà trường tổ chức giáo dục cần thực để tham vấn học sinh hiệu quả……………………………………97 Bảng 3.2: Đánh giá học sinh THCS huyện Bình Chánh giải pháp để tham vấn giải hiệu khó khăn em…….…………………………………… 103 Bảng 3.3: Đánh giá phụ huynh giải pháp nhà trường tổ chức giáo dục cần thực để tham vấn học sinh hiệu quả…………………… 110 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Gần đây, công tác tham vấn trở thành loại hình hoạt động phổ biến xã hội bước khẳng định vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhiều người Bộ Giáo dục – Đào tạo khẳng định tham vấn tâm lý “đáp ứng phần nhu cầu xúc giải đáp vướng mắc tâm lý, tình cảm học sinh, sinh viên” văn số 9971/BGD & ĐT – HSSV việc “triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên” ban hành ngày 28/10/2005 yêu cầu triển khai rộng rãi mạng lưới tham vấn học đường nhằm giúp học sinh, sinh viên “chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh, sinh viên thực nguyện vọng mình” [3] Đối tượng học sinh cần hướng dẫn, cần giúp đỡ, cần tham vấn tâm lý nhiều có lẽ học sinh Trung học sở (THCS) - lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Học sinh lứa tuổi chịu áp lực từ kiện lớn lao như: trưởng thành hình thể, dậy thì, xuất cảm giác “mình người lớn”, cải tổ “cái tôi”…v.v… Điều tạo nên thời kỳ phát triển tâm lý mạnh mẽ, đầy biến động “không phẳng lặng” đời em Trong nhiều trường hợp, biến cố tạm thời, tự nhiên, chí cần thiết cho phát triển nhân cách em Tuy nhiên, bối cảnh xã hội nhiều ổn định, khó khăn tâm lý học sinh trở nên nặng nề, vượt khả kiểm soát tự giải em Bên cạnh đó, nay, học sinh THCS phải đối mặt với vấn đề thân tượng dậy sớm Do đời sống kinh tế nâng cao, dinh dưỡng đầy đủ, thể em phát triển nhanh hệ quan chín mùi trước em có đầy đủ kiến thức thân Nói cách khác trưởng thành mặt sinh học đến với em sớm trưởng thành mặt xã hội nên em gặp nhiều khó khăn việc làm chủ cảm xúc, làm chủ hành vi Các em sa vào Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính thưa quý Thầy Cô, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu “Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh Trung học Cơ sở huyện Bình Chánh”, nhóm nghiên cứu gửi đến quý Thầy/Cô phiếu hỏi Kính mong quý Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến quý Thầy/Cô Xin cảm ơn Quý Thầy/Cô Trước hết, xin quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính: - Nam. - Nữ  - Giảng dạy môn: - Hiện là: - Giảng viên đứng lớp  - Tổ trưởng môn  - Hiệu trưởng/ Phó hiệu trưởng  - Thâm niên công tác: - Dưới năm  - Từ đến 10 năm  - Từ 11 đến 15 năm  - Từ 16 năm đến 20 năm  - Trên 20 năm  Câu : Thầy/Cô cho biết học sinh thường có khó khăn học tập? Mức độ Khó khăn Rất Nhiều Trung nhiều bình 23 Bài học nhiều 24 Thiếu nơi vui chơi lành mạnh 25 Học không theo kịp bạn 26 Áp lực học tập 27 Thiếu tài liệu cho học sinh tham khảo 28 HS thời gian học làm nhà 29 Phụ huynh làm suốt ngày không quan tâm 30 Học sinh không hiểu 31 Học sinh tiếp thu chậm 32 Học sinh hổ trợ gia đình 33 Học sinh không đủ dụng cụ học tập 34 Không đủ máy vi tính cho hs thực hành 35 Sân trường nắng chổ cho hs vui chơi 36 Không có thời gian thực hành học 37 Học sinh