Thực trạng và giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh quảng trị

63 31 0
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRƢƠNG THỊ THÙY TRANG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS HOÀNG THỊ DIỆU HUYỀN Đà Nẵng, năm 2015 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .3 B PHẦN NỘI DUNG .5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Vị trí, vai trị ngành thuỷ sản kinh tế 1.2 Khái quát ngành thuỷ sản 1.2.1 Khai thác thuỷ hải sản .6 1.2.2 Nuôi trồng thuỷ sản 1.2.3 Chế biến thuỷ sản 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản 1.3.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .7 1.3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 12 2.1 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị 12 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .12 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 16 2.2 Thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2012 20 2.2.1 Hoạt động khai thác thủy sản 20 2.2.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 27 2.2.3 Hoạt động chế biến thủy sản 37 2.3 Đánh giá chung 38 2.3.1 Hoạt động khai thác 38 2.3.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 40 2.3.3 Hoạt động chế biến 41 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 .42 3.1 Định hƣớng phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị 42 3.1.1 Định hướng chung 42 3.1.2 Định hướng phát triển ngành 44 3.2 Giải pháp phát triển ngành thủy sản .45 3.2.1 Hoạt động khai thác thủy sản 45 3.2.2 Hoạt động nuôi trồng 46 3.2.3 Hoạt động chế biến thủy sản 47 3.2.4 Giải pháp chế sách .47 3.2.5 Về tổ chức đạo thành phố, huyện,thị xã .48 3.2.6 Giải pháp tổ chức đạo ngành chức 48 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 Kết luận 50 Kiến nghị .51 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TS : thuỷ sản KTTS NTTS CBTS : khai thác thủy sản : nuôi trồng thủy sản : chế biến thủy sản CSCB CSVCKT : sở chế biến : sở vật chất kỹ thuật CSHT KT – XH : sở hạ tầng : kinh tế - xã hội NN & PTNT : nông nghiệp phát triển nông thôn BVNL TP : bảo vệ nguồn lợi : thành phố TX KHKT KHCN : thị xã : khoa học kỹ thuật : khoa học công nghệ Q : lưu lượng nước DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tàu thuyền KTTS tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 – 2012 21 Bảng 2.2: Tổng công suất công suất bình quân tàu thuyền khai thác giai đoạn 2005 – 2012 22 Bảng 2.3: Tổng hợp số lượng tàu thuyền phân theo công suất địa phương năm 2012 22 Bảng 2.4: Sản lượng KTTS tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 – 2012 26 Bảng 2.5: Diện tích NTTS tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2012 27 Bảng 2.6: Diện tích NTTS tỉnh Quảng Trị phân theo địa phương giai đoạn 2006 – 2012 .29 Bảng 2.7: Diện tích ni trồng thủy sản nước tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2012 30 Bảng 2.8: Diện tích NTTS nước lợ tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2012 .31 Bảng 2.9: Sản lượng NTTS tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2012 34 Bảng 2.10: Sản lượng loài NTTS nước lợ tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2012 35 Bảng 2.11: Diện tích, sản lượng suất ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2012 .36 Bảng 2.12: Sản phẩm thủy sản chế biến tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2012 38 Bảng 3.1: Mục tiêu quy hoạch ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.4: Biểu đồ thể tốc độ tăng sản lượng khai thác cá, tôm 26 Hình 2.5: Biểu đồ thể diện tích NTTS tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2012.28 Hình 2.6: Biểu đồ thể diện tích NTTS tỉnh Quảng Trị phân theo địa phương năm 2012 29 Hình 2.9: Biểu đồ thể sản lượng thủy sản nuôi trồng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2012 34 Hình 2.11: Biểu đồ thể tốc độ tăng diện tích, sản lượng suất ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2012 36 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.3: Tàu đánh cá có cơng suất lớn huyện Triệu Phong 23 Hình 2.4: Ngư dân huyện Vĩnh Linh giăng lưới đánh bắt cá 23 Hình 2.8: Hồ ni cá xã Gio Việt, Huyện Gio Linh .30 Hình 2.9: Nơng dân xã Vĩnh Thái thu hoạch cá trắm .30 Bản đồ hành tỉnh Quảng Trị A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đường bờ biển nước ta trải dài 3260 km Đặc điểm tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển ngành tổng hợp kinh tế biển, có ngành thuỷ sản.Trong nhiều năm qua, Việt Nam nước có sản lượng ni trồng khai thác thuỷ sản lớn giới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Quảng Trị tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, với đường bờ biển 75km ngư trường rộng lớn 8.400 km2, đồng thời có nhiều sơng, hồ, đất thấp trũng, có tiềm để khai thác phát triển nuôi thuỷ sản loại Trong năm qua người dân tỉnh Quảng Trị tích cực trạng bị loại tàu thuyền, công cụ, nâng công suất tàu đánh bắt để phục vụ cho khai thác thủy sản Để phát triển nuôi trồng thủy sản, người dân chuyển đổi diện tích đất hoang hố, đất lúa, đất màu hiệu sang mơ hình ni chuyên cá, nuôi tôm số loại thuỷ sản mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, địa phương đại hóa trang thiết bị, máy móc chế biến thủy sản nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nhân dân đáp ứng nhu cầu xuất Nhờ cố gắng nỗ lực, năm qua ngành thuỷ sản có bước tiến đáng kể: đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, giải việc làm cho nhân dân Tuy nhiên, phát triển ngành thuỷ sản địa bàn tỉnh số tồn tại: sở vật chất đầu tư hạn chế, số vùng chưa có hệ thống xử lí nước thải, cấp nước mặn, trình độ lao động chưa cao Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngành thuỷ sản địa bàn tỉnh Xuất phát từ lí trên, tơi định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu thực trạng ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp phát triển ngành thuỷ sản địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp sở vấn đề lí luận chung ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Trị - Nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển ngành thuỷ sản địa bàn tỉnh để tìm vấn đề cần giải - Đề xuất số giải pháp phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Trị Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Quảng Trị - Nội dung nghiên cứu: thực trạng giải pháp phát triển ngành thuỷ sản Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngành thủy sản ngành kinh tế cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Trị, phát triển ngành mối quan tâm lớn tỉnh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cách tồn diện thực trạng phát triển ngành giai đoạn cụ thể mà chủ yếu báo cáo đánh giá kết hoạt động sản xuất ngành năm, giai đoạn Sở NN & PTNT Chi cục khai thác BVNL thủy sản tỉnh Quảng Trị tổng kết khía cạnh nhỏ ngành thủy sản…Vì vậy, đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị” cho ta thấy cách toàn diện phát triển ngành định hướng, giải pháp thúc đẩy ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị phát triển Sau số tài liệu có liên quan đến đề tài: + Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp, Sở NN & PTNT, năm 2013 + Báo cáo tình hình NTTS năm 2012 Chi cục khai thác BVNL thủy sản tỉnh Quảng Trị, năm 2013 + Chính sách phát triển NTTS năm 2012 Chi cục khai thác BVNL thủy sản tỉnh Quảng Trị, năm 2013 + Kết NTTS giai đoạn 2006 – 2011 Chi cục khai thác BVNL thủy sản tỉnh Quảng Trị, năm 2013 + Báo cáo tổng kết công tác thủy sản năm 2012 Chi cục khai thác BVNL thủy sản tỉnh Quảng Trị, năm 2013 + Đề án quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị, năm 2011 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống - Quan điểm giúp xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển, việc phân tích điều kiện định để tìm chất quy luật vận động đối tượng - Khi tìm hiểu thực trạng ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Trị giải pháp phải đặt hệ thống ngành thuỷ sản Việt Nam 5.1.2 Quan điểm tổng hợp - Được vận dụng để phát cấu trúc bên động lực phát triển nó, đặc biệt cảnh quan tự nhiên sau đến cảnh quan văn hóa, hình thái KT – XH địa phương - Theo quan điểm ngành kinh tế muốn phát triển phải chịu tác động nhiều nhân tố, có nhân tố tự nhiên nhân tố KT – XH Ngành TS chịu tác động nhân tố cấu thành từ phát triển tổng hợp hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến 5.1.3 Quan điểm sinh thái Ngành thuỷ sản chịu tác động tự nhiên, đề tài cần ý đến nhân tố tự nhiên: vị trí địa lí, khí hậu, tài nguyên biển 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Đối với đề tài này, quan điểm lịch sử - viễn cảnh thể hiện: tìm hiểu thực trạng phát triển ngành thuỷ sản cần phải phát nảy sinh, phát triển ngành thời gian giai đoạn 2005 – 2012 không gian cụ thể tỉnh Quảng Trị 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lí, phân tích tổng hợp - Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, cần thu thập số liệu, tài liệu nhiều quan, ban ngành có liên quan Sau tiến hành xử lí số liệu, tài liệu để đảm bảo thống nguồn số liệu 5.2.2 Phƣơng pháp thực địa Để hình thành đề tài này, cần thực địa quan sát, tìm hiểu, thu thập tài liệu nghiên cứu thực tế hoạt động ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Trị hình ảnh minh họa nhằm tăng thêm tính thuyết phục, tính thực tiễn đề tài 5.2.3 Phƣơng pháp đồ - biểu đồ Phương pháp truyền thống khoa học địa lí, phương pháp vận dụng tất khâu: phân tích xử lí số liệu, lựa chọn phương pháp biểu hiện, thành lập biểu đồ, so sánh đối chiếu, phân tích đánh giá biểu đồ để xác định phân bố, biến động đối tượng nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hƣớng phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị 3.1.1 Định hƣớng chung a Dự đốn thuận lợi khó khăn phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị  Thuận lợi Đối với nước ta, ngành thủy sản ngành có nhiều tiềm để phát triển, năm qua, nước ta đưa mục tiêu: “Tiến biển lớn” – mục tiêu phát triển thủy sản theo hướng hiệu quả, an toàn, bền vững nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành nghề, đại hóa nghề cá, nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản phẩm điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Chính mà tỉnh Quảng Trị đưa nhiều sách đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản cách toàn diện khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Quảng Trị xác định ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Vì sau năm thực Nghị Đề án phát triển kinh tế thủy sản năm 2003 – 2006, tỉnh Uỷ tiến hành tổng kết, đúc rút kinh nghiệm đưa Đề án phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2008 – 2012, tiến hành phê duyệt Đề án Quy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Tỉnh ban hành nhiều sách khuyến khích đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản cải hốn tàu, thuyền, cơng tác kiểm dịch, vay vốn, công nghệ chế biến sản phẩm… Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng ngồi nước…  Khó khăn - Trong năm qua khai thác bừa bãi khơng có quy hoạch, môi trường bị ô nhiễm nên nguồn lợi hải sản có nguy bị suy giảm - Trình độ kinh tế nhiều hạn chế nên việc đổi phương tiện đánh bắt, áp dụng quy trình kỹ thuật cơng nghệ vào ni trồng, đánh bắt cịn gặp nhiều khó khăn - Cơng nghệ chế biến sản phẩm nhìn chung cịn lạc hậu mang tính chất nhỏ, sản phẩm chế biến đơn giản chủ yếu sơ chế chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt nhu cầu xuất 42 - Trình độ người dân hạn chế, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm, thiếu hiểu biết chuyên mơn kỹ thuật Vì nên ni trồng cịn xảy nhiều rủi ro ảnh hưởng đến sản xuất b Định hướng chung - Tháng 1/2008, Ban Thường Vụ Tỉnh Uỷ định việc phát triển thủy sản giai đoạn 2008 – 2012, tiếp tục khuyến khích thành phần kinh tế, thu hút vốn đầu tư vào kinh tế biển để phát triển kinh tế tỉnh Đối với nuôi trồng thủy sản, phát triển tơm thẻ chân trắng theo hình thức quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, bảo vệ sinh thái phát triển bền vững - Tỉnh có sách phát triển phát triển kinh tế tồn diện với tốc độ tăng trưởng cao bền vững, trọng tâm kinh tế nông nghiệp, mũi nhọn kinh tế thủy sản Từ tỉnh đề phương hướng tiếp tục đạo thực Nghị Ban chấp hành Tỉnh ủy Đề án phát triển thủy sản UBND tỉnh giai đoạn 2008 – 2012 Tháng 6/2010, Ban Thường Vụ Tỉnh Uỷ định phê duyệt Thực NQ15/2011/NQ-HĐND ngày 12/8/2011 HĐND tỉnh kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 với mục tiêu: “Phát triển nông nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, bền vững, có khả cạnh tranh cao Phấn đấu giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp bình quân hàng năm từ 3,5 - 4%/năm ” Để tạo bước đột phá, tận dụng tiềm năng, lợi vùng miền, thúc đẩy sản xuất sản phẩm xuất chủ lực, tạo nguồn thu nhập lớn, ổn định cho người nơng dân, góp phần bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học; việc xây dựng “Quy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” cần thiết cấp bách làm sở để hoạch định sách xây dựng định hướng, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh bối cảnh Việt Nam thực lộ trình cam kết với WTO - Đẩy mạnh khai thác thủy sản theo hướng bền vững, mở rộng diện tích ni trồng, nâng cao lực chất lượng sản phẩm sở chế biến tạo bước tiến vững kinh tế thủy sản để thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện - Tăng cường CSVCKT cho ngành tất hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến đưa sản phẩm thủy sản tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ, cạnh tranh với sản phẩm thủy sản vùng khác nước đẩy mạnh xuất 43  Chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Bảng 3.1: Mục tiêu quy hoạch ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 STT Chỉ tiêu ĐVT 2015 2020 I Tổng sản lƣợng thủy, hải sản Tấn 32.500 38.000 Sản lượng khai thác Tấn 18.000 20.000 Sản lượng nuôi trồng Tấn 14.500 18.000 Tron đó: Sản lượng cá Tấn 9.000 12.000 Sản lượng tơm Tấn 5400 6.250 Khác Tấn II Diện tích ni trồng Ha 4.000 5.000 Trong đó: Ni nước Ha 2.500 3.200 Ha 1.500 1.800 Nuôi mặn, lợ (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) 3.1.2 Định hƣớng phát triển ngành a Ngành khai thác thủy sản - Tiếp tục nâng cao hiệu khai thác cách bền vững, gắn liền khai thác với bảo vệ nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi trường sinh thái - Nâng cao đời sống hiểu biết người dân vùng biển để họ có ý thức hoạt động khai thác - Tích cực đổi mới, cải hốn tàu thuyền, đẩy mạnh việc nâng cấp phương tiện tàu thuyền có cơng suất lớn để phục vụ đánh bắt trung khơi xa khơi kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Đổi trang thiết bị đôi với ứng dụng KHCN để nâng cao lực khai thác - Đầu tư xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề biển, tập trung xây dựng hoàn thành cảng cá khu vực dịch vụ hậu cần nghề cá Cồn Cỏ giai đoạn - Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nhân lực làm công tác quản lý kỹ thuật, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng thuyền viên b Ngành nuôi trồng thủy sản - Tích cực mở rộng diện tích NTTS, chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp hiệu thấp bấp bênh sang NTTS - Đầu tư mở rộng, nâng cao lực sở cung cấp giống để phần đáp ứng nhu cầu giống thả cho người dân Đồng thời mở rộng dịch vụ cung cấp giống từ nơi khác về, phải đảm bảo chất lượng giống Tăng cường 44 công tác kiểm dịch quản lý chất lượng giống đặc biệt loại giống từ vùng khác - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết, kỹ thuật nuôi trồng cho người dân để hoạt động nuôi trồng đạt hiệu cao tránh rủi ro - Tăng cường đầu tư, cải tạo ao đồng xây dựng CSVCKT nuôi trồng nước lợ, nước ngọt, tiếp tục nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh quảng canh cải tiến Quản lý tốt diện tích nước mặn để đầu tư ni lồi hải sản có hiệu tốt c Đối với ngành chế biến thủy sản - Tăng cường CSVCKT, xây dựng mở rộng CSCB, nâng cao hiệu hoạt động CBTS số lượng chất lượng - Tạo mặt hàng đa dạng, chất lượng nâng cao để tăng khả cạnh tranh thị trường Đầu tư, khuyến khích sở quy mơ hộ gia đình mở rộng sản xuất, sản xuất tập trung - Phát huy mặt hàng truyền thống, tạo thương hiệu cho hàng hóa thị trường mang tính đặc trưng riêng địa phương - Tìm kiếm, mở rộng thị trường sản xuất, tạo thị trường rộng lớn ổn định cho ngành 3.2 Giải pháp phát triển ngành thủy sản 3.2.1 Hoạt động khai thác thủy sản a Về phương tiện khai thác - Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cấp, đóng củng cố phương tiện khai thác có, đồng thời nâng cao cơng suất tàu thuyền Chuyển đổi từ khai thác ven bờ sang khai thác trung khơi xa khơi, giảm phương tiện khai thác ven bờ - Rà soát phân loại cụ thể loại tàu thuyền, tổ chức thành lập tổ, đội khai thác, thành lập trung đội dân quân biển nhằm giúp đỡ trình khai thác, gặp rủi ro đảm bảo an ninh trật tự biển b Về phương thức đánh bắt - Quảng Trị tỉnh có truyền thống nghề cá phát triển mạnh từ năm 1997 đến Chính vậy, cần trì nghề truyền thống nhằm mang lại hiệu kinh tế, tăng nguồn thu nhập, ổn định sản xuất cho người lao động 45 - Tăng cường, vận động ngư dân chuyển sang nghề khai thác thủy sản: nghề lưới vây rút chì kết hợp ánh sáng, nghề lưới rê, lưới rê hỗn hợp… c Về công tác quản lý nhà nước - Tổ chức tốt công tác đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, thực nghiêm quy định đảm bảo tuyệt đối an toàn hàng hải, an ninh trật tự công tác cứu hộ, cứu nạn biển - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tàu thuyền vào biển, phát huy có hiệu hoạt động hợp tác xã khai thác thủy sản biển để nâng cao lực khai thác 3.2.2 Hoạt động nuôi trồng a.Về diện tích mặt nước - Quy hoạch lại diện tích ni trồng hợp lí, ổn định, khơng làm ảnh hưởng đến cơng trình thủy lợi khả tiêu thủy Tận dụng diện tích mặt nước để mở rộng hoạt động ni trồng có hiệu - Chỉ đạo thực tốt quy hoạch nuôi trồng thủy sản Ban Thường Vụ tỉnh phê duyệt, đồng thời điều chỉnh lại nơi quy hoạch không phù hợp để phát huy hiệu đầu tư Dành phần ngân sách huy động sức vốn đầu tư - Khuyến khích việc chuyển số diện tích đồng sâu khơng ăn sang nuôi trồng thủy sản, nuôi cá – lúa kết hợp b Về CSVCKT - Tiến hành củng cố, xây dựng, nâng cấp hệ thống cơng trình đầu mối quan trọng như: cống điều tiết, đê bao, hệ thống kênh mương cấp thoát nước phục vụ cho NTTS - Thực tốt công tác khuyến ngư, chuyển giao tiến KHKT công tác nuôi trồng c Về giống nuôi - Mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động sở sản xuất giống có địa bàn tỉnh Đồng thời khuyến khích xây dựng trại giống để đáp ứng tốt nhu cầu giống thả ngư dân, đảm bảo vấn đề giống thời vụ nuôi trồng - Đẩy mạnh công tác kiểm dịch giống, quản lý tốt chất lượng tơm giống, kiên xử lí tổ chức, cá nhân sản xuất, cung ứng tôm giống, thức ăn, thú y thủy sản chất lượng bán cho ngư dân Thường xuyên kiểm tra ao đồng, môi 46 trường nước để phòng chống phát dịch bệnh tránh rủi ro sản xuất người dân d Về hình thức ni trồng - Tận dụng tiềm mặt nước sẵn có địa phương phát triển nuôi đối tượng cá truyền thống phục vụ nhu cầu thực phẩm chỗ Tập trung đầu tư phát triển diện tích ao, hồ nhỏ, đặc biệt diện tích ruộng trũng, có đủ điều kiện để ni bán thâm canh đối tượng nuôi đặc sản cá rơ đầu vng, rơ phi đơn tính, cá chình, thành vùng sản xuất hàng hố tập trung phục vụ nhu cầu ngoại tỉnh xuất - Phát triển mạnh nuôi thuỷ sản nước lợ sở hiệu đảm bảo an tồn mơi trường sinh thái Tập trung phát triển nuôi thâm canh vùng cát bãi ngang ven biển vùng đất nhiễm mặn ven sông đồng thời phát triển nuôi quảng canh cải tiến nuôi sinh thái vùng thấp triều Các đối tượng ni tơm thẻ chân trắng, tơm sú, cua xanh, cá rơ phi đơn tính 3.2.3 Hoạt động chế biến thủy sản - Mở rộng sở chế biến có, bên cạnh đầu tư xây dựng sở chế biến thủy sản mới, đưa ứng dụng KHKT vào sản xuất để tạo sản phẩm đạt chất lượng cao có khả cạnh tranh mạnh thị trường - Phát huy mặt hàng chế biến truyền thống nước mắm, hải sản khô phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Mặt khác phải tạo nhiều mặt hàng đảm bảo chất lượng tốt, có thương hiệu, mẫu mã đẹp, hấp dẫn để tham gia xuất - Tăng cường liên kết với nhà máy chế biến xuất nước để chuyển giao KHCN hợp tác sản xuất chế biến, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia chế biến, tiếp thị tạo thị trường ổn định tăng giá trị sản phẩm 3.2.4 Giải pháp chế sách - Tiếp tục đầu tư hồn thiện việc xây dựng cảng cá khu vực dịch vụ hậu cần nghề cá Cồn Cỏ giai đoạn 2, hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo tốt công tác phòng chống tai nạn, cứu hộ, cứu nạn biển, đảm bảo an ninh, an toàn cho người phương tiện nghề cá - Tranh thủ kêu gọi hỗ trợ đầu tư cấp, ngành cấp để xây dựng mơ hình, dự án chuyển giao tiến KHKT cho ngư dân Cần điều chỉnh lại số mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế như: 47 + Điều chỉnh mục tiêu diện tích ni tơm thâm canh sang bán thâm canh quảng canh cải tiến + Điều chỉnh mục tiêu xây dựng nhà máy chế biến thủy sản Cửa Việt, chợ cá Vĩnh Quang xây dựng trung tâm liên lạc từ đất liền với tàu khai thác xa bờ 3.2.5 Về tổ chức đạo thành phố, huyện,thị xã - Đánh giá lại tình hình sản xuất đơn vị mình, tìm ưu điểm, khuyết điểm, xây dựng lại mục tiêu kế hoạch thực năm - Tiến hành rà soát lại việc thực Nghị Ban chấp hành Tỉnh Uỷ Đề án phát triển thủy sản Uỷ ban nhân dân tỉnh, Đề án quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp đến năm 2020, có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất - Có biện pháp tích cực việc phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro kinh doanh - Rà soát, xếp, củng cố lại hợp tác xã nghề cá kể đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản, đảm bảo luật hoạt động có hiệu - Quản lý tốt hoạt động kinh tế thủy sản địa phương mình, quan tâm mức đến tình hình sản xuất ngư dân để theo dõi diễn biến có giúp đỡ kịp thời sản xuất để tránh rủi ro xảy 3.2.6 Giải pháp tổ chức đạo ngành chức - Sở tài chính, Ngân hàng sở kiểm tra thẩm định dự án, đối tượng có đủ điều kiện vay vốn, tạo điều kiện giúp đỡ hộ ngư dân vay vốn thuận tiện để đầu tư phát triển sản xuất khai thác, nuôi trồng chế biến - Sở tài nguyên môi trường, Sở Công thương giúp đỡ địa phương việc xây dựng sở, tổ hợp dịch vụ hậu cần nghề cá, quản lý đất đai, tài nguyên môi trường theo quy hoạch, cấp giấy chứng nhận trang trại, quyền sử dụng đất cho hộ nuôi trồng, chủ sở sản xuất dịch vụ hậu cần tạo điều kiện để nhân dân yên tâm đầu tư sản xuất - Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư phối hợp với Chi cục khai thác BVNL thủy sản, Sở NN & PTNT xây dựng mơ hình trình diễn tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng cho hộ ngư dân kịp thời - Đội quản lý môi trường, Cục thuế Tỉnh, Công an tỉnh phối hợp với Chi cục khai thác BVNL thủy sản tăng cường kiểm tra, rà soát, xử lý tập thể, cá 48 nhân cố tình vi phạm việc lưu thơng giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản công tác an ninh biển Đảm bảo thực tốt công tác quản lý nhà nước - Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Sở NN & PTNT phối hợp với ban ngành, chức liên quan xây dựng kế hoạch hàng năm tập trung đạo, hướng dẫn sở, hộ ngư dân thực tốt Nghị Đề án Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi đơn đốc tổng hợp tình hình báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh 49 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thủy sản ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đối với tỉnh, địa phương có tiềm ngành đẩy mạnh đầu tư, khuyến khích phát triển với tốc độ nhanh Quảng Trị tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế - xã hội để phát triển ngành thủy sản Trong thời giạn qua, ngành thủy sản tỉnh có bước chuyển biến mới, tất hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá khuyến khích đầu tư phát triển ngày đạt hiệu cao Sản lượng khai thác liên tục tăng qua năm nhờ chủ trương đổi mới, cải hoán phương tiện đẩy mạnh khai thác xa bờ đôi với bảo vệ nguồn lợi hải sản Ni trồng thủy sản có bước tiến diện tích, suất sản lượng dịch vụ cung cấp giống, công tác kiểm dịch, kỹ thuật ni trồng hình thức ni CBTS có nước tiến định ngày thu hút thành phần kinh tế tham gia vào kinh tế thủy sản Tuy nhiên, phát triển ngành thủy sản tỉnh cịn nhiều khó khăn, thách thức như: CSVCKT phục vụ cho ngành, CSCB lạc hậu sản xuất đơn điệu, chủ yếu sơ chế, phương tiện đánh bắt có tăng số lượng chất lượng chưa thực sư bật, CSHT phục vụ ni trồng cịn yếu Hoạt động chế biến hạn chế quy mơ trình độ, thị trường tiêu thụ chưa mở rộng, bên cạnh vấn đề nhiễm môi trường ngày ảnh hưởng mạnh đến ngành đặc biệt hoạt động nuôi trồng Trong năm tiếp theo, với chiến lược đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản, đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, tỉnh có chủ trương sách phát triển kinh tế thủy sản tất lĩnh vực tạo điều kiện cho ngành thủy sản tăng trưởng nhanh, đồng toàn diện 50 Kiến nghị - Cần có chủ trương sách giúp đỡ người dân vấn đề vay vốn để người dân có nguồn vốn đầu tư sản xuất - Các quan chuyên môn cần phổ biến cho người dân kỹ thuật nuôi trồng, nghiên cứu để tìm giống thủy sản đem lại hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh - Cần mở rộng xây dựng nhiều sở cung cấp giống để đáp ứng nhu cầu nguồn giống thả đảm bảo chất lượng cho người dân Thực tốt công tác kiểm dịch giống, nguồn giống cung cấp từ tỉnh khác - Nghiên cứu để đa dạng hóa đối tượng ni, nâng cao hiệu sản xuất khắc phục phần rủi ro xảy 51 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thơng (Chủ biên – 2007), Địa lí 12, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên – 2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Thùy Dung (2010), Đề tài ”Tìm hiểu tình hình phát triển thủy sản huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2007 Định hướng phát triển đến năm 2010” Nguyễn Thị Tình (2008), Đề tài ”Tìm hiểu tình hình phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2008 Định hướng phát triển đến năm 2010” Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2012, Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2012, Chi cục khai thác BVNL thủy sản tỉnh Quảng Trị Chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2006 – 2011, Chi cục khai thác BVNL thủy sản tỉnh Quảng Trị Niên giám thống kê tỉnh năm 2012, Chi cục thống kê tỉnh Quảng Trị Nội dung quy hoạch ngành thủy sản đến năm 2020, Sở NN & PTNT 10 Google.com.vn 11 Quangtri.gov.vn 12 Tapchicongsan.org.vn 52 PHỤ LỤC Bảng 3.2: Các tiêu chủ yếu hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 2020 Tổng sản lượng Tấn 18.000 20.000 Khai thác xa bờ Tấn 8.000 12.000 Khai thác gần bờ Tấn 8.400 6.500 Khai thác nội địa Tấn 1.600 1.500 Số lượng tàu thuyền Chiếc 2.100 1.850 Tổng công suất CV 62.000 70.000 Tổng số lao động Người 7.000 6.000 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) Bảng 3.3: Cơ cấu số lượng tàu thuyền theo công suất tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 (Đơn vị: chiếc) STT Loại tàu 2015 2020 Thuyền thủ công < 20cv 1620 1.000 20 - 50cv 280 250 50 - 90cv 50 175 >90 cv 150 200 Tổng cộng 2.100 1.850 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) Bảng 3.4: Quy hoạch phát triển nuôi nước đến năm 2020 tỉnh Quảng Trị Năm NTTS NƢỚC NGỌT Đơn vị Năm 2015 2020 Tổng cộng 2.500 3.200 a Nuôi ao hồ nhỏ 2.000 2.500 b Nuôi cá – lúa 400 500 c Nuôi cá - lúa - lợn 100 200 d Số lồng nuôi thuỷ sản sơng, hồ chứa lồng 200 300 Trong đó: - Nuôi cá trắm cỏ lồng 150 210 - Nuôi cá chình lồng 50 90 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) Bảng 3.5: Quy hoạch phát triển nuôi nước theo địa phương đến năm 2020 tỉnh Quảng Trị TT Mặt nƣớc Địa điểm Năm 2020 DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) 1498 2384 2010 4135 Đông Hà 42 98 70 120 TX Trị 72 136 120 210 Vĩnh linh 280 460 300 780 Gio Linh 320 465 400 910 Triệu Phong 250 380 410 720 Hải Lăng 240 360 390 680 Cam Lộ 160 235 170 450 Hướng Hóa 76 150 90 160 ĐaKrơng 58 100 60 105 461 800 550 1410 Vĩnh linh 94 175 100 280 Gio Linh 128 185 120 380 Triệu Phong 114 210 170 350 Hải Lăng 125 230 160 400 541 1606 640 1455 Vĩnh linh 125 396 140 340 Gio Linh 150 420 200 345 Triệu Phong 136 390 150 420 Hải Lăng 130 400 150 350 2500 4790 3200 7000 Ao,hồ nhỏ Quảng Ruộng trũng Mặt nƣớc lớn (lồng) bè, ngách, hồ chứa Tổng cộng Năm 2015 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) Bảng 3.6: Quy hoạch phát triển nuôi nước lợ tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Đơn vị Năm 2015 Năm 2020 1.500 1.800 500 500 - Nuôi bán thâm canh thâm canh 500 500 b Nuôi tôm thẻ chân trắng 947 1.297 c Diện tích ni cua, ghẹ… 50 100 d Ương nuôi giống thủy sản 3 NTTS NƢỚC MẶN, LỢ Tổng cộng a Ni tơm sú Trong đó: (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) Bảng 3.7 Quy hoạch phát triển nuôi tôm sú tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 TT Địa điểm Năm 2015 Năm 2020 DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) Nuôi thâm canh 422 1015 440 1322 Đông Hà 25 75 20 62 Vĩnh linh 281.5 600 300 900 Gio Linh 90 270 80 240 Triệu Phong 25.5 70 40 120 Nuôi bán thâm canh 78 169 60 135 Đông Hà 10 25 Vĩnh linh 45 95 40 85 Gio Linh 15 30 10 25 Triệu Phong 19 10 25 Tổng cộng 500 1184 500 1457 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) Bảng 3.8: Quy hoạch phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Địa điểm Năm 2015 Năm 2020 DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) Nuôi thâm canh 700 7743 955 8810 Đông Hà 10 75 15 100 Vĩnh linh 90 1100 150 1250 Gio Linh 100 1018 220 1400 Triệu Phong 280 3500 320 3750 Hải Lăng 220 2050 250 2310 Nuôi bán thâm canh 247 543 342 843 Đông Hà 27 33 Vĩnh linh 30 80 40 110 Gio Linh 40 71 60 160 Triệu Phong 85 180 120 280 Hải Lăng 87 185 116 260 Tổng cộng 947 8286 1297 9653 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) Bảng 3.9: Cơ cấu mặt hàng chế biến thuỷ sản xuất tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 T T Nhóm hàng Thành phẩm Giá trị XK Tỉ trọng giá (Tấn) (1000 USD) trị XK (%) Tôm đông lạnh 3.000 14.850 69,07 Cá đông lạnh 2.100 5.700 26,51 Nhuyễn thể chân đầu 50 350 1,63 Các sản phẩm phối chế 150 600 2,79 Tổng giá trị XK hàng hóa chế biến (1.000USD) thủy sản 21.500 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị - năm 2011) ... nhỏ ngành thủy sản? ??Vì vậy, đề tài ? ?Thực trạng giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị? ?? cho ta thấy cách toàn diện phát triển ngành định hướng, giải pháp thúc đẩy ngành thủy sản tỉnh Quảng. .. lí luận chung ngành thủy sản + Chương 2: Thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 – 2012 + Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2020... nghiên cứu: thực trạng giải pháp phát triển ngành thuỷ sản Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngành thủy sản ngành kinh tế cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị, phát triển ngành mối quan tâm lớn tỉnh Tuy

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan