1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

141 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TP HỒ CHÍ MINH− 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Văn Biều Người thực hiện: Lê Thị Bích Thảo TP HỒ CHÍ MINH− 2012 LỜI CẢM ƠN - -Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, bạn bè em HS Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy Trịnh Văn Biều thầy cô khoa Hóa – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành khóa luận - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, quí thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện để em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học - Các thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Trưng Vương (TP.HCM) giúp đỡ em nhiều trình thực nghiệm sư phạm - Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em hoàn thành tốt khóa luận Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Bích Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 10 1.2.3 Mục đích đổi phương pháp dạy học 11 1.2.4 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 12 1.2.5 Những biểu tích cực trình nhận thức HS 13 1.3 Phương pháp dạy học tình 14 1.3.1 Cơ sở tâm lý học phương pháp dạy học tình 14 1.3.2 Tình dạy học 15 1.3.3 Phương pháp dạy học tình 18 1.3.4 Ưu điểm hạn chế PPDHTH 20 1.3.5 Phân loại cách thức tạo nên loại tình dạy học 24 1.3.6 Hướng dẫn HS giải vấn đề dạy học theo tình 27 1.4 Thực trạng việc ứng dụng PPDH tình 30 Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 THPT 36 2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu lớp 11 THPT 36 2.1.1 Nội dung phần hóa học hữu chương trình lớp 11 36 2.1.2 Kiến thức trọng tâm phần hóa hữu lớp 11 37 2.1.3 Một số điểm cần ý giảng dạy phần hóa hữu 40 2.2 Các nguyên tắc biện pháp thực thiết kế hệ thống tình phần hóa hữu lớp 11 THPT 41 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 41 2.2.2 Nguồn thông tin, liệu giúp xây dựng hệ thống tình 43 2.2.3 Các biện pháp thực thiết kế hệ thống tình 45 2.3 Quy trình thiết kế sử dụng tình dạy học 46 2.3.1 Quy trình thiết kế tình dạy học 46 2.3.2 Quy trình sử dụng tình dạy học 49 2.4 Hệ thống tình dạy học phần hóa học hữu lớp 11 52 2.5 Các biện pháp để sử dụng tình có hiệu 79 2.6 Một số giáo án có sử dụng tình dạy học hóa hữu lớp 11 80 2.6.1 Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ 80 2.6.2 Giáo án ANKEN 85 2.6.3 Giáo án ANKIN 92 2.6.4 Giáo án ANCOL 97 2.6.5 Giáo án AXIT CACBOXYLIC 108 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 115 3.1 Mục đích thực nghiệm 115 3.2 Nội dung thực nghiệm 115 3.3 Đối tượng thực nghiệm 115 3.4 Tiến hành thực nghiệm 115 3.5 Kết thực nghiệm 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC : Công thức chung CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử DH : Dạy học ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HCHC : Hợp chất hữu HHC : Hóa hữu HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PPDHTC : Phương pháp dạy học tích cực PPDHTH : Phương pháp dạy học tình SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCVĐ : Tình có vấn đề THDH : Tình dạy học THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhận thức GV mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học .30 Bảng 1.2: Nhận thức GV tác dụng tình dạy học 31 Bảng 1.3: Mức độ xây dựng sử dụng tình dạy học GV hóa học 31 Bảng 1.4: Nguồn tài liệu tham khảo xây dựng sử dụng tình dạy học 32 Bảng 1.5: Một số biện pháp sử dụng tình giảng dạy hóa học .33 Bảng 1.6: Nhận thức HS mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học 34 Bảng 1.7: Nhận thức HS tác dụng tình dạy học 34 Bảng 1.8: Những khó khăn việc tiếp thu kiến thức HS .35 Bảng 2.1: Kiến thức trọng tâm phần HHC lớp 11 THPT 37 Bảng 2.2: Các tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT 52 Bảng 3.1: Số HS tham gia thực nghiệm 115 Bảng 3.2: Tiến hành dạy lớp TN ĐC 116 Bảng 3.3: Bảng điểm kiểm tra 119 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lần 119 Bảng 3.5: Tổng hợp kết học tập kiểm tra 120 Bảng 3.6: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 121 Bảng 3.7: Bảng điểm kiểm tra .121 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra 122 Bảng 3.9: Tổng hợp kết học tập kiểm tra 123 Bảng 3.10: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 123 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cách phân loại Bloom xác định mục tiêu dạy .46 Hình 2.2 Mô hình học tập theo phương pháp dạy học tình 51 Hình 2.3 Thảm họa “ Thủy triều đen” 54 Hình 2.4 Dầu tràn vịnh Mexico khống chế 55 Hình 2.5 Mật ong để lâu 56 Hình 2.6 Quả gấc chín .58 Hình 2.7 Màu vàng từ hạt dành dành 58 Hình 2.8 Năng lượng khổng lồ từ băng cháy 61 Hình 2.9 Xe Piaggio LX bốc cháy chạy Hà Nội 62 Hình 2.10 Nhựa mủ cao su thu hoạch từ thân bị rạch nghiêng 65 Hình 2.11 Nến thơm 69 Hình 2.12 Nguồn nguyên liệu sản xuất xăng sinh học 72 Hình 2.13 Chu kì cacbon 73 Hình 2.14 Các loại cồn sát khuẩn 73 Hình 2.15 Cồn khô bếp cồn 74 Hình 2.16 Xác động vật ngâm fomon 76 Hình 2.17 Kinh hoàng tiết canh vịt chứa formanđehit tỉnh An Huy (Trung Quốc) 76 Hình 2.18 Thử nghiệm hoá chất cá mập .79 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 120 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra .120 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 122 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra .123 Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ, dẫn đến bùng nổ thông tin phương diện, lĩnh vực đòi hỏi phải đổi đại hóa Giáo dục, Đại hội XI Đảng xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội.” Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” số 201/2001/QĐ mục 5.2 rõ “Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng – trò ghi sang hướng dẫn người học trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ HS, SV trình học tập” Nói cách khác, nhiệm vụ nhà trường “Không nên dạy cho trẻ em mà chúng phải suy nghĩ, mà phải cho chúng cách suy nghĩ” – theo Margaret Mead, Coming of Age in Samoa (1928) Chính mà phương pháp dạy học tích cực đề đặc trưng bản: - Dạy học thông qua hoạt động HS - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò “Người ta bắt đầu tư có nhu cầu hiểu biết Tư thường xuất phát từ vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay điều trăn trở Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (X L Rubinstein) Thật vậy, dạy học phải xuất phát từ hành động HS, mà HS thực hoạt động GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT đặt tình học tập, em phải tích cực, độc lập, chủ động suy nghĩ để tìm kiến thức Cuộc sống hệ thống tình có vấn đề Hằng ngày, HS phải tiếp xúc với tình học tập, công việc gia đình Điều quan trọng chúng tiếp nhận, phát giải tình sao? Khi ngồi ghế nhà trường, HS tiếp thu nhiều kiến thức trường liệu em có nhớ vận dụng kiến thức không? Chắc chắn, có em học giữ lại bước phát hiện, giải định gặp tình Hơn nữa, xã hội phát triển nhanh theo xu hướng thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm cho thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, việc tập dượt cho HS biết phát giải vấn đề học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng ý nghĩa tầm PPDH mà mục tiêu quan trọng Giáo dục Đào tạo Thật không sai nói: “Giáo dục chuẩn bị cho người học vào việc giải tình sống” (Soul B Robinsohn – 1967) Trong trình dạy học, việc GV đặt HS vào tình học tập, hướng dẫn em cách giải để đến kết luận đắn quan trọng GV cung cấp hành trang vững kiến thức, phương pháp làm việc học tập suốt đời cho HS Bằng việc phát giải tình nảy sinh môn học, lĩnh vực tri thức gắn kết cách hữu vào sống xã hội, vào đời sống khoa học, người học thấy giá trị thực tiễn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo điều tạo động tích cực cho việc học Nói Hóa học, môn khoa học thực nghiệm Hóa học đòi hỏi HS nhiều lực tư duy, phân tích khả tìm tòi sáng tạo để nắm vững kiến thức Muốn đáp ứng yêu cầu người GV cần tăng cường phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS giải tình khác học tập thực tiễn mức độ cao nhất, cần biến HS thành người nghiên cứu, có nhiệm vụ nhu cầu dành lấy kiến thức Hoá học Bởi “học” GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT Bảng 3.3: Bảng điểm kiểm tra Số Lớp 11A2 (TN1) 11A7 (TN2) 11A4 (ĐC1) 11A5 (ĐC2) Điểm x i HS 44 0 0 0 19 13 10 Điểm TB 8.60 8.71 50 0 0 0 15 18 13 8.80 44 0 0 17 7.27 7.26 48 0 0 13 7.25 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra Điểm x i Số HS đạt điểm x i % HS đạt điểm x i % HS đạt điểm x i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.09 0.00 1.09 10 0.00 10.86 0.00 11.95 15 1.06 16.31 1.06 28.26 30 6.38 32.61 7.44 60.87 34 17 36.17 18.48 43.61 79.35 31 12 32.98 13.04 76.59 92.39 10 22 23.41 7.61 100.00 100.00 Σ 94 92 100.00 100.00 GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT 100 80 60 TN ĐC 40 20 0 10 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra Bảng 3.5: Tổng hợp kết học tập kiểm tra Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi TN 0.00 7.44 92,56 ĐC 1.09 59.78 39.13 100 80 60 TN ĐC 40 20 % Yếu, Kém % Trung Bình % Khá, Giỏi Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT Bảng 3.6: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Đối tượng x ±m S V% TN 8.710 ± 0.096 0.935 10.73 ĐC 7.260 ± 0.149 1.429 19.68 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = 2n-2 = 186 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2.576 Ta có t= 8.232 > t α,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α=0,01) 3.5.2 Kết kiểm tra lần lớp thống kê qua bảng sau Bảng 3.7: Bảng điểm kiểm tra Lớp 11A2 (TN) 11A7 (TN) 11A4 (ĐC1) 11A5 (ĐC2) Số Điểm x i HS 44 0 0 2 15 11 10 Điểm TB 8.25 8.34 50 0 0 17 13 11 8.42 44 0 0 15 6 7.16 7.23 48 0 GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều 3 11 10 7.44 SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra Điểm x i Số HS đạt điểm x i % HS đạt điểm x i % HS đạt điểm x i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.61 0.00 7.61 3.19 4.35 3.19 11.96 26 5.32 28.26 8.51 40.22 11 16 11.71 17.39 20.22 57.61 32 14 34.04 15.22 54.26 72.83 24 13 25.53 14.13 79.79 86.96 10 19 12 20.21 13.04 100.00 100.00 Σ 94 92 100.00 100.00 100 80 60 TN ĐC 40 20 0 10 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT Bảng 3.9: Tổng hợp kết học tập kiểm tra Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi TN 0.00 20.22 79.78 ĐC 7.61 50.00 42.39 80 60 TN ĐC 40 20 % Yếu, Kém % Trung Bình % Khá, Giỏi Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra Bảng 3.10: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Đối tượng S V% x ±m TN 8.340 ± 0.130 1.258 15.08 ĐC 7.230 ± 0.181 1.736 24.01 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = 2n-2 = 186 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2.576 Ta có t= 5.020 > t α,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 2) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu, thực đề tài “Thiết kế hệ thống tình dạy học phần HHC lớp 11 THPT” gặp nhiều khó khăn thời gian tài liệu tham khảo đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài, đạt số kết sau: 1.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài - Trình bày khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học nước ta năm gần - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tình - Nghiên cứu nguyên tắc biện pháp thực thiết kế tình dạy học - Nghiên cứu quy trình thiết kế tình dạy học sử dụng tình học tập lớp - Nghiên cứu biện pháp để sử dụng tình có hiệu - Tìm hiểu kết điều tra rút số vấn đề thực trạng làm sở để xây dựng giáo án hệ thống tình dạy học 1.2 Thiết kế tình dạy học Đã sưu tầm thiết kế 22 tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 nâng cao nhằm giúp HS liên kết kiến thức với nhau; liên hệ thực tế; HS nắm kĩ tư duy, phân tích, tìm kiến thức mới; HS học tập cách chủ động, tích cực; HS rèn luyện lực phát giải vấn đề học tập sống 1.3 Thiết kế giáo án có sử dụng tình dạy học Đưa số tình vào giáo án giảng dạy, phát huy ưu điểm việc dạy học tình có vấn đề, đồng thời phối hợp với phương pháp khác nâng cao hiệu dạy 1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT Tiến hành lớp trường THPT Trưng Vương với 186 HS lớp 11 Quá trình thực nghiệm sư phạm chưa tiến hành nhiều lớp thời gian hạn chế khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi tình dạy học đắn giả thuyết khoa học  Tóm lại, dạy học tình điều cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học nên ta không xem nhẹ phương pháp dạy học này, nhiên không nên đề cao việc sử dụng chúng Việc vận dụng phương pháp dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể định trường như: trình độ HS, sở vật chất,… Vì vậy, GV phải biết vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt PPDH để đem lại kết tốt cho trình dạy học KIẾN NGHỊ Với tình dạy học thiết kế trên, tùy vào trình độ HS, điều kiện sở vật chất nhà trường, tùy vào nội dung học, mà sử dụng tình dạy học tình tiết học Qua nghiên cứu thực nghiệm sư phạm, thấy dạy học hóa học tình đem lại hiệu cao giảng dạy Vì phương pháp dạy học cần phải vận dụng nhiều để nâng cao chất lượng học tập HS Từ kết đề tài nghiên cứu xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo - Cần mạnh dạn cắt giảm số nội dung chương trình sách giáo khoa nay, tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành tư độc lập, sáng tạo, tính trung thực, óc phê phán cho HS - Xây dựng chương trình sách giáo khoa có nhiều ứng dụng vào thực tế, Bộ Giáo dục Đào tạo nên có thêm tập gắn liền với thực tế sống kì thi đa số HS thích tình dạy học có liên quan đến đời sống - Tăng cường công tác bồi dưỡng lực sư phạm cho GV, cung cấp thêm nhiều tài liệu tham khảo chuyên môn, phương pháp dạy học để GV nghiên cứu Cần đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện, đồ dùng dạy học, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, mô hình trực quan… đạt chất lượng tốt để phục vụ cho việc dạy học tình GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT - Hỗ trợ kinh phí, khuyến khích nghiên cứu dạy học môn hóa học tình để nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngoài ra, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu hệ thống tình cho đối tượng HS khác để đánh giá xác phương pháp dạy học - Triển khai áp dụng rộng rãi, tập huấn cho GV phương pháp dạy học tình - Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện mở rộng phương pháp dạy học tình sang cấp học khác, môn khác - Khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho GV đầu công tác sử dụng phương pháp dạy học tình nói riêng phương pháp dạy học tích cực nói chung 2.2 Đối với trường Đại học Sư phạm sinh viên khoa Hóa - Cần có thêm số tiết học phương pháp dạy học tình huống, hướng dẫn SV cách thiết kế tình vận dụng vào giáo án cụ thể - SV khoa Hóa cần trau dồi kiến thức, bồi dưỡng lực sư phạm, tìm hiểu làm quen với việc thiết kế tình cho hợp lý có giá trị - Thường xuyên giúp SV làm quen với dạy học nêu vấn đề nói chung phương pháp dạy học tình nói riêng: Phát biểu vấn đề, thảo luận, trao đổi để tìm biện pháp giải vấn đề tự rút kết luận cho vấn đề 2.3 Đối với trường Trung học phổ thông giáo viên - Trường THPT nên tạo điều kiện đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học… đồng thời khuyến khích GV tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực - GV phải chuẩn bị, thiết kế sử dụng hợp lý tình dạy học cho tiết lên lớp để nâng cao hiệu dạy, phát huy tính độc lập, sáng tạo HS - GV không ngừng trao dồi lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khả ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phần mềm hóa học giảng dạy - GV thường xuyên học hỏi, nghiên cứu phương pháp dạy học … để xây dựng tình phù hợp, mẻ có giá trị cao GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng HS để thiết kế, tổ chức, hướng dẫn em thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, hiệu quả, phù hợp với nội dung học trình độ HS - Động viên, tạo hội cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình giải tình để khám phá lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác kiến thức, kĩ sẵn có em, từ tạo niềm vui, hứng thú giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân 2.4 Đối với học sinh Trung học phổ thông - Tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, trả lời câu hỏi để tìm biện pháp giải vấn đề; đặt câu hỏi cho thân, cho thầy cô bạn - Rèn luyện khả đánh giá, nhận xét, phê bình tự phê bình, rút kinh nghiệm cho thân Trên kết nghiên cứu đề tài “Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT” Hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển phương pháp dạy học tình giảng dạy môn Hóa học Từ đề tài này, GV vận dụng để thiết kế tình kết hợp với phương tiện, phương pháp dạy học khác để tăng cường tính chủ động, tích cực HS, nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh tập hóa học THPT, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 môn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Các kĩ dạy học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Lí luận dạy học Hóa học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM 10 Trịnh Văn Biều (2010), Các PPDH tích cực hiệu quả, ĐHSP TPHCM 11 Vũ Thế Dũng, Phương pháp nghiên cứu tình giảng dạy, Đại học quốc gia TPHCM 12 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy môn giáo dục học trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Toán học, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Hội Hóa Học Việt Nam, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 12,13,15,16 (2011) 15 Cao Thị Minh Huyền (2011), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dạy học Hóa học lớp 11 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT 16 Phan Thị Mai Khuê (2000), “Phát huy tính tích cực học tập sinh viên dạy học tình huống”, Kỷ yếu Hội nghị cải tiến phương pháp dạy học đại học, khoa Sư phạm Đại học Cần Thơ 17 Nguyễn Xuân Khoái, “Một vài ý kiến tình có vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 9/1972 18 Nguyễn Bá Kim (1998), “Học tập hoạt động hoạt động”, Hội thảo khoa học quốc gia trường ĐHSP lần thứ II 19 Nguyễn Hữu Lam (2003), Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright 1/10/2003 20 Từ Văn Mạc, Trần Thị Ái (2002), Chìa khóa vàng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Ngọc Mai, Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội 23 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương trình – SGK hóa học phổ thông, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tâm (2008), Vận dụng lý thuyết tình dạy học số nội dung chương trình hình học lớp 10, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), Sử dụng lý thuyết tình dạy học phần hóa học hữu lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 27 Phạm Ngọc Thủy (2003), Một số biện pháp giúp HS phổ thông yêu thích môn hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 28 Lê Trọng Tín (2006), Những PPDH tích cực dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM 29 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục, Nam Định 30 Nguyễn Xuân Trường (2005), Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục TP.HCM 31 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Xuân Trường (2007), SGV hóa học 11, NXB Giáo dục GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT 33 Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hóa học, NXB Giáo dục 34 http://www.dayhocintel.net 35 http://www.hoahocngaynay.com 36 http://tusach.thuvienkhoahoc.com GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT PHỤ LỤC Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA LẦN - 15 PHÚT (Bài Ankin) Câu 1: Chất dùng phân biệt but-1-in, but-2-in? A dung dịch AgNO / NH B dung dịch brom C dung dịch KMnO D Khí H Câu 2: Cho chất sau: metan, etilen, but-2-in axetilen Kết luận sau đúng? A Cả chất có khả làm màu dung dịch brom B Có chất có khả làm màu dung dịch brom C Không có chất làm nhạt màu kali pemanganat D Có chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat amoniac Câu 3: Chất sau dùng để điều chế khí axetilen phòng thí nghiệm? A CaCO B.CaC C CH D C H Câu 4: Chất không tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac? A But-1-in B Propin C Etin D But-2-in Câu 5: Phát biểu sau đúng? A Các chất phân tử có liên kết ba C ≡ C thuộc loại ankin B Ankin hiđrocacbon mạch hở, phân tử có liên kết ba C ≡ C C Liên kết ba C ≡ C bền liên kết đôi C= C D Ankin có đồng phân hình học giống anken Câu 6: Trong phân tử ankin X, cacbon chiếm 88,23% khối lượng Công thức phân tử X B C H C C H D C H A C H Câu 7: Trong số ankin có công thức phân tử C H có chất tác dụng với dung dịch AgNO NH A B C D Câu 8: Những hiđrocacbon sau làm màu dung dịch brom? A Etin, Propen, xiclobutan B Axetilen, xiclopropan, etilen C Xiclohexan, propen, etilen D Axetilen, butan, xiclopropan Câu 9: Chất sau xúc tác cho phản ứng cộng H ankin tạo sản phẩm anken? A Pd/PbCO B Ni, to C HgCl ,to D HgSO Câu 10: Với giá trị n, để ankin có đồng phân cấu tạo mạch C vị trí liên kết ba? A n≥2 B n≥4 C n≥ 2,5 D n≥5 Câu 11: Sản phẩm phản ứng đime hóa ankin A C H (vinyl axetilen) B Buta-1,3- đien C Butan D Buten GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn lít hỗn hợp khí gồm C H hiđrocacbon X sinh lít khí CO lít nước (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X A C H B C H C CH D C H Câu 13: Dãy chất theo thứ tự dùng để phân biệt axetilen, etilen, metan? A Dung dịch Br , dung dịch AgNO /NH B Dung dịch KMnO 4, dung dịch Br C Dung dịch AgNO /NH , dung dịch HCl D Dung dịch Br , dung dịch HCl Câu 14: Cho 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C H C H qua bình đựng nước brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 8,2 g Trong 6,72 lít X có A 0.224 lít C H B C H chiếm 66,67% thể tích D C H chiếm 30% khối lượng C C H chiếm 50% khối lượng Câu 15 : Trong bình kín chứa hiđrocacbon X hidro Nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu ankan Y Ở nhiệt độ, áp suất bình trước nung gấp lần áp suất bình sau nung Đốt cháy lượng Y thu 8,8 g CO 5,4 g nước CTPT Y A C H B C H C C H D C H Câu 16 Đốt cháy hiđrocacbon X sinh số mol CO lớn số mol H O Kết sau X đúng? A X anken B X ankadien C X ankin ankadien D X ankin Câu 17: Chất sau sản phẩm phản ứng axetilen với nước? B CH -CH -OH A CH =CH-OH C CH -CHO D CH =CH -OH Câu 18: Tên gọi thay CTCT đây? CH C CH CH2 CH3 CH3 A 3-metylpent-2-in B 3-metylpent-4-in C 3-metylpent-1-in D 3-metylpent-2-en Câu 19: Điều sau giả thích phản ứng nguyên tử H ion kim loại Ag? A Do liên két ba bền nên dễ dàng nguyên tử H ion Ag B Do nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyên tử C mang liên kết ba đầu mạch có tính linh động cao nên dễ dàng bị ion Ag C Do sản phẩm phản ứng tạo bền vững D Do phản ứng dùng để nhận biết ank-1-in Câu 20: Hiện công nghiệp để điều chế axetilen người ta dùng chất sau đây? A C H B C H GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT C CH D C H 10 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA LẦN - 10 PHÚT (Bài Ancol) Câu 1.Viết phương trình phản ứng butan-1-ol với chất sau: a) CuO, đun nóng b) HBr c) H SO đặc, 1700C Câu Bẳng phương pháp hóa học, phân biệt chất sau: đietyl ete; butanl-1,4-điol etylen glicol Câu Viết phương trình hóa học phản ứng thực biến hóa đây, ghi rõ điều kiện phản ứng (1) (2) (3) Tinh bột  → Glucozơ  → Ancol etylic  → Anđehit axetic GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo [...]... lượng dạy học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT 8 Điểm mới của đề tài - Hoàn thiện lý luận về dạy học tình huống - Thiết kế hệ thống tình huống trong mỗi bài học để rèn luyện tính tích cực học tập cho HS trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 THPT nâng cao - Đề xuất ý kiến và biện pháp để vận dụng có hiệu quả việc dạy học. .. hệ thống các tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban nâng cao THPT GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tình huống dạy học sử dụng trong phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Trưng Vương (TP HCM) - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2 011 đến tháng 05/2012... kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT Như vậy, một tình huống thông thường chưa phải là tình huống dạy học Nó chỉ trở thành tình huống dạy học khi có sự ủy thác của GV và được GV sử dụng với dụng ý tạo ra môi trường làm việc của người học Đây chính là điểm khác biệt giữa một tình huống thông thường với một tình huống dạy học Có hai loại: - Tình huống thực tiễn: Một tình huống. .. thi trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS Đề tài sẽ nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tình huống; thiết kế các tình huống, các giáo án có sử dụng tình huống học tập trong các bài cụ thể của chương trình Hóa học hữu cơ 11 ban nâng cao, từ đó rút ra được ý nghĩa của dạy học tình huống trong dạy học Hóa học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về lí luận, cách thức thiết kế tình huống. . .Thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT quá trình kiến tạo: HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,…tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất Từ những lẽ trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông với mong muốn nghiên cứu... hệ thống tình huống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT” của học viên Ngô Nhã Trang, ĐHSP TPHCM (2 011) - Luận văn thạc sĩ “Vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học chương Nitơ lớp 11 THPT” của học viên Quách Vũ, ĐHSP TPHCM (2 011) - Luận văn thạc sĩ “Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông của học viên Nguyễn Thị Vân Anh, ĐHSP TPHCM (2 011) - Luận văn thạc... dụng tình huống để dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban nâng cao - Thiết kế một số giáo án trong phần hóa hữu cơ lớp 11 ban nâng cao sử dụng phương pháp dạy học tình huống - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả đạt được - Rút ra bài học kinh nghiệm 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT b Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế và sử dụng hệ thống. .. hình học lớp 10 THPT” của học viên Nguyễn Thị Tâm, ĐHSP Hà Nội (2008) GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT - Luận văn thạc sĩ “Vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học một số nội dung của chương trình đại số lớp 11 THPT” của học viên Nguyễn Thị Định, ĐHSP Hà Nội (2009) - Luận văn thạc sĩ Thiết kế hệ thống tình huống. .. tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban nâng cao ở trường THPT nhằm giúp HS có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong hoạt động học tập, qua đó nâng cao chất lượng dạy học hóa học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu lý luận về thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống và... dụng có hiệu quả việc dạy học tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều SVTH: Lê Thị Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Học là việc chuẩn bị cho người học vào các tình huống của thực tiễn cuộc sống” (Robinson) Việc học và lĩnh hội tri thức cần ... Bích Thảo Thiết kế hệ thống tình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 THPT 2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu lớp 11 THPT 2.1.1... lượng dạy học hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lý luận thiết kế hệ thống tình dạy học hóa học - Thiết kế hệ thống tình quy trình sử dụng tình để dạy học phần hóa hữu lớp 11 ban... PPDH tình 30 Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 THPT 36 2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu lớp 11 THPT 36 2.1.1 Nội dung phần hóa học hữu

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN