1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng và định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến thành phố hồ chí minh

138 607 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - LƯƠNG NGỌC TUẤN HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - LƯƠNG NGỌC TUẤN HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ: 60 31 95 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN -    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS.Đàm Nguyễn Thùy Dương, người tận tình hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, chỉnh sửa viết hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cho giảng bổ ích suốt khóa học cho dẫn quý báu trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Sở Ngoại thương TP Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế Phát triển TP Hồ Chí Minh, Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giành thời gian quý báu để trao đổi với vấn đề cần nghiên cứu, cung cấp tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài giúp học hỏi nhiều điều Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh tài liệu tham khảo cho luận văn Cuối cùng, biết ơn gia đình, người thân bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lương Ngọc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lương Ngọc Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu – nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Không gian 3.2 Thời gian 3.3 Nội dung Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Trên giới 4.2 Tại Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương Cơ sở lí luận ngành công nghiệp công nghiệp chế biến 1.1 Khái niệm ngành công nghiệp công nghiệp chế biến 1.2 Phân loại ngành công nghiệp chế biến 1.3 Vai trò, đặc điểm công nghiệp chế biến 10 1.3.1 Vai trò CNCB 10 1.3.2 Đặc điểm CNCB 15 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố CNCB 16 1.4.1 Vị trí địa lí 16 1.4.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 16 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.5 Sơ lược thực trạng phát triển CNCB số nước giới Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 22 1.5.1 Sơ lược phát triển ngành CNCB Trung Quốc Thái Lan 22 1.5.2 Việt Nam 23 Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất ngành CNCB TP Hồ Chí Minh 29 2.1 Giới thiệu khái quát TP Hồ Chí Minh 29 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành CNCB TP Hồ Chí Minh 31 2.2.1 Vị trí địa lí 31 2.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 32 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.3 Thực trạng phát triển CNCB TP.Hồ Chí Minh 38 2.3.1 Tổng quan tình hình phát triển công nghiệp Thành phố 38 2.3.2 Thực trạng phát triển ngành CNCB TP Hồ Chí Minh 48 2.4 Nhận xét vai trò ngành CNCB việc phát triển công nghiệp KT - XH Thành phố theo hướng CNH – HĐH 89 2.4.1 Vai trò quan trọng tác động có tính chất đột phá trình phát triển CNCB trình CNH - HĐH Thành phố 89 2.4.2 Những khó khăn làm hạn chế trình phát triển CNCB Thành phố 92 Chương Định hướng giải pháp cho phát triển CNCB TP Hồ Chí Minh 95 3.1 Cơ sở đưa định hướng 95 3.1.1 Dựa vào chiến lược phát triển kinh tế Thành phố giai đoạn 2010 – 2020 95 3.1.2 Dựa vào chiến lược phát triển công nghiệp Thành phố giai đoạn 2010 - 2020 97 3.1.3 Dựa vào quy hoạch ngành công nghiệp vùng KTTĐPN 105 3.2 Xu hướng phát triển CNCB TP Hồ Chí Minh năm tới Một số học kinh nghiệm 110 3.2.1 Xu hướng phát triển 110 3.2.2 Một số học kinh nghiệm 112 3.3 Định hướng phát triển ngành CNCB 112 3.3.1 Quan điểm chung 112 3.3.2 Định hướng chung phát triển CNCB TP Hồ Chí Minh 113 3.3.3 Mục tiêu phát triển CNCB TP Hồ Chí Minh 114 3.3.4 Định hướng phát triển số ngành CNCB 115 3.4 Giải pháp sách phát triển ngành CNCB 115 3.4.1 Các giải pháp tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh 115 3.3.2 Các giải pháp KH - CN 116 3.3.3 Các giải pháp hạ tầng sở để phát triển CNCB 117 3.3.4 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 117 3.3.5 Các giải pháp liên kết DN 117 3.3.6 Các giải pháp tài 118 3.3.7 Giải pháp chế, sách 119 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 121 KẾT LUẬN 121 KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN CNCB: Công nghiệp chế biến CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa DN: Doanh nghiệp FDI: Đầu tư trực tiếp nước KCN – KCX: Khu công nghiệp – Khu chế xuất KH - CN: Khoa học - công nghệ KL: Kim loại KTTĐPN: Kinh tế trọng điểm phía Nam KT – XH: Kinh tế - xã hội GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTSX: Giá trị sản xuất GTSXCN: Giá trị sản xuất công nghiệp NSLĐ: Năng suất lao động ODA: Hỗ trợ phát triển thức PKL: Phi kim loại SP: Sản phẩm THCN: Trung học chuyên nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP: Thành phố WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 2.1: GTSX cấu GTSXCN TP Hồ Chí Minh so với Cả nước, vùng Đông Nam Bộ 39 Bảng 2.2: Cơ cấu GTSX công nghiệp số địa phương so với nước 39 Bảng 2.3: GTSXCN tốc độ tăng trưởng GTSXCN phân theo nhóm ngành công nghiệp 40 Bảng 2.4: GTSXCN cấu GTSXCN phân theo thành phần kinh tế 42 Bảng 2.5: Cơ sở sản xuất cấu sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 43 Bảng 2.6: Số lượng lao động cấu số lượng lao động sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 44 Bảng 2.7: Số lượng lao động sản xuất cấu số lượng lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 46 Bảng 2.8: GTSX cấu GTSX phân theo ngành CNCB 50 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 51 Bảng 2.10: GTSX cấu GTSX CNCB phân theo thành phần kinh tế 53 Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng GTSX CNCB theo khu vực nhà nước giai đoạn 2000 – 2009 55 Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng GTSX CNCB khu vực nhà nước giai đoạn 2000 – 2009 56 Bảng 2.13: Tốc độ tăng trưởng GTSX CNCB khu vực có vốn đầu tư nước giai đoạn 2000 – 2009 58 Bảng 2.14: Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 59 Bảng 2.15: Số lượng sở sản xuất cấu số lượng sở sản xuất CNCB phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 60 Bảng 2.16: Số lượng sở sản xuất lao động trung bình/cơ sở nhóm ngành CNCB phân theo thành phần kinh tế năm 2009 62 Bảng 2.17: Số lượng sở sản xuất cấu số lượng sở sản xuất công nghiệp nhà nước phân theo nhóm ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 63 Bảng 2.18: Số lượng sở sản xuất cấu số lượng sở sản xuất công nghiệp nhà nước phân theo nhóm ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 65 Bảng 2.19: Số lượng sở sản xuất cấu số lượng sơ sở sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư nước phân theo nhóm ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 66 Bảng 2.20: Tốc độ tăng trưởng lao động sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 68 Bảng 2.21: Số lượng lao động cấu số lượng lao động sản xuất công nghiệp phân theo ngành CNCB giai đoạn 2000 - 2009 68 Bảng 2.22: Số lượng lao động cấu số lượng lao động sản xuất CNCB phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 71 Bảng 2.23: Trình độ lao động chia theo loại hình sở năm 2009 72 Bảng 2.24: Số lượng lao động DN CNCB phân theo giới tính giai đoạn 2000 – 2009 72 Bảng 2.25: NSLĐ ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 74 Bảng 2.26: Hiệu sử dụng lao động ngành CNCB dựa theo GTSX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 74 Bảng 2.27: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm DN giai đoạn 2000 – 2009 77 Bảng 2.28: Vốn kinh doanh bình quân DN ngành CNCB địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2009 77 Bảng 2.29: Thị trường xuất nhập năm tới TP Hồ Chí Minh 84 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành TP Hồ Chí Minh 29 Bản đô 2: Bản đồ mật độ dân số phân theo quận, huyện TP Hồ Chí Minh năm 2009 34 Bản đồ 3: Bản đồ phân bố giá trị sản xuất CNCB TP Hồ Chí Minh 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng GTSX CNCB nước phân theo thành phần kinh tế 25 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GTSXCN TP Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ nước giai đoạn 2000 – 2009 38 Biểu đồ 2.2.: Tỉ trọng GTSX công nghiệp số địa phương so với Cả nước 39 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng GTSXCN phân theo nhóm ngành giai đoạn 2000 – 2009 40 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSXCN phân theo ngành công nghiệp giai đoạn 2000 – 2009 41 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GTSXCN phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 41 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu GTSX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 42 Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng số lượng lao động sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 44 Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng số lượng lao động sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 45 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lao động sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 46 Biểu đồ 2.10: GTSX nhóm ngành CNCB giai đoạn 2000 – 2009 48 Biểu đồ 2.11: GTSX ngành CNCB số địa phương 49 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu GTSXCN phân theo ngành CNCB năm 2000 năm 2009 49 Biểu đồ 2.13: Tốc độ tăng trưởng GTSXCN phân theo TPK giai đoạn 2000 – 2009 52 Biểu đồ 2.14: Cơ cấu GTSX CNCB phân theo khu vực nhà nước năm 2000 năm 2009 54 tàu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng vùng KTTĐPN khu vực phía Nam Phát triển nhanh ngành CNCB mạnh, có khả cạnh tranh, có thị trường nước xuất Thành phố, nâng cao lực quản lý, ưu tiên phát triển ngành áp dụng công nghệ cao để nâng cao khả cạnh tranh SP CNCB trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Phát triển CNCB địa bàn Thành phố phải gắn với định hướng, với quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐPN, vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trong phát triển CNCB cần xem toàn vùng không gian kinh tế thống Phân bố CNCB hợp lý theo vùng lãnh thổ Tiếp tục thực công CNH – HĐH Thành phố theo hướng phát huy tối đa tiềm thành phần kinh tế, thành phần kinh tế nhà nước Phát triển CNCB sở bảo vệ môi trường gắn liền với an ninh quốc phòng Di dời sở công nghiệp sử dụng nhiều lao động, công nghệ lạc hậu, gây tiếng ồn gây ô nhiễm môi trường vùng quy hoạch ngoại thành gắn kết với đổi công nghệ xử lý chất thải 3.3.2 Định hướng chung phát triển CNCB TP Hồ Chí Minh CNCB địa bàn Thành phố phải phát triển theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp công nghệ kỹ thuật cao, giá trị sản xuất lớn, có hàm lượng tri thức, tỉ lệ giá trị tăng thêm cao ngành khí chế tạo máy, điện tử - tin học, hóa chất, vật liệu mới…, mặt định hướng mạnh tới xuất khẩu, mặt khác làm chỗ dựa vững cho trình phát triển công nghiệp nói riêng kinh tế nói chung không cho Thành phố mà phục vụ cho tỉnh vùng KTTĐPN Để thực trình công nghiệp hóa theo hướng đòi hỏi phải có can thiệp hỗ trợ, tập trung vốn đầu tư nhà nước để phát triển CNCB Tiến hành xếp lại ngành CNCB, triệt để di dới sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, giảm tải dần tỉ trọng phát triển công nghiệp sử dụng nhiều lao động, nguyên nhiên liệu có hiệu kinh tế khả cạnh tranh thấp CNCB địa bàn Thành phố phát triển mạnh theo hướng tăng mạnh ngành công nghiệp công nghệ kỹ thuật cao, giá trị SP lớn, có hàm lượng tri thức, tỉ lệ giá trị tăng thêm cao ngành khí chế tạo máy, công nghệ điện tử - tin học, phần mềm, hóa chất, vật liệu Các ngành CNCB trọng điểm tập trung phát triển địa bàn TP năm tới là: + Cơ khí chế tạo máy: Tập trung ưu tiên cao ngành sản xuất nội địa hoá lắp ráp ôtô; sản xuất phương tiện vận tải thuỷ nhà máy vệ tinh; máy móc phục vụ nông nghiệp, CNCB; sản xuất máy công cụ hệ để trang bị cho kinh tế quốc dân; sản xuất trang thiết bị điện, - điện tử, robot công nghiệp + Điện tử - công nghệ thông tin: Tập trung ưu tiên sản xuất linh kiện, phụ tùng, SP điện tử công nghiệp, điện tử viễn thông, máy tính thương hiệu Việt, phần mềm xuất khẩu, dịch vụ điện tử - tin học, nghiên cứu phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao + Hoá chất: Tập trung ưu tiên sản xuất SP hoá dược, thảo dược thuốc y tế, SP hoá chất công nghiệp nhựa, cao su kỹ thuật cao cấp 3.3.3 Mục tiêu phát triển CNCB TP Hồ Chí Minh • Quy hoạch phát triển ngành CNCB trọng yếu Quy hoạch chi tiết ngành công nghiệp trọng yếu (cơ khí, điện tử,hóa chất) sở gắn kết với vùng KTTĐPN đề sách giải pháp để thực quy hoạch phù hợp với phương hướng phát triển KT - XH • Tập trung phát triển SP công nghiệp chủ lực Tập trung đẩy mạnh hoạt động hổ trợ phát triển SP chủ lực doanh nghiệp chương trình, đồng thời tìm kiếm nguồn lực tổ chức giải pháp hổ trợ hiệu để phát triển SP CNCB chủ lực Thành phố • Chương trình di dời sở gây ô nhiễm Tiền hành kiểm tra, đôn đốc tiến độ di dời tất sở lại, đặc biệt sở gây ô nhiễm nặng nguồn nước Kiểm tra định kì môi trường sở có khả khắc phục chỗ, tránh tình trạng tái phát ô nhiễm • Công tác KH - CN Tổ chức đăng ký máy móc, thiết bị hóa chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên ngành công nghiệp Tổ chức xét duyệt đề tài năm tổ chức nghiệm thu đề tài 3.3.4 Định hướng phát triển số ngành CNCB Ngành CNCB nông, lâm, thuỷ sản, thực phẩm, đồ uống: Tập trung đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng giá trị SP, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thực tốt chương trình di dời phát triển vùng quy hoạch ngoại thành Phát triển ngành mạnh sữa, dầu thực vật, bia rượu, thuỷ sản, chế biến thịt Ngành công nghiệp dệt may - da giầy: Xây dựng trung tâm xuất, nhập cung cấp nguyên phụ liệu dịch vụ phát triển ngành khu vực phía Nam Tăng cường đầu tư chiều sâu để sản xuất SP dệt may - da giầy cao cấp có hàm lượng sáng tạo giá trị gia tăng cao Phát triển công nghệ thiết kế, tạo mẫu mốt thương hiệu cho SP Thành phố Di dời phần lớn sở sản xuất vùng quy hoạch ngoại thành để giải toả sức ép lao động môi trường Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Tập trung phát triển SP vật liệu mới, có giá trị tăng thêm cao, tác động đến môi trường 3.4 Giải pháp sách phát triển ngành CNCB 3.4.1 Các giải pháp tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh - Xây dựng chương trình phát triển nhóm SP CNCB để thu hút tham gia thành phần kinh tế nước - Tiếp tục đổi hoạt động DN nhà nước, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá để nâng cao tính tự chủ sản xuất kinh doanh DN thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác - Tập trung phát triển ngành, SP công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp phụ trợ tạo tảng để phát triển DN vừa nhỏ làm vệ tinh phát triển CNCB - Tiếp tục trình cải cách hành chính, nâng cao tính minh bạch môi trường sản xuất kinh doanh để phát triển thêm nhiều DN theo mục tiêu đề ra, thu hút mức độ cao đầu tư nước vào phát triển công nghiệp, có CNCB - Có sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trường, tạo mặt bằng, nhà xưởng cho thuê để sản xuất kinh doanh công ty, tập đoàn nước ngoài, DN nội địa để phát triển CNCB - Tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối tượng cung cấp SP hỗ trợ nước, làm cầu nối DN thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt DN FDI với DN nội địa - Thành lập đưa vào hoạt động số trang web chuyên ngành công nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước - Tăng cường công tác thống kê, xây dựng sở liệu DN sản xuất để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết ngang 3.3.2 Các giải pháp KH - CN - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng SP theo chuẩn quốc tế làm cho việc định hướng phát triển Hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng SP CNCB thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế - Thực Chương trình đầu tư từ nguồn vốn ODA cho khoa chuyên ngành trường đại học cao đẳng để hoàn thiện công nghệ gắn kết sở đào tạo với hoạt động DN, đổi trang thiết bị, chương trình đào tạo - Tạo điều kiện thuận lợi cho DN FDI có dự án chuyển giao công nghệ khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất Thành phố hỗ trợ chi phí mua quyền cho DN vừa nhỏ phát triển CNCB - Khuyến khích Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may, da giầy, khí, công nghệ… triển khai nghiên cứu, thực nghiệm đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng… phục vụ phát triển CNCB - Giành đủ kinh phí cho Bộ, ngành triển khai xây dựng tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở liên quan tới SP CNCB 3.3.3 Các giải pháp hạ tầng sở để phát triển CNCB - Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện sở giao thông, vận tải bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thông đô thị Hình thành kho tàng, điểm tập trung hàng hoá quận, huyện để gia tăng điều kiện phát triển CNCB - Tập trung xây dựng số khu, cụm công nghiệp có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành công nghiệp phát triển 3.3.4 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cường đào tạo cán kỹ thuật ngành CNCB, nhân lực ngành chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện tử tin học để làm chủ công nghệ chuyển giao - Thu hút hỗ trợ Chính phủ nước phát triển Nhật Bản, EU để đào tạo nguồn nhân lực cho CNCB Đặc biệt khuyến khích DN FDI tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực - Tạo điều kiện đầu tư trang thiết bị cho sở nghiên cứu, chủ động đào tạo đội ngũ cán chuyên ngành, hợp tác nghiên cứu với đối tác nước số chương trình đào tạo nguồn nhân lực để phát triển CNCB 3.3.5 Các giải pháp liên kết doanh nghiệp - Kết nối DN FDI với DN nội địa việc phát triển sản xuất CB thông qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng SP CNCB hợp đồng kinh tế DN FDI với DN nội địa - Xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với đối tác chiến lược - công ty, tập đoàn đa quốc gia phát triển công nghiệp nói chung CNCB nói riêng TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn 2020 - Xây dựng sở liệu website danh mục DN sản xuất CNCB, danh mục SP CNCB cần ưu tiên phát triển để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế, loại hình DN có quan tâm - Đổi mô hình tổ chức hoạt động Viện nghiên cứu chuyên ngành để làm cầu nối nghiên cứu - thiết kế - ứng dụng, gắn trình nghiên cứu với chuyển giao đưa vào sản xuất - Xây dựng số chương trình phát triển CNCB dài hạn nhằm tập trung nỗ lực Nhà nước cho hoạt động nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ đầu tư liên kết ngành sản xuất CNCB - Củng cố nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ làm đầu mối liên kết DN Đổi chế tổ chức hoạt động Hiệp hội ngành nghề để đóng vai trò đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ Chính phủ tổ chức, cá nhân nước thực giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường, đề xuất chế sách phát triển CNCB - Thường xuyên tổ chức nâng cao tính chuyên nghiệp hội chợ, chợ công nghệ, triển lãm hội thảo chuyên đề phát triển CNCB cho lĩnh vực SP riêng biệt 3.3.6 Các giải pháp tài - Tạo điều kiện thuận lợi cho DN vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển Nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản để thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ DN vừa nhỏ, chế bảo lãnh tín dụng thu hồi thông qua tài khoản phải thu chấp tài khoản phải thu vay vốn tổ chức tín dụng Nhà nước - Tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động khuyến công, hỗ trợ phát triển KH - CN, hỗ trợ DN vừa nhỏ việc đầu tư nghiên cứu phát triển sản xuất hỗ trợ - Phát triển mạnh cách thức thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ cho DN sản xuất hỗ trợ để nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh DN - Sử dụng vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý chương trình phát triển CNCB, chương trình hợp tác với công ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 3.3.7 Giải pháp chế, sách - Tập trung vốn nhà nước cho dự án CNCB trọng điểm, có hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao, thực chuyển dịch có hiệu cấu CNCB Thành phố - Chú trọng tạo sách chế để phát triển ngành công nghiệp công nghiệp tiêu thụ lượng, nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, đảm bảo ngành công nghiệp kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Mặt khác, cần hoàn thiện chế, sách khuyến khích phát triển công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp trọng yếu, SP công nghiệp chủ lực Mở rộng quyền DN việc sử dụng đất, xây dựng biểu định giá thuê đất theo giá thị trường Tăng chi ngân sách Thành phố cho nghiên cứu KH - CN lên mức - 5% tổng chi ngân sách hàng năm Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán Kịp thời xem xét, điều chỉnh sách tài chưa phù hợp với AFTA thông lệ quốc tế - Tăng cường quản lý nhà nước công nghiệp, thực quy hoạch chi tiết ngành công nghiệp trọng yếu địa bàn làm sở cho việc quản lý phát triển Rà soát, điều chỉnh quy hoạch khu, cụm công nghiệp địa bàn làm bố trí dự án đầu tư di dời sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi Thành phố Kiện toàn chế hoạt động máy quản lý, nâng cao lực quản lý nhà nước Sở Công nghiệp Thành phố để phù hợp với đặc thù trung tâm công nghiệp lớn nước Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ - ngành, Ủy ban nhân dân Thành phố việc quản lý hệ thống sản xuất công nghiệp; tham gia gắn kết hoạt động với Ban điều hành VKTTĐPN Chính phủ - Tăng cường mở rộng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện cho DN nghiên cứu sâu thị trường khu vực châu Á, EU Cộng hòa Liên bang Nga; đồng thời mở rộng sang thị trường Trung Đông, Bắc Mỹ, Châu Phi, với giải pháp thích hợp Nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện cho DN nước tham gia triển lãm, hội chợ để giới thiệu hàng hoá Việt Nam nước ngoài, nhằm thâm nhập thị trường giới Củng cố phát triển hệ thống xúc tiến mậu dịch nay, nhằm phục vụ hiệu thông tin kinh tế (nhất nhu cầu thị trường giới, khả đối tác cạnh tranh nước để tư vấn cho nhà đầu tư nước định đầu tư) Khuyến khích đa dạng hoá hoạt động xúc tiến thương mại nước Xây dựng chương trình phát triển xuất toàn diện, tập trung vào số trung tâm trọng điểm - Tiếp tục thực hỗ trợ DN Xem xét thành lập quỹ khuyến khích xuất Thành phố để hỗ trợ cho DN có khả suất trực tiếp gián tiếp xuất hàng hoá DN sản xuất Thực sách “khuyến công”, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Hỗ trợ phần kinh phí cho DN (nhất DN nhỏ vừa) tham gia hội chợ, triển lãm hàng hoá giới để tạo điều kiện cho DN giới thiệu SP KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cùng với thành tựu phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2009 ngành CNCB đạt nhiều thành tựu bật GTSX cấu GTSX theo ngành thành phần kinh tế có bước chuyển biến tích cực nhóm ngành công nghiệp có giá trị sản xuất tỉ trọng GTSX cao cấu ngành công nghiệp Số lượng sở sản xuất, đội ngũ lao động, nguồn vốn đầu tư, hiệu sử dụng lao động nhóm ngành chiếm vị trí cao toàn ngành công nghiệp CNCB thực phát huy hiệu nguồn lực phát triển Thành phố trở thành nhóm ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển công nghiệp Thành phố Tuy nhiên, nhóm ngành CNCB tồn nhiều vấn đề cần giải để phát triển đáp ứng với công CNH – HĐH Thành phố năm tới Những vấn đề tồn như: khả tiêu thụ hạn chế, chất lượng tăng trưởng thấp, ô nhiễm môi trường, vốn đầu tư ít, công nghệ lạc hậu, hiệu sử dụng lao động thấp, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển…thực cản trở phát triển tăng trưởng ngành CNCB Để đạt nhiều thành tựu phát triển nữa, trở thành nhóm ngành công nghiệp có vai trò quan trọng giai đoạn tới, Thành phố đưa nhiều sách quy hoạch phương hướng phát triển biện pháp thực cho công nghiệp nói chung CNCB nói riêng Những phương hướng biện pháp về chuyển dịch cấu giá trị sản xuất, phát triển công nghiệp phụ trợ, ưu tiên phát triển ngành trọng điểm, đầu tư trang thiết bị đại, nâng cao chất lượng nguồn lao động…sẽ tạo nên lực đẩy cho sự phát triển tăng trưởng nhóm ngành CNCB, KIẾN NGHỊ Để đạt mục tiêu phát triển nhóm ngành CNCB năm tời, xin đề nghị Uỷ ban nhân dân Thành phố cho phép Sở Công thương Thành phố, Ban quản lý khu công nghiệp Thành phố, Sở KH - CN Thành phố quan chuyên trách xây dựng số sách nhằm đầu tư phát triển CNCB Thành phố, cụ thể sau: Chính sách đầu tư, huy động vốn - Công bố danh mục dự án công nghiệp kêu gọi đầu tư thời kỳ - Triển khai cụ thể hoá chủ trương sách phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn - Khuyến khích Tập đoàn, Tổng công ty lớn nước đầu tư nhiều hình thức khác - Áp dụng sách tạo vốn đầu tư thông qua hình thức thuê tài chính, thuê tài tổ chức nước - Áp dụng huy động vốn ứng trước khách hàng để đầu tư hạ tầng, trước hết đầu tư cho điện, nước giao thông Chính sách thị trường - Xây dựng đồng sách kích cầu, mở rộng thị trường tiêu thụ SP công nghiệp nông thôn - Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin thị trường - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý liên quan tới thương mại, để hạn chế hành vi gian lận thương mại (hàng giả, hàng nhái, buôn lậu) - Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường hỗ trợ DN - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, để giảm phiền hà chi phí cho DN, góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho ngành Chính sách KH - CN - Có sách hỗ trợ phần kinh phí để đổi mới, chuyển giao công nghệ mua thiết kế, đào tạo nhân lực - Hình thành số trung tâm nghiên cứu phát triển mạnh đủ khả cung cấp thông tin, tư vấn chuyển giao công nghệ tiên tiến - Có sách hỗ trợ tài để tạo lập phát triển thị trường công nghệ, sản xuất SP công nghệ cao, SP chế thử lần đầu từ kết nghiên cứu - Cần có sách thu hút cán quản lý giỏi, chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn, công nhân có tay nghề cao Chính sách đào tạo sử dụng lao động - Có sách thu hút trí thức, chuyên gia, thợ lành nghề Những cán trẻ có lực cần gửi đào tạo nước phát triển - Thực sách tuyển dụng cán thông qua thi tuyển, bố trí người, việc; chuyển dần hình thức bổ nhiệm giám đốc DN sang hình thức ký hợp đồng Chính sách tài chính, thuế - Tạo thuận lợi cho loại hình DN tiếp cận nguồn tài cách bình đẳng, nhanh chóng - Các DN áp dụng công nghệ cao hưởng sách ưu đãi thuế, sử dụng đất quy định - Cần công khai khung giá thuê đất cho khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (2000), Công nghiệp hóa, đại hóa chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2010, tầm nhìn từ năm 2020 Thái Bá Cần (2004), Trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, “ Hiện trạng định hướng phát triển công nghiệp chế biến TP Hồ Chí Minh”, năm 2000 Ngô Đình Giao (chủ biên) (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân, NXB trị quốc gia, Hà Nội Phạm Xuân Hậu (chủ biên) (2000), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Đỗ Hoài Nam (2004), Chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành trọng điểm, mủi nhọn Việt Nam, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội Cao Minh Nghĩa (2004), Vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Viện Nghiên cứu phát triển 10 Nguyễn Văn Ngọc (2009), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Hoàng Phê (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB khoa học xã hội Hà Nội 12 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ 21, NXB khoa học - xã hội, Hà Nội 13 Quyết định số 188/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 01 tháng 11 năm 2004 quy hoạch phát triển công nghiệp TP Hồ Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020 14 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 55/2007/QĐ - TTG ngày 23 tháng năm 2007 phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển 15 Trương Thị Minh Sâm ( chủ biên), ( 2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành TP Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB khoa học - xã hội, Hà Nội 16 Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, Công nghiệp Thành phố phát triển hội nhập 17 Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh, Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố giai đoạn 2011 – 2015 18 Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, Khảo sát trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp số ngành CNCB năm 2008 19 Tạp chí công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hướng phát triển công nghiệp TP Hồ Chí Minh 20 Bùi Tất Thắng (chủ biên), (2006), Chuyển dịch cầu ngành kinh tế Việt Nam, NXB khoa học - xã hội, Hà Nội 21 Lê Thông (chủ biên) (2001), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê, Niêm giám Thống kê năm 2010 23 UBND TP Hồ Chí Minh (2004), Quyết định số 2425/QĐ - UBND phê duyệt đề án chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp - phát triển công nghiệp hiệu địa bàn Thành phố giai đoạn 2006 - 2010 24 Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh (2000) ,“Định hướng giải pháp phát triển ngành CNCB phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP Hồ Chí Minh” 25 Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh (2004), Kinh nghiệm phát triển ngành CNCB Thái Lan, Trung Quốc 26 Viện Nghiên cứu phát triển TP, Hồ Chí Minh (2006), Đề án chuyển dịch cấu công nghiệp – Phát triển công nghiệp hiệu cao địa bàn TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bảng: Mặt hàng xuất - nhập nhóm ngành CNCB ĐVT 2005 2006 2007 2008 Xuất - Sữa sản Nghìn USD 87708 8695 36271 72722 phẩm từ sữa - Hàng giày dép Nghìn USD 23299 321164 387831 470190 - Hàng may Nghìn USD 853129 1275343 1434604 1578861 mặc Nhập - Sữa sản Nghìn USD 119227 103811 134904 208631 phẩm từ sữa - Dầu mỡ động Nghìn USD 133435 97083 151053 215350 thực vật - Nguyên, phụ Nghìn USD 112945 81442 87495 79428 liệu SX thuốc - Bột mỳ Tấn 6,832 11,342 28,970 25,149 - Phân bón Tấn 14401 94991 252773 270454 - Thuốc trừ sâu Nghìn USD 27933 25795 20799 41297 nguyên liệu - Nguyên, phụ Nghìn USD 8604 15942 46543 40769 liệu tân dược - Nguyên, phụ Nghìn USD 64894 102915 132143 168871 liệu giày dép - Phụ liệu Nghìn USD 72897 128161 179867 198720 ngành may - Vải Nghìn USD 226340 448563 473542 573405 (1) Không bao gồm khu vực có vốn nước (Theo số liệu Cục Thống Kê TP Hồ Chí Minh) 2009 67176 442951 1593852 152654 141758 100384 32,796 262468 33227 230271 142415 164839 528251 Bảng : Sản phẩm chủ yếu ngành CNCB Năm ĐV tính Sữa hộp đặc 1000 Hộp Đường loại Tấn Rượu, bia 1000L Thuốc Triệu bao Vải thành phẩm Triệu mét Quần áo may sẵn 1000 Phân bón, thuốc trừ sâu Tấn Thuốc viên Triệu viên Xà phòng giặt Tấn Vỏ xe đạp 1000 Cái S̀ứ vệ sinh 1000 Thủy tinh Tấn Thép 1000 Tấn Máy biến điện Cái Bóng đèn điện 1000 Cái Tivi 1000 Cái Radio cassett Cái 2000 151.545 49.555 311329 1,326 192 111,227 139,383 4,091 163,606 5,380 323 70,384 339 333 33,585 571 110,568 2001 151.500 33.21 346365 1,360 220 112,056 125,554 4,137 202,133 5,978 333 70,747 486 12.878 31,658 773 25,415 2004 232.982 409335 1,939 171 290,242 182,525 6,164 216,363 6,205 425,6 53,985 754 15.330 43,897 1,505 24,072 (Theo số liệu Cục Thống Kê TP.Hồ Chí Minh) 2005 273.029 408841 1,986 192 395,406 187,804 12,011 320,329 6,259 70,996 844 19.615 44,361 1,524 24,122 2006 256.575 406712 2,035 303 393,737 195,869 6,770 358,359 6,397 9,2 70,136 801 10.452 45,093 1,521 23,806 [...]... triển, “ Nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh , Luận văn Thạc sĩ của Phạm Ngọc San năm 2005…, Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của Thành phố Hồ Chí Minh , Luận văn Thạc sĩ của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh , “Đề án chuyển dịch cơ cấu công nghiệp – Phát triển công nghiệp hiệu quả cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (2006... nghiệp và ngành CNCB Chương 2 Hiện trạng phát triển ngành CNCB TP Hồ Chí Minh Chương 3 Định hướng và các giải pháp đẩy mạnh sự phát triển ngành CNCB Thành phố theo hướng CNH - HĐH đến năm 2020 Chương 1 Cơ sở lí luận về ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến 1.1 Khái niệm ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến Theo giáo trình kinh tế học phát triển: Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất của nền... bàn TP Hồ Chí Minh đã có một số công trình nghiên cứu như: “ Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh của Viện Kinh tế phát triển, “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh của ThS.Cao Minh Nghĩa – Viện kinh tế phát triển, ... sự phát triển ngành công nghiệp Tuy nhiên, sự phát triển CNCB trong những năm gần đây còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thời kì CNH – HĐH và chưa phát huy hết tiềm lực của Thành phố Do đó, tác giả luận văn chọn đề tài:” Hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp chế biến Thành phố Hồ Chí Minh , để nghiên cứu rõ hơn về vấn đề phát triển CNCB Thành phố và tìm ra những giải pháp phát thúc đẩy ngành. .. quan cơ sở lí luận về công nghiệp và CNCB - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành CNCB TP Hồ Chí Minh - Nghiên cứu hiện trạng sản xuất ngành CNCB TP Hồ Chí Minh theo ngành, theo thành phần kinh tế, và theo lãnh thổ - Tìm ra định hướng phát triển CNCB Thành phố từ nay đến năm 2020 - Đề xuất những giải pháp cơ bản đảm bảo sự phát triển CNCB Thành phố theo hướng CNH – HĐH 3 Giới... động và có mối quan hệ tác động qua lại của chúng, cần phải phân tích mối liên hệ đa dạng, đa chiều trong và ngoài hệ thống về các mặt quy mô số lượng, tốc độ tăng trưởng 6 Cấu trúc đề tài Đề tài: Hiện trạng và định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến Thành phố Hồ Chí Minh , ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về công nghiệp và ngành. .. phát triển Các đề tài, đề án, khóa luận trên tập trung nghiện cứu khái quát về hiện trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp, có đề cập đến ngành CNCB Một số tập trung vào các vấn đề: định hướng và giải pháp phát triển CNCB nhằm mục đích phục vụ cho xuất khẩu, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DN Còn lại một số đề tài, đề án trình bày về thực trạng và định hướng phát triển. .. trình phát triển công nghiệp Thành phố để đưa ra những định hướng nhằm khai thác tốt nhất những tiềm năng của Thành phố trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngành CNCB theo hướng CNH – HĐH nói riêng 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Mọi sự vật, hiện tượng địa lí dù lớn hay nhỏ đều có nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển riêng của nó Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh vào... nhiên, các nguồn lực KT - XH, các nhà máy xí nghiệp, các cụm công nghiệp và các mối liên hệ lãnh thổ trong không gian phân bố công nghiệp, sự phát triển CNCB theo lãnh thổ, theo ngành và định hướng phát triển CNCB Thành phố Hệ thống biểu đồ được sử dụng để thể hiện quy mô, cơ cấu GTSX, cơ cấu SP của ngành CNCB cũng như tình hình phát triển ngành CNCB của Thành phố 5.2.5 Phương pháp phân tích hệ thống Đối... các công trình nghiên cứu, các đề án nghiên cứu về hiện trạng và định hướng phát triển ngành CNCB Tuy nhiên, do đặc thù phân loại ngành công nghiệp các nước trên thế giới có sự khác biệt, cơ cấu nhóm ngành CNCB rất đa dạng, nên quá trình thống kê gặp nhiều khó khăn, chiếm số lượng nhiều nhất là những đề tài về hiện trạng và định hướng phát triển ngành CNCB lương thực, thực phẩm 4.2 Tại Việt Nam Ngành ... doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ThS.Cao Minh Nghĩa – Viện kinh tế phát triển, “ Nghiên cứu trạng định hướng chuyển dịch cấu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ,... ngành công nghiệp công nghiệp chế biến 1.1 Khái niệm ngành công nghiệp công nghiệp chế biến 1.2 Phân loại ngành công nghiệp chế biến 1.3 Vai trò, đặc điểm công nghiệp chế. .. 2005…, Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản Thành phố Hồ Chí Minh , Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh , “Đề án chuyển dịch cấu công nghiệp – Phát triển công nghiệp

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w