làm việc theo nhóm chưa tốt 38 Hoàn cảnh gia đình học sinh có khó khăn 39 Học sinh Ít Rấ t 40 41 42 43 44 Giáo viên giảng khó hiểu Học sinh thời gian vui chơi giải trí Học sinh thụ động học tập Số lượng học sinh nhiều lớp học Không đủ điều kiện sưu tầm tài liệu mà GV yêu cầu Câu 2: Theo Thầy/Cô, học sinh thường có khó khăn giao tiếp với cha mẹ, thầy cô bạn bè? Mức độ Khó khăn Rất Đúng Trung Không Hoàn bình toàn không Cha mẹ Các em gần gủi cha mẹ 10 Học sinh thiếu kỹ sống 11 Các em sợ bị cha mẹ la mắng 12 Phụ huynh đòi hỏi phải đạt điểm cao nên gây áp lực cho em 13 Cha mẹ thiếu niềm tin 14 Các em sợ nói vấn đề sinh lý với cha mẹ 15 Tuổi tác chênh lệch, không hiểu 16 Cha mẹ không thông cảm Thầy cô HS nhiều thời gian để nói chuyện với thầy cô 10 HS khó trao đổi với thầy cô tâm sinh lý 11 Thầy cô nghiêm khắc 12 Học sinh phát biểu với giáo viên 13 Học sinh giao tiếp với giáo viên 14 Học sinh rụt rè, nhút nhát giao tiếp với GV 15 Các em sợ nói sai bạn cười 16 Các em sợ trả lời không vừa ý GV Bạn bè Các bạn có tâm lý ghét bạn học giỏi Bạn bè không hòa đồng Chưa đủ tin cậy để tâm Câu : Theo Thầy/Cô, em (đặc biệt em nữ) có biểu tâm trạng trình phát triển tuổi dậy thì? Mức độ Biểu Rất Đúng Trung Không Hoàn bình toàn không 22 Thích làm người lớn 23 Làm theo ý không theo yêu cầu người lớn 24 It nói, thụ động 25 Thích bạn khác giới 26 Tâm trạng diễn phức tạp 27 Thích tò mò 28 Thích khám phá điều chưa biết sống 29 E thẹn 30 Điệu đàng 31 Thích làm duyên 32 Mơ màng không tập trung học tập 33 Thích nghe kể bạn khác phái 34 Có thái độ bướng bỉnh với người lớn 35 Hay cáu gắt trả lời GV 36 Chú ý đến ngọai hình 37 Hơi quậy phá không ý học tập 38 Quan tâm đến tình cảm trai gái 39 Hay nói chuyện yêu đương 40 Khẳng định thông qua cách ăn mặc, cách nói 41 Vui buồn bất thường 42 Lãng mạn Câu : Theo Thầy/Cô, em muốn hướng dẫn vấn đề ? Mức độ Nhu cầu hướng dẫn em Rất Đúng Trung Không bình 21 Kỹ sống 22 Hướng dẫn tâm lý tuổi dậy 23 Cần có người chia sẻ với em 24 Hướng dẫn em đến điều tốt lành 25 Hướng dẫn em cách giao tiếp 26 Hướng dẫn chuyên đề tâm sinh lý cho nam nữ 27 Nói vấn đề em quan tâm : Hoàn toàn không Chat, internet, nhạc trẻ để có hướng dẫn đúng, định hướng cho em 28 Hướng dẫn em học tập 29 Hướng dẫn em vấn đề thực tiễn đời sống 30 Hướng dẫn cách tự tin giao tiếp 31 Tình yêu 32 Sinh sản 33 Giới tính 34 Các vấn đề tuổi dậy 35 Hướng dẫn cách đối phó tình xấu xảy 36 Vệ sinh 37 Dinh dưỡng 38 Giáo dục hướng nghiệp 39 Kế hoạch học tập 40 Hướng dẫn môi trường sinh hoạt lành mạnh Câu : Để hướng dẫn em hiệu quả, theo thầy/cô, nhà trường tổ chức giáo dục cần phải làm gì? Mức độ Rất Cần Trung Không Hoàn Những việc cần làm để hướng dẫn em cần bình cần toàn không cần 28 Giảm tải chương trình học 29 Có biện pháp răn đe, xử phạt học sinh vi phạm 30 Gia đình xã hội phải bảo ngày cách giao tiếp 31 Giúp hạn chế xem phim ảnh xấu 32 Thực chương trình giảng dạy Giáo dục công dân 33 Kết hợp lý thuyết thực tiễn 34 GV gần gũi học sinh 35 Kết hợp với phụ huynh thấy học sinh có biểu bất thường 36 Quan tâm, động viên, khuyến khích học sinh học tập 37 Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho học sinh 38 Định hướng cho học sinh học tập, hướng nghiệp 39 Quan tâm giúp đỡ học sinh khó khăn vật chất 40 Cần quan tâm học sinh cá biệt để có hướng giáo dục 41 Lắng nghe ý kiến chia mong muốn học sinh 42 Tổ chức buổi trao đổi chuyên đề giới tính, tình yêu 43 Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, tình cảm học sinh 44 Thành lập tổ sinh hoạt mặt tâm lý nhà trường 45 Tổ chức nhiều hoạt động hữu ích để học sinh tham gia 46 Tổ chức họat động ngoại khóa để học sinh vừa học vừa chơi 47 Nhà trường tổ chức giáo dục tâm sinh lý cho học sinh 48 Mở thi tìm hiểu vấn đề xã hội 49 Cha mẹ gần gũi học sinh 50 Tổ chức tham quan mang tính vui chơi 51 Mở nhiều câu lạc cho học sinh địa bàn huyện trường học 52 Tham vấn tâm lý lứa tuổi, tạo an tâm, tự tin sống 53 Thể hết trách nhiệm đạo đức GV học sinh 54 Công đối xử với học sinh Cảm ơn hợp tác Quý Thầy, Cô TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em học sinh thân mến, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu “Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh Trung học Cơ sở huyện Bình Chánh”, nhóm nghiên cứu gửi đến em phiếu hỏi Mong em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến thân em Xin cảm ơn Trước hết, cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính: - Nam  - Nữ  - Học sinh trường THCS: - Lớp: -  -  -  -  Câu 1: Em cho biết mức độ khó khăn mà em thường gặp học tập? Khó khăn 31 Học nhiều 32 Điểm số so với bạn 33 Học lý thuyết nhiều 34 Thầy/Cô cho tập nhiều 35 Phải học nhiều môn không cần thiết 36 Khó khăn việc học môn văn 37 Cơ sở vật chất nhà trường 38 Điều kiện học tập khó khăn 39 Tài chánh gia đình eo hẹp 40 Ảnh hưởng tiêu cực từ xã hội 41 Không khí gia đình hòa thuận 42 Không hiểu 43 Không nhớ lâu 44 Kiến thức khó so với sức học 45 Không đủ thời gian học môn 46 Thầy cô dạy nhanh không theo kịp 47 Phải thức khuya dậy sớm 48 Không biết thi vào trường học lên cấp THPT 49 Thời khóa biểu nặng 50 Bài kiểm tra kiến thức 51 Thầy/Cô giảng không hấp dẫn Rất nhiều Nhiều Mức độ Trung bình Ít Rất 52 Thiết bị giảng dạy không đầy đủ 53 Thầy/Cô đối xử thiên vị 54 Khó khăn học tiếng Anh 55 Chán sống học kém, bị người khác khinh thường 56 Không thực tế 57 Không có thời gian vui chơi giải trí 58 Áp lực điểm số thấp 59 Còn e dè không dám hỏi thầy cô khó 60 Hay ngủ gục lớp Câu 2: Em cho biết mức độ khó khăn em giao tiếp với cha mẹ, thầy cô bạn bè? Khó khăn Cha mẹ 12 Cha mẹ không gần gũi, không nghe ý kiến 13 Thái độ cha mẹ không thân thiện nên nói chuyện không thoải mái 14 Điểm thấp nên khó giao tiếp 15 Cha mẹ lúc bắt nghe theo 16 Cha mẹ hay cáu gắt 17 Cha mẹ không hiểu 18 Không dám nói chuyện riêng tư với cha mẹ sợ bị ngăn cấm 19 Cha mẹ áp đăt 20 Cha mẹ không tôn trọng 21 Sợ cha mẹ la mắng 22 Cha mẹ không thông cảm cho Thầy cô 14 Mặc cảm học 15 Khả giao tiếp 16 Thái độ thầy cô không cởi mở nên ngại tâm 17 Thầy cô cho việc làm học sinh nhảm nhí 18 Thầy cô dữ, gay gắt làm cho học sinh không dám tiếp xúc 19 Điểm thấp nên khó giao tiếp 20 Ít quan tâm đến việc học học sinh 21 Không lắng nghe học sinh Rất Đúng Mức độ Trung Không bình Hoàn toàn không 22 Còn rụt rè đứng trước thầy cô 23 Thầy cô thiếu hòa đồng với học sinh 24 Thái độ thầy cô thiếu tôn trọng học sinh 25 Bản thân ngại ngùng nói suy nghĩ 26 Bản thân không tự tin giao tiếp với thầy cô Bạn bè Khó giao tiếp ganh tỵ Măc cảm ngọai hình Bạn bè hay nói xấu Sợ bạo lực học đường 10 Tình bạn không bền vững Câu 3: Em thường có lo lắng giai đoạn dậy thân? Lo lắng Rất lo Lo lắng lắng Mức độ Trung Không bình lo lắng 12 Lo lắng cân nặng, chiếu cao, mụn mặt 13 Vào ngày hành kinh phải học thể dục 14 Cách suy nghĩ vẩn vơ 15 Có nhiều thay đổi khác biệt 16 Tính khí trở nên bất thừờng 17 Mất tự tin 18 Những chỗ nhạy cảm nở 19 Khó tiếp xúc bạn khác phái 20 Giọng nói không trẻo trước 21 Tâm sinh lý không ổn định, thay đổi bất thường 22 Có biểu bất thường mặt thể Câu 4: Các em muốn hướng dẫn vấn đề ? Nhu cầu hướng dẫn em 27 Hiểu rõ sống 28 Thiếu hiểu biết giới thứ 29 Giải thích chán sống Rất cần Cần Mức độ Trung Không bình cần Hoàn toàn không lo lắng Hoàn toàn không cần 30 Hướng dẫn kỹ sống 31 Viết sách học đàn 32 Tình cảm trai gái 33 Chăm sóc sức khỏe 34 Vấn đề học tập 35 Định hướng học tập 36 Kỹ giao tiếp 37 Sơ cấp cứu 38 Quan hệ tình dục 39 Tình bạn 40 Tình thầy trò 41 Lòng biết ơn 42 Sự thông cảm 43 Giáo dục giới tính 44 Hiện tượng đồng tính 45 Làm quan tâm nhiều 46 Muốn thầy cô bạn bè giúp đỡ học tập 47 Giáo dục hôn nhân gia đình 48 Làm để người thương yêu 49 Tâm lý tuổi lớn 50 Vui chơi giải trí 51 Sự tự tin đám đông 52 Phương pháp học tập Câu 5: Để giải hiệu khó khăn em, em cần hỗ trợ từ phía nhà trường, thầy/cô tổ chức giáo dục khác? Những việc cần làm để hướng dẫn em 33 Muốn nhà trường mở lớp tâm lý cho học sinh 34 Phải có thông cảm sâu sắc giáo viên 35 Giảm bớt tiết học môn học không cần thiết 36 Tăng cường buổi học trời 37 Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với xã hội 38 Tổ chức chương trình khuyến học 39 Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn đời sống 40 Tổ chức nhiều sân chơi cho học sinh 41 Tổ chức thi môn học tập 42 Có buổi chuyên đề tư vấn cho học sinh 43 Cha mẹ quan tâm nhiều đến tâm tư nguyện vọng Rất cần Cần Mức độ Trung Không bình cần Hoàn toàn không cần 44 Dạy trọng tâm 45 Cha mẹ không đòi hỏi cao 46 Tham gia hoạt động ngoại khóa 47 Thầy cô hạn chế hoạt động gây áp lực cho học sinh 48 Thầy cô không kỳ thị học sinh 49 Thầy Cô công không thiên vị 50 Giảm học phí 51 Tổ chức buổi tham quan thực tế 52 Tổ chức nhiều hoạt động thể thao bổ ích 53 Nhà trường giao lưu trò chuyện với học sinh 54 Tổ chức buổi giao lưu ngoại khóa 55 Tìm nguồn học bổng cho học sinh 56 Giảm bớt kỳ kiểm tra 57 Cha mẹ lắng nghe, gần gũi 58 Nghiêm khắc, kỷ luật học sinh không tốt 59 Cung cấp sách học cho học sinh 60 Nối mạng máy tính trường 61 Giải đáp thắc mắc nhiều lĩnh vực học sinh 62 Lập phòng tham vấn 63 Lập hộp thư góp ý 64 Trang bị máy chiếu cho lớp học Cảm ơn em TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính thưa quý Phụ huynh, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu “Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh Trung học Cơ sở huyện Bình Chánh”, nhóm nghiên cứu gửi đến quý Phụ huynh phiếu hỏi Kính mong quý Phụ huynh vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến Quý Phụ huynh Xin cảm ơn Quý Phụ huynh Trước hết, xin quý Phụ huynh cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính: - Nam. - Nữ  - Nghề nghiệp: - Là Phụ huynh học sinh trường THCS: Câu : Quý Phụ huynh cho biết em Quý vị thường có khó khăn học tập? Mức độ Rất Nhiều Trung Ít Rất Khó khăn nhiều 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Bài học nhiều Thiếu nơi vui chơi lành mạnh Học không theo kịp bạn Thiếu tài liệu cho học sinh tham khảo HS thời gian học làm nhà Phụ huynh thời gian quan tâm Học sinh không hiểu Học sinh không đủ dụng cụ học tập Hoàn cảnh gia đình khó khăn Học sinh Giáo viên giảng khó hiểu Học sinh thời gian vui chơi giải trí Số lượng học sinh nhiều lớp học bình 58 Học sinh không đủ điều kiện sưu tầm tài liệu mà GV yêu cầu Câu 2: Theo Quý Phụ huynh, em thường có khó khăn giao tiếp với cha mẹ, thầy cô bạn bè? Mức độ Khó khăn Rất Đúng Trung Không Hoàn bình toàn không Cha mẹ 17 Các em gần gủi cha mẹ 18 Các em thiếu kỹ sống 19 Các em sợ bị cha mẹ la mắng 20 Phụ huynh đòi hỏi phải đạt điểm cao nên gây áp lực cho em 21 Cha mẹ thiếu niềm tin 22 Các em sợ nói vấn đề sinh lý với cha mẹ 23 Tuổi tác chênh lệch, không hiểu 24 Cha mẹ không thông cảm Thầy cô 17 HS nhiều thời gian để nói chuyện với thầy cô 18 HS khó trao đổi với thầy cô tâm sinh lý 19 Thầy cô nghiêm khắc 20 Học sinh giao tiếp với giáo viên 21 Học sinh rụt rè, nhút nhát giao tiếp với GV 22 Các em sợ trả lời không vừa ý GV Bạn bè Các em có tâm lý ghét bạn học giỏi Bạn bè không hòa đồng Chưa đủ tin cậy để tâm 10 Các em sợ gặp phải bạn xấu 11 Các em sợ bị rủ rê, lôi kéo vào thú vui không lành mạnh Câu : Theo Quý Phụ huynh, em Quý vị (đặc biệt em nữ) có biểu tâm trạng trình phát triển tuổi dậy thì? Mức độ Biểu Rất Đúng Trung Không Hoàn bình toàn không 43 Thích làm người lớn 44 Làm theo ý không theo yêu cầu người lớn 45 It nói, thụ động 46 Thích bạn khác giới 47 Tâm trạng diễn phức tạp 48 Thích tò mò 49 Thích khám phá điều chưa biết sống 50 E thẹn 51 Điệu đàng 52 Thích làm duyên 53 Mơ màng không tập trung học tập 54 Thích nghe kể bạn khác phái 55 Có thái độ bướng bỉnh với người lớn 56 Chú ý đến ngọai hình 57 Hơi quậy phá không ý học tập 58 Quan tâm đến tình cảm trai gái 59 Hay nói chuyện yêu đương 60 Khẳng định thông qua cách ăn mặc, cách nói 61 Vui buồn bất thường 62 Lãng mạn Câu : Theo Quý Phụ huynh, em Quý vị cần hướng dẫn vấn đề ? Mức độ Nhu cầu hướng dẫn em Rất Đún Trung Khôn Hoàn g bình g toàn khôn g 41 Kỹ sống 42 Hướng dẫn em cách giao tiếp 43 Nói vấn đề em quan tâm : Chat, internet, nhạc trẻ để có hướng dẫn đúng, định hướng cho em 44 Hướng dẫn em học tập 45 Hướng dẫn em vấn đề thực tiễn đời sống 46 Tình yêu 47 Sinh sản 48 Giới tính 49 Các vấn đề tuổi dậy 50 Hướng dẫn cách đối phó tình xấu xảy 51 Vệ sinh 52 Dinh dưỡng 53 Giáo dục hướng nghiệp 54 Kế hoạch học tập 55 Hướng dẫn môi trường sinh hoạt lành mạnh Câu : Để hướng dẫn em hiệu quả, theo Quý Phụ huynh, nhà trường tổ chức giáo dục cần phải làm gì? Mức độ Rất Cần Trung Không Hoàn Những việc cần làm để hướng dẫn cần bình cần toàn em không cần 55 Giảm tải chương trình học 56 Có biện pháp răn đe, xử phạt học sinh vi phạm 57 Giúp hạn chế xem phim ảnh xấu 58 Thực chương trình giảng dạy Giáo dục công dân 59 Cha mẹ gần gũi 60 Kết hợp với phụ huynh thấy học sinh có biểu bất thường 61 Quan tâm, động viên, khuyến khích học sinh học tập 62 Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho học sinh 63 Quan tâm giúp đỡ học sinh khó khăn 64 Cần quan tâm học sinh cá biệt để có hướng giáo dục 65 Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, tình cảm học sinh 66 Thành lập tổ sinh hoạt mặt tâm lý nhà trường 67 Nhà trường tổ chức giáo dục tâm sinh lý cho học sinh 68 Tham vấn tâm lý lứa tuổi, tạo an tâm, tự tin sống 69 Thể hết trách nhiệm đạo đức GV học sinh 70 Công đối xử với học sinh Cảm ơn Quý Phụ huynh [...]... tài: Khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá chính xác nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS trên địa bàn huyện Bình Chánh để đưa ra những giải pháp, nội dung cần thiết cho hoạt động tham vấn tâm lý học đường trên địa bàn huyện 2.Mục đích nghiên cứu Khảo sát nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS huyện. .. Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 4 4.Giả thuyết nghiên cứu Học sinh THCS huyện Bình Chánh có nhiều khó khăn trong học tập, giao tiếp và trong giai đoạn dậy thì, cho nên các em có nhu cầu tham vấn tâm lý về các vấn đề trên 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về nhu cầu tham vấn tâm lý làm cơ sở lý luận cho đề tài 5.2 Khảo sát những... những khó khăn tâm lý của học sinh và nhu cầu tham vấn tâm lý tại các trường THCS huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất một số nội dung và giải pháp tham vấn tâm lý tại các trường THCS huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Mục đích của phương pháp này là xây dựng khung lý thuyết cho đề tài Trên cơ sở tham khảo các công trình... triển nhu cầu con người; Thuyết gắn bó mẹ – con; Thuyết tổn thương tâm lý Cùng với sự phát triển của các học thuyết là sự xuất hiện của các ngành tâm lý học mới cũng như sự lớn mạnh của các ngành tâm lý học ra đời 8 trước đó như Tâm lý học cá nhân, Tâm lý học nhân cách, Tâm lý học chẩn đoán, Tâm lý học hành vi lệch chuẩn, Tâm lý học phát triển, Tâm lý học trí tuệ, Tâm lý học sáng tạo… đã tạo cơ sở cho... Nam thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh 11 Những năm 1997 – 2000, tại thành phố Hồ Chí Minh có nhiều phòng tham vấn HIV ra đời cùng với sự ra đời của nhiều Trung tâm tư vấn về tình yêu, hôn nhân, gia đình như Trung tâm Tư vấn Hướng Dương thuộc Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm Tư vấn Tâm lý Giáo dục và Tình yêu – Hôn nhân – Gia đình thuộc hội Tâm lý Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh. .. quan tâm đến những khó khăn tâm lý đó của học sinh THCS, nhiều tác giả đã tiến hành khảo sát khó khăn tâm lý cũng như nhu cầu tham vấn tâm lý (TVTL) của học sinh THCS Kết quả của nhiều nghiên cứu khoa học cho rằng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS là rất cao Cụ thể, tác giả Võ Thị Tích thông qua đề tài “Tìm hiểu thực trạng và các giải pháp định hướng về nhu cầu tư vấn học đường ở học sinh các... huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh và trên cơ sở khảo sát, đề xuất nội dung và giải pháp tham vấn tâm lý trong trường THCS huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh của 4 trường THCS trên địa bàn huyện Bình Chánh: Vĩnh Lộc A, Nguyễn Văn Linh, Tân Nhựt và Tân Quý Tây 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu. .. viên của 4 trường THCS trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh trong năm học 2010 – 2011 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài Theo một số tài liệu, lịch sử hình thành ngành tham vấn tâm lý trên thế giới được chia thành 3 giai đoạn chính: • Giai đoạn từ cuối thế kỷ... các nghiên cứu này được thực hiện ở học sinh THCS 3 các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh, còn học sinh THCS các huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh thì sao? Bình Chánh là một huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, có tốc độ đô thị hoá nhanh và có số lượng dân nhập cư cao Học sinh thường xuyên đối mặt với vấn nạn chuyển trường, bỏ học, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, cha mẹ thất nghiệp,... tư vấn ngày càng tăng cao đặc biệt là tư vấn qua điện thoại của đài 108 Một số cơ sở trị liệu tâm lý cũng được thành lập như: Cơ sở thăm khám trẻ em N-T của cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ tâm lí (Trường học Khoa học Xã hội và Nhân văn), Trung tâm Ứng dụng Tâm lý học của Viện Tâm lý học; khoa tâm lý của bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2 … bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của các trung ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC KHẢO SÁT NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60... thống hoá số vấn đề lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý làm sở lý luận cho đề tài 5.2 Khảo sát khó khăn tâm lý học sinh nhu cầu tham vấn tâm lý trường THCS huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 5.3... 1.2.4 .Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS  Định nghĩa Từ lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý, người nghiên cứu cho rằng: Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS nhu cầu nhà tham vấn giúp đỡ để học sinh

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4.Giả thuyết nghiên cứu

    • 5.Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6.Phương pháp nghiên cứu

    • 7.Giới hạn đề tài

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

      • 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1.Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.2.Tài liệu nghiên cứu ở Việt Nam.

        • 1.2.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 1.2.1. Nhu cầu

          • 1.2.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý

          • 1.2.4. Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS

          • 1.3.Đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh THCS

          • CHƯƠNG 2: KET QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THCS HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

            • 2.1. Thể thức và phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan