1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng và định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh bạc liêu

145 896 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vưu Nguyễn Thanh Tuyền HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vưu Nguyễn Thanh Tuyền HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô TS.Đàm Nguyễn Thùy Dương, Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại Học trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, trang bị kiến thức để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán Chi cục, phòng ban Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, Sở Khoa học Công nghệ Bạc Liêu, Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu tham khảo quý báu, hữu ích để tác giả hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Giám Hiệu, phòng Tổ chức hành trường Đại học Bạc Liêu tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Vưu Nguyễn Thanh Tuyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình ảnh PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Một số khái niệm .8 1.1.1.Thủy sản 1.1.2 Khai thác thủy sản 1.1.3.Nuôi trồng thủy sản .8 1.1.4.Chế biến thủy sản 10 1.2.Vai trò thủy sản kinh tế quốc dân .11 1.2.1 Ngành thủy sản cung cấp thực phẩm quý cho tiêu dùng người dân, cung cấp nguồn nguyên liệu cho phát triển ngành khác 11 1.2.2 Ngành thủy sản phát triển đóng góp quan trọng tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp .13 1.2.3.Thủy sản tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước 14 1.2.4 Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước 15 1.3.Đặc điểm ngành thủy sản 16 1.3.1 Đối tượng sản xuất sinh vật sống nước 16 1.3.2.Thủy vực tư liệu sản xuất chủ yếu thay .17 1.3.3.Ngành thủy sản ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao 17 1.3.4 Sản xuất kinh doanh thủy sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, rủi ro cao 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản Việt Nam 18 1.4.1.Các điều kiện tự nhiên .18 1.4.2.Các điều kiện KT-XH 21 1.5.Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam .27 1.5.1.Những thành tựu đạt 27 1.5.2.Những khó khăn tồn 32 Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH BẠC LIÊU 35 2.1 Khái quát chung tỉnh Bạc Liêu 36 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản tỉnh Bạc Liêu 37 2.2.1 Vị trí địa lí 37 2.2.2 Nhân tố tự nhiên .38 2.2.3 Nhân tố kinh tế xã hội 45 2.3 Hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu 56 2.3.1.Nuôi trồng 56 2.3.2 Khai thác đánh bắt thủy sản 66 2.3.3 Chế biến thủy sản 75 2.4.2 Khó khăn, thách thức 83 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢNTỈNH BẠC LIÊU 88 3.1 Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển 88 3.1.1.Bối cảnh nước quốc tế 88 3.1.2 Quan điểm phát triển KT-XH tỉnh .93 3.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh Bạc Liêu từ 2020 96 3.2 Định hướng phát triển thủy sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 98 3.2.1.Quan điểm phát triển 98 3.2.2.Mục tiêu phát triển 99 3.2.3 Định hướng phát triển thủy sản Bạc Liêu đến năm 2020 101 3.3 Giải pháp phát triển thủy sản tỉnh Bạc Liêu 106 3.3.1 Giải pháp trực tiếp 106 3.3.2.Giải pháp hỗ trợ .115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á BQGĐ : Bình quân giai đoạn BTC : Bán thâm canh CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CBTS : Chế biến thuỷ sản Cv : Mã lực CS : Công suất ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long EU : Liên minh Châu Âu GAP :Good Agricultural Practices (Nông nghiệp bền vững) GTSX : Giá trị sản xuất KT-XH : Kinh tế- Xã hội KNXK : Kim ngạch xuất KTHS : Khai thác hải sản NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TC : Thâm canh UBND : Ủy ban nhân dân XK : Xuất DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Giá trị cấu tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo ngành kinh tế qua năm 13 Bảng 1.2: Tổng sản lượng giá trị xuất thủy sản Việt Nam 14 Bảng 1.3: Sản lượng thủy sản Việt Nam qua năm 30 Bảng 2.1 : Đơn vị hành tỉnh Bạc Liêu 38 Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ thủy sản tỉnh Bạc Liêu qua năm 51 Bảng 2.3: Diện tích mặt nước NTTS phân theo môi trường nuôi tỉnh qua năm 58 Bảng 2.4: Diện tích NTTS phân theo đối tượng Bạc Liêu qua năm 60 Bảng 2.5: Diện tích mặt nước NTTS phân theo địa phương 61 Bảng 2.6: Sản lượng nuôi trồng thủy sản qua năm 62 Bảng 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản (theo giá so sánh năm 1994) 65 Bảng 2.8: Diễn biến số lượng công suất tàu thuyền KHTS giai đoạn 2000-2010 67 Bảng 2.9: Sản lượng khai thác đánh bắt thủy sản tỉnh Bạc Liêu qua năm 70 Bảng 2.10: Diễn biến cấu sản lượng KHTS Bạc Liêu theo địa phương 73 Bảng 2.11: Diễn biến suất khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000-2010 73 Bảng 2.12: Sản phẩm CBTS (thủy sản đông lạnh) tỉnh qua năm 76 Bảng 2.13: Đóng góp ngành thủy sản kinh tế tỉnh Bạc Liêu theo giá so sánh năm 1994 78 Bảng 2.14: Cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp thủy sản Bạc Liêu qua năm (theo giá so sánh năm 1994) 80 Bảng 2.15: Tổng hợp, so sánh hoạt động ngành thủy sản Bạc Liêu so với số tỉnh khu vực ĐBSCL năm 2010 83 Bảng 3.1: Vốn đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư khai thác thủy sản 104 DANH MỤC HÌNH ẢNH Biểu đồ Biểu đồ 1.1: Diện tích nuôi trồng thủy sản Việt Nam 29 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu loại đất tỉnh Bạc Liêu năm 2005 42 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ đất NTTS so với tổng diện tich đất tự nhiên tỉnh Bạc Liêu qua năm 57 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu sản lượng NTTS Bạc Liêu giai đoạn 2001-2009 63 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu 66 Biểu đồ 2.5: Diễn biến số lượng tàu thuyền tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000-2010 67 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu sản lượng khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000-2010 72 Biểu đồ 2.7: Giá trị xuất thủy sản Bạc Liêu thời kỳ 2001-2010 81 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị hàng hóa xuất Bạc Liêu giai đoạn 2001-2009 82 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu 35 Bản đồ trạng ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2010 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng Châu Á gió mùa, quốc gia tiếng nông nghiệp, đặc biệt có hai vùng lương thực thực phẩm lớn đồng sông Hồng sông Cửu Long.Việt Nam có đủ điều kiện để phát huy tiềm lực để thúc đẩy phát triển ngành thủy sản Bạc Liêu tỉnh cuối nguồn sông Cửu Long, tách từ tỉnh Minh Hải vào hoạt động thức từ ngày 01/01/1997.Đến hôm Bạc Liêu có nhiều đổi khác lĩnh vực nông nghiệp nói chung thủy sản nói riêng Tỉnh Bạc Liêu có tổng diện tích đất canh tác thủy sản 124.000ha, 9.200ha tôm công nghiệp bán công nghiệp Ngành thủy sản tỉnh có bước phát triển đáng kể giải vấn đề lao động việc làm cho phận dân cư phát triển ngành thuỷ sản đóng góp phần không nhỏ4 vào tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh Tuy nhiên,sự phát triển ngành thủy sản tỉnh nhiều bất cập, chủ yếu dựa tiềm năng, mạnh có sẵn Đa phần hoạt động thủy sản mang tính tự phát, hạn chế công tác quản lý thu hút đầu tư, ổn định kinh tế, bảo vệ môi trường Bên cạnh có nguyên nhân khách quan như: thiếu đồng chế sách phát triển kinh tế thuỷ sản, sở dịch vụ hậu cần chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất; nguồn nhân lực chưa quan tâm đào tạo, trình độ kỹ thuật ngư dân thấp…Vì cần có giải pháp định hướng để thủy sản Bạc Liêu phát triển cách đồng bộ, ổn định, bền vững , phù hợp với yêu cầu phát triển chung nước nói chung riêng tỉnh Chính lý nên chọn đề tài: Hiện trạng định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Mục tiêu-nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu trạng phát triển ngành thủy sản Bạc Liêu (khai thác, nuôi trồng, chế biến) giai đoạn 2000-2010, từ đề định hướng giải pháp nhằm phát huy lợi ngành đem lại hiệu kinh tế từ đến 2020 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài thực số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Đúc kết sở lý luận ngành thủy sản - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu - Nghiên cứu trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Từ rút khó khăn thuận lợi ngành - Đề định hướng giải pháp để phát triển thủy sản tỉnh Bạc Liêu 3.Phạm vi nghiên cứu 3.1.Nội dung Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vấn đề: - Tiềm phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu - Thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu (nuôi trồng, khai thác, chế biến) - Dự báo tình hình phát triển thủy sản Bạc Liêu đưa định hướng, giải pháp để phát triển 3.2 Không gian Về không gian, đề tài nghiên cứu tình hình phát triển thủy sản phạm vi tỉnh Bạc Liêu theo đơn vị hành 3.3 Thời gian Về thời gian, đề tài tập trung điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu phân tích giai đoạn từ năm 2000 trở lại định hướng đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu Tôm sú “Vua tôm” Võ Hồng Ngoãn Công nhân chế biến thủy sản PHỤ LỤC Thực trạng kế hoạch sử dụng đất Nghìn 300.00 45.99 46.72 50.12 125.70 47.57 50.48 125.59 48.42 53.61 122.06 49.32 51.86 120.21 50.02 52.62 118.71 250.00 128.00 127.75 127.35 126.95 126.55 150.00 126.30 200.00 6.39 2.80 6.31 2.80 6.23 2.80 6.15 2.80 6.07 2.80 6.04 2.80 6.04 3.21 6.04 2.09 6.38 1.95 8.05 1.80 8.54 1.76 100.00 76.33 74.25 74.04 73.18 73.09 73.51 73.93 74.29 74.66 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 75.06 76.62 50.00 0.00 Tổng diện tích đất tự nhiên: 258.246,6 Đất sản xuất nông nghiệp Đất diêm nghiệp Đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Tổng quỹ đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản 2015 Năm Sản lượng thủy sản Nghìn 249, 240,0 250.0 224,0 64.2 64.0 67.7 66.6 71.0 73.2 77.9 81.9 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 67.3 15.7 78.3 87.7 66.4 15.6 58.4 76.1 65.5 15.5 63.6 50.0 73.6 64.6 15.4 70.8 15.3 63.7 219,0 69.0 62.8 215, 15.2 63.0 13.5 68.3 61.8 12.1 70.3 50.8 58.2 12.1 65.5 46.9 100.0 181,0 10.5 10.8 150.0 51.3 172,5 61.4 200.0 212,5 70.4 199,9 208,1 232,5 0.0 S ản lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS ) Tôm (NTTS) Cá TS khác (NTTS) 2015 Năm S ản lượng khai thác thủy sản Tôm (KTTS) Cá TS khác (KTTS) Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá hành 0,48% 3,29% 0,30% 25,73% 0,26% 70,20% 4,31% 1,30% 31,86% 62,27% Năm 2005 1,44% 0,21% 5,16% Năm 2010 Nông nghiệp 30,33% Thủy sản 62,86% Lâm nghiệp Dịch vụ N, LN & TS Diêm nghiệp Năm 2015 PHỤ LỤC Những ngư trường khai thác biển Việt Nam Theo tài liệu nghiên cứu "đặc điểm nguồn lợi cá biển Việt Nam, trữ lượng khả khai thác", cho biết-vùng biển nước ta có 15 ngư trường khai thác Hầu hết ngư trường nằm dọc theo vùng nước ven bờ, gần đảo, có độ sâu 200 mét Ở vùng Vịnh Bắc Bộ có ngư trường (NT), mùa vụ khai thác từ tháng đến tháng gồm: NT1- nằm khu vực xung quanh đảo Bạch Long Vĩ, có độ sâu 50 mét nước, với loài cá chiếm ưu cá nục sồ, cá tráp NT2- nằm Vịnh Bắc Bộ, có độ sâu 50 mét Đối tượng đánh bắt cá tráp, cá nục sồ, cá phèn khoai, cá phèn hai sọc, cá lượng NT3- nằm phía nam Vịnh, vùng xung quanh đảo Hòn Mê, Hòn Mát có độ sâu khoảng 20 mét nước Với loài cá cá phèn, cá mối thường, cá lượng cá khế Vùng biển miền Trung có ngư trường, mùa khai thác từ tháng đến tháng 7, gồm: NT4- quanh đảo Hòn Gió (Thuận An) có độ sâu 45-70 mét, với loài cá có sản lượng lớn cá lượng, cá phèn, cá mối thường, cá háo cá bạch điều NT5- nằm đông bắc đảo Cù Lao Chàm, với độ sâu dao động từ 100 đến 300 mét (rộng 1.300 hải lý vuông), đáy bùn cát Các loài cá đánh bắt chủ yếu cá mối thường, cá ngân, cá phèn NT6- nằm tây bắc Đà Nẵng (kéo dài theo hướng đông nam-tây bắc), có độ sâu 50-200 mét Với loài cá chủ yếu đánh bắt cá tráp, cá đù bạc, cá ngân, cá mối thường cá lượng NT7- vùng gò 125, khơi vùng biển Đà Nẵng, có độ sâu 215 mét, đáy trầm tích hữu cơ, với loài cá đánh bắt chủ yếu cá đỏ môi, cá hố đầu nhỏ NT8- vùng gò Margesseamouth, nằm theo hướng tây bắc-đông nam, khơi Quy Nhơn Có độ sâu 290-350 mét nước độ dốc gò 20-30, thích hợp với nghề kéo lưới đáy Vùng biển Nam Bộ có ngư trường, gồm: NT9- vùng gò khơi tỉnh Phan Rang, có độ sâu 280 mét, với đối tượng đánh bắt cá đỏ môi, chiếm 62% tổng sản lượng loài cá đánh bắt ngư trường NT10- nằm phía đông Phan Thiết, mùa vụ đánh bắt từ tháng 12 đến tháng năm sau Có loài cá mối vạch (có thể đánh bắt chúng quanh năm), cá trác đuôi dài, cá nục sồ, cá mối thường NT11- nằm phía nam Cù Lao Thu, có độ sâu 50-200 mét Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau) mùa đánh bắt chính, khai thác quanh năm (vào khoảng tháng đến tháng suất giảm) Các loài đánh bắt cá mối vạch, cá trác ngắn, cá mối thường, cá hồng cá phèn khoai NT12nằm quanh khu vực đảo Côn Sơn, đáy cát mịn vỏ sò Có độ sâu 25-40 mét Mùa khai thác giai đoạn giao thời thu sang đông, với loài cá đánh bắt cá nục sồ, cá hồng, cá mối thường, cá vàng, cá phèn, cá lượng NT13nằm cửa sông Hậu, có độ sâu 10-12 mét, khai thác quanh năm Mật độ cá tập trung cao khu vực cửa sông Hậu Có cá sạo, cá nhụ, cá trích, cá khế, cá đù nanh, cá hồng đỏ Vùng Vịnh Thái Lan có hai ngư trường, gồm: NT14- nằm vùng ven bờ biển tây nam Việt Nam Chỉ sâu khoảng 10-15 mét, đánh bắt với suất cao quanh năm Có loài cá cá liệt (chiếm 70% sản lượng đánh bắt hàng năm), cá vàng, cá hồng, họ cá căng, cá lượng NT15- nằm phía tây nam đảo Phú Quốc, sâu 10-15 mét, khai thác quanh năm với sản lượng cao Ở có loài cá chủ yếu cá liệt (chiếm 25-30%), cá vàng, cá hồng, họ cá căng cá cơm MỘT SỐ MÔ HÌNH NTTS CÓ HIỆU QUẢ Mô hình “Nuôi tôm quảng canh tăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro’ Trong mô hình nuôi thủy sản nay, mô hình nuôi tôm quảng canh kết hợp với cua, cá chiếm diện tích tương đối lớn tỉnh đồng sông Cửu Long Ở tỉnh Bạc Liêu, diện tích nuôi trồng thủy sản gần 81 nghìn ha/ 127 nghìn nuôi thả thủy sản Các huyện có diện tích nuôi tôm quảng canh nhiều Giá Rai, Đông Hải, Hòa Bình, Phước Long Hồng Dân Qua thời gian nuôi thử nghiệm, nhận thấy hiệu kinh tế mô hình cao, nên nhiều hộ nông dân Bạc Liêu mở rộng diện tích Năng suất tôm bình quân mô hình 370 kg/ha/năm, So với năm trước đây, suất tôm tăng 20kg, cua 30 kg cá gần 100 kg/ ha/ năm Nhờ áp dụng mô hình mà khoảng 90% diện tích sản xuất có hiệu quả, lãi từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng/ha/năm Có hộ lãi tới 70 triệu/ha/năm Cách nuôi thả tôm, cua mật độ thưa tiện lợi cho việc chăm sóc, quản lý áp dụng khoa học kỹ thuật Các loại thủy sản nuôi ghép hỗ trợ lẫn trình sinh trưởng phát triển Mô hình sản xuất lại có vốn đầu tư thấp, rủi ro, vừa bền vững, phù hợp với trình độ, điều kiện kinh tế, đất đai đa số bà Sản phẩm thu hoạch thường đạt cỡ lớn, đảm bảo yêu cầu chất lượng, dễ tiêu thụ bán giá cao thị trường Tuy nhiên, mô hình nuôi bộc lộ tồn Nhiều diện tích nuôi thả thủy sản bà đơn giản, chưa đạt yêu cầu, quan tâm cải tạo thiếu ao lắng để dự trữ nước, trang thiết bị phục vụ sản xuất chưa đầy đủ nên gặp cố thời tiết, dịch bệnh không chủ động đối phó Việc số hộ nông dân chủ quan làm theo kinh nghiệm, nóng vội thả giống, không tuân thủ theo lịch thời vụ, mua giống trôi thị trường, thiếu kiểm dịch chất lượng nguy mầm bệnh phát triển lây lan cao Trước thực tế này, ngành chuyên môn khuyến cáo bà cần quan tâm đầu tư cải tạo tốt ao đầm, đê bao chắn giữ mức nước theo yêu cầu kỹ thuật, giống phải lựa chọn kỹ qua kiểm tra chất lượng, quản lý chặt chẽ môi trường ao nuôi, mật độ thả đối tượng hợp lý, nhằm giảm rủi ro, tăng thu nhập đơn vị diện tích./ Mô hình “Nuôi kết hợp tôm xanh – Lúa” Nhằm chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, phát huy lợi tiềm năng, đa dạng hóa trồng – vật nuôi theo hướng bền vững Năm 2010 hỗ trợ từ nguồn vốn chương trình dự án KNKN thuộc Trung tâm KNKN Quốc gia, Trung tâm KNKN Bạc Liêu triển khai dự án “ Nuôi kết hợp tôm xanh – lúa ” địa bàn huyện: Giá Rai, Hồng Dân, Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, với qui mô 19 với 19 hộ tham gia nông dân giỏi có nhiều kinh nghiệm nuôi kết hợp tôm xanh - lúa Tổng kinh phí hỗ trợ cho dự án 100triệu đồng Trong giống hỗ trợ 40% (con giống quan chức có thẩm quyền chứng nhận, kích thước tôm xanh giống đạt Ø ≥ 1,5 - 2cm, mật độ thả nuôi 3con/m2 Nguồn thức ăn sử dụng cho mô hình hỗ trợ 20% , phần lại nông dân đối ứng Theo dự án sau thời gian nuôi, mô hình đạt: tỉ lệ sống ≥ 40%, khối lượng trung bình cá thể thu hoạch 40gr/con, hệ số chuyển đổi thức ăn: 0.5 Dự kiến suất ≥ 0,48tấn/ha Sau triển khai, bà tập huấn kỹ thuật “ Kỹ thuật nuôi tôm xanh” : phân loại hình thái, Đặc điểm sinh thái môi trường sống, số đặc tính sinh trưởng, dinh dưỡng tôm xanh, kỹ thuật nuôi tôm xanh ruộng lúa, nuôi tôm xanh mương vườn, số bệnh thường gặp tôm xanh… Chương trình triển khai nhằm giúp cho bà nuôi theo qui trình chọn, hướng tới mô hình nuôi tôm xanh xen lúa, mô hình giúp nông dân đất thoát nghèo hiệu 3.Mô hình “Nuôi cua công nghiệp” Nhằm phát huy tiềm kinh tế đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, năm 2010 hỗ trợ từ nguồn vốn chương trình dự án KNKN thuộc Trung tâm KNKN Quốc gia, Trung tâm KNKN Bạc Liêu triển khai mô hình “ Nuôi cua công nghiệp” địa bàn huyện Hòa Bình, Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, với qui mô 12 hộ tham gia nông dân có nhiều kinh nghiệm nuôi cua biển Tổng kinh phí hỗ trợ cho mô hình gần 100triệu đồng Trong giống hỗ trợ 40% ( giống quan chức có thẩm quyền chứng nhận, kích thước cua đạt Ø ≥ 1,2cm, mật độ thả nuôi 1con/m2 Nguồn thức ăn sử dụng cho mô hình hỗ trợ 20% , phần lại nông dân đối ứng Theo dự án sau thời gian nuôi, mô hình đạt: tỉ lệ sống ≥ 50%, khối lượng trung bình cá thể thu hoạch 350gr/con, hệ số chuyển đổi thức ăn: 4.0 Dự kiến suất ≥ 1,75tấn/ha Sau triển khai, bà tập huấn kỹ thuật “Quy trình nuôi cua biển thương phẩm” : phân loại hình thái cấu tạo, số đặc tính sinh học cua biển, nuôi cua thành cua thịt, nuôi cua ốp thành cua chắc, nuôi cua lột phương pháp phòng bệnh cua… Chương trình triển khai nhằm giúp cho bà nuôi theo qui trình chọn, hướng tới mô hình nuôi cua thương phẩm mang lại hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an toàn mang tính bền vững môi trường Mô hình “Kết hợp NTTS ruộng muối” Con tôm sú cá kèo diêm dân lựa chọn sản xuất Theo diêm dân, loại sống thích nghi, phù hợp với ruộng muối Đặc biệt, với cách cải tạo ao, làm muối, bà cần đầu tư nhỏ nuôi tôm, cá, không tốn nhiều chi phí Hơn nữa, thời gian làm muối khoảng tháng/năm, vào tháng cuối năm đầu năm âm lịch, thời gian lại diêm dân bỏ đất trống, lãng phí Tuy nhiên, sau nhiều vụ làm muối thất bại, đa phần diện tích làm muối diêm dân đưa vào nuôi tôm, cá, cua, cho thu nhập cao, góp phần ổn định sống Nhờ đó, nhiều người bám trụ với nghề muối truyền thống, không phụ thuộc độc canh hạt muối Ông Nguyễn Trường Hận, Trưởng phòng Nông nghiệp phát triển nông thông huyện Đông Hải - nơi có diện tích làm muối lớn tỉnh Bạc Liêu, cho biết: khoảng gần 50% diện tích làm muối địa phương kết hợp nuôi đan xen với loại khác Đặc biệt, vụ muối bất lợi đầu năm 2011, phần lớn bà cải tạo ao đầm, chuyển sang nuôi tôm, cá kèo, cua cải thiện sống Nhằm giúp bà sản xuất hiệu quả, ngành chức địa phương cử cán xuống hướng dẫn, chuyển giao khoa học kỹ thuật; đồng thời quyền địa phương xem xét, có sách hỗ trợ vốn, giống cho gia đình thật khó khăn để họ kịp thời sản xuất lịch thời vụ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN GAP 1/ Sản xuất nông nghiệp bền vững GAP (Good Agricultural Practices) gì? Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn địa điểm, việc sử dụng đất đai, phân bón, nước, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng vận chuyển sản phẩm, v.v nhằm phát triển nông nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo: - An toàn cho thực phẩm - An toàn cho người sản xuất - Bảo vệ môi trường - Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2/ Tiêu chuẩn GAP thực phẩm an toàn tập trung vào tiêu chí sau: a/ Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất Mục đích sử dụng thuốc BVTV tốt, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng dư lượng hoá chất lên người môi trường: + Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp(Intergrated Pest Management = IPM) + Quản lý mùa vụ tổng hợp (Itergrated Crop Management = ICM) + Giảm thiểu dư lượng hóa chất(MRL = Maximum Residue Limits) sản phẩm b/ Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Các tiêu chuẩn gồm biện pháp để đảm bảo hoá chất, nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý thu hoạch: + Nguy nhiễm sinh học: virus, vi khuẩn, nấm mốc + Nguy hoá học + Nguy vật lý c/ Môi trường làm việc Mục đích để ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động nông dân: + Các phương tiện chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu, nhà vệ sinh cho công nhân + Đào tạo tập huấn cho công nhân + Phúc lợi xã hội d/ Truy nguyên nguồn gốc GAP tập trung nhiều vào việc truy nguyên nguồn gốc Nếu có cố xảy ra, siêu thị phải thực có khả giải vấn đề thu hồi sản phẩm bị lỗi Tiêu chuẩn cho phép xác định vấn đề từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm 3.GAP mang lại lợi ích gì? °An toàn: dư lượng chất gây độc (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrát) không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng ° Chất lượng cao (ngon, đẹp…) nên người tiêu dùng nước chấp nhận ° Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu sinh học nên môi trường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc GMP, HACCP, BRC, IFS, ISO 22000, Global Gap tiêu chuẩn ? Tiêu chuẩn GMP, HACCP, BRC, IFS, Global Gap ISO 22000 tiêu chuẩn dựa nguyên tắc kiểm soát sản xuất liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm Các tiêu chuẩn đưa quy định cho hoạt động khác kiểm soát lưu trữ, vận chuyển, kiểm tra phương pháp bán lẻ sản phẩm hiệu •- ISO 22000: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm •- GMP: Nguyên tắc thực hành sản xuất tốt •- HACCP: Phân tích rủi ro điểm kiểm soát tới hạn •- BRC: Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu •- IFS: Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế •- Global Gap: Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu Điểm khác biệt GMP, HACCP, BRC, IFS ISO 22000 gì? •- GMP dựa trình thực hành sản xuất •- HACCP tập trung vào điểm quan trọng trình sản xuất để giảm thiểu kiểm soát rủi ro an toàn vệ sinh thực phẩm •- BRC (do nước Anh ban hành) IFS (khởi xướng từ Đức Pháp) tiêu chuẩn phát triển tập đoàn bán lẻ Châu Âu, tiêu chuẩn bao gồm phần lớn yêu cầu giống tiêu chuẩn HACCP GMP •- ISO 22000 tiêu chuẩn tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành, tiêu chuẩn kết hợp nguyên tắc 12 bước kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm HACCP với nguyên tắc quản lý hệ thống •- Global Gap: Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu tổ chức phi lợi nhuận FoodPlus đại diện pháp nhân Tiêu chuẩn GlobalGap đời nhằm bổ sung thay cho Eurep Gap phạm vi EurepGap sản phẩm trồng trọt GlobalGap mở rộng sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Đến GlobalGap xây dựng tiêu chuẩn cho rau quả, tổng hợp, hoa cảnh, cà phê, chè, thịt lợn, gia cầm, gia súc cừu, bơ sữa cá hồi, tôm, sản phẩm khác nghiên cứu xây dựng Lợi ích chủ yếu tiêu chuẩn GMP, HACCP, BRC, ISO 22000 •- Nâng cao niềm tin khách hàng sản phẩm doanh nghiệp •- Các quy trình an toàn thực phẩm triển khai giúp tìm vấn đề tiềm ẩn cách hiệu •- Việc theo dõi thường xuyên nghiên cứu cập nhật giúp cải tiến liên tục độ an toàn sản phẩm •- Giảm bớt tầng suất kiểm định khắt khe từ khách hàng hay tổ chức khác •- Giảm thiểu rào cản thương mại giúp mở rộng khả thâm nhập vào thị trường khác •- Cải tiến tiêu chuẩn sản xuất vấn đề kiểm soát tổ chức •- Xây dựng lực lượng lao động chủ lực có nhận thức an toàn thực phẩm •- Hướng dẫn cho tổ chức theo sát luật lệ vệ sinh, sức khoẻ an toàn thực phẩm •- Trong trường hợp sản phẩm vướng vào vấn đề an toàn thực phẩm tiêu chuẩn giúp tổ chức xử lý vấn đề theo cách hiệu [...]... về ngành thủy sản Chương 2: Hiện trạng phát triển ngành thủy sản ở tỉnh Bạc Liêu Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 .Thủy sản Thủy sản là một loại động vật sống dưới nước như cá, nhuyễn thể, giáp xác,… có thể qua hay không qua khâu nuôi trồng và dùng làm thực phẩm Thủy sản sống là động vật thủy sản. .. và ngoài tỉnh nghiên cứu về các vấn đề có liên quan đến thủy sản như kĩ thuật nuôi, vấn đề xuất khẩu, vấn đề thị trường,… Các công trình nghiên cứu, đề tài khoa học trên là những tư liệu tham khảo quý giá cho tác giả khi thực hiện luận văn: Hiện trạng và định hướng phát triển thủy sản tỉnh Bạc Liêu .Tuy nhiên, trong luận văn chỉ nghiên cứu tập trung hiện trạng và định hướng phát triển ngành thủy sản. .. 300,0 286,7 1.2.4 Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước Với nhiều lợi thế thuận lợi về diện tích mặt nước và nguồn lợi thủy sản Do đó, phát triển mạnh mẽ ngành thủy sản nước ta sẽ góp phần vào việc phát triển KTXH nói chung và KT-XH nông thôn nói riêng - Về mặt kinh tế, những địa phương thuộc Duyên hải Trung Bộ và Tây Nam Bộ, phát triển thủy sản là con đường làm... tựu trong sản xuất nông nghiệp, bao gồm nông- lâm- thủy sản, đồng thời đề ra những định hướng về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của nước ta trong 10 năm tới Trong đó, kinh tế thủy sản phát triển theo định hướng là chú trọng và việc nuôi trồng, chế biến các dịch vụ thủy sản, đặc biệt là NTTS theo hướng phát triển bền vững Định hướng phát triển các ngành kinh tế và các vùng trong chiến lược phát triển KT-XH... cao của những hoạt động sản xuất có tính chất khác nhau tạo thành cơ cấu sản xuất của ngành thủy sản Cơ cấu ngành thủy sản hay còn gọi là cơ cấu ngành Cơ cấu ngành thủy sản được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất, hình thành nên hai bộ phận sản xuất chủ yếu là NTTS và công nghiệp thủy sản với những chức năng khác... 1.2.2 Ngành thủy sản phát triển sẽ đóng góp quan trọng trong tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp Ngành thủy sản là ngành kinh tế có khả năng tạo ra nhiều giá trị gia tăng Vì vậy, phát triển ngành thủy sản, đặc biệt phát triển công nghiệp chế biến thủy sản sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp Trong những năm qua, tỷ trọng đóng góp của khu vực nông – lâm - thủy sản vào tốc... biển.Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản Tái tạo nguồn lợi thủy sản là quá trình tự phục hồi hoặc hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản 1.1.4.Chế biến thủy sản Chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản Công nghiệp chế biến là hoạt động nối tiếp sản phẩm của ngành khai... trường và phát triển bền vững Đồng thời tìm kiếm những mặt tối ưu, định ra các biện pháp cụ thể nhằm phát huy lợi thế của ngành thủy sản dưới cái nhìn khách quan và tổng hợp tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 5.1.3.Quan điểm lịch sử - phát triển Ngành thủy sản cũng như bao ngành kinh tế khác, nó luôn luôn vận động và phát triển không ngừng theo thời gian Tùy theo từng giai đoạn nhất định. .. 1.5.Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam 1.5.1.Những thành tựu đạt được Từ năm 1980 đến nay, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, ngành thủy sản nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, toàn diện Ngành thủy sản có thể coi là một ngành tiên phong trong quá trình đổi mới, chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Thủy sản đã trở... hàng thủy sản của nước ta vào các thị trường khó tính như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,… Tóm lại, chúng ta có thể nhận thấy được một điều là Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến ngành thủy sản Phát triển thủy sản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần vào phát triển xuất khẩu Bên cạnh đó, phát triển thủy sản với mục tiêu theo hướng bền vững đảm bảo môi trường sinh thái, đảm bảo sản ... Chương 1: Cơ sở lý luận ngành thủy sản Chương 2: Hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG... lý luận ngành thủy sản - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu - Nghiên cứu trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu Từ rút khó khăn thuận lợi ngành - Đề định hướng. .. phát triển thủy sản tỉnh Bạc Liêu 3.Phạm vi nghiên cứu 3.1.Nội dung Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vấn đề: - Tiềm phát triển ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu - Thực trạng phát triển ngành thủy

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w