1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại trường giáo dưỡng số 4 tỉnh đồng nai

180 824 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC HỒ THỊ PHƯƠNG DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG SỐ TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Thạc sĩ: VŨ THỊ SAI TP HCM 5/2006 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Chưa bao giờ: CBG Ít khi: IK Thỉnh thoảng: TT Thường xuyên: TX Rất thường xuyên: RTX Rất không hài lòng: RKHL Không hài lòng: KHL Phân vân PV Hài lòng: HL Rất hài lòng: RHL Mức độ ý nghĩa quan sát: Sig MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T 2 Mục đích nghiên cứu T T Khách thể đối tượng nghiên cửu T T Giả thuyết nghiên cứu T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Giới hạn đề tài T T Phương pháp nghiên cứu .8 T T Tiến độ thực hiên đề tài T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 T T 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 T T 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới .11 T T 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 14 T T 1.2 Cơ sở lí luận 17 T T 1.2.1 Một số đặc điểm lứa tuổi thiếu niên 17 T T 1.2.2 Khái niêm trẻ phạm pháp .22 T T 1.2.3 Một số đặc điểm tâm lý trẻ phạm pháp 23 T T 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trang trẻ phạm pháp 26 T T 1.2.5 Phương pháp giáo dục 29 T T 1.2.6 Một số phương pháp giáo dục lại đôi với trẻ phạm pháp 40 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG SỐ - TỈNH ĐỒNG NAI 50 T T 2.1 Một số nét công tác quản lý giáo dục học sinh trường Giáo dưỡng số – tỉnh Đồng Nai 50 T T 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung 50 T T 2.1.2 Đối tượng đưa vào trường Giáo dưỡng (TGD) 50 T T 2.1.3 Công tác tổ chức hành 51 T T 2.1.4 Công tác tiếp nhân quản lý học sinh TGD K 51 T T 2.1.5 Công tác giáo dục học sinh 53 T T 2.1.6 Công tác giảng dạy văn hóa 54 T T 2.1.7 Lao đông hướng nghiệp dạy nghề 54 T T 2.1.8 Tố chức quản lý, giáo dục học sinh chuẩn bị trường 55 T T 2.2 Thực trạng sử dung phương pháp giáo dục trường Giáo dưỡng số4 - tỉnh Đồng Nai 56 T T 2.2.1 Một số nét mẫu nghiên cứu .56 T T 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng sử dung phương pháp giáo dục: 57 T T 2.2.3 So sánh đánh giá giáo viên đánh giá học sinh thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục .101 T T 2.2.4 Đánh giá giáo viên số kết quả, rèn luyện học sinh .115 T T 2.2.5 Những khó khăn gây cản trở đến việc sử dụng phương pháp giáo dục 120 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 T T Kết luận chung 125 T T 2 Kiến nghị: 130 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 T T PHỤ LỤC 134 T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh thiếu niên lực lượng to lớn, chiếm tỉ lệ cao cấu dân số lực lượng lao động xã hội Đồng thời lực lượng nòng cốt công xây dựng phát triển đất nước Tổng Bí thư Đỗ Mười nhận định: "Sự nghiệp đổi có thành công hay không, đất nước ta bước vào kỷ 21 có vị trí xứng đáng cộng đồng hay không, chủ yếu lực lượng niên ngày định" Bên cạnh thiếu niên học tập, rèn luyện có nhiều cống hiến có phận không nhỏ thiếu niên có lối sống không lành mạnh, coi thường giá trị đạo đức, nhân văn Thậm chí có nhiều thiếu niên vào đường phạm pháp Theo số liệu Viện kiểm soát nhân dân tối cao, riêng năm 1998 quan kiểm soát cấp toàn quốc tiếp nhận hồ sơ xử lý 5133 em, số truy tố 3.533 bị can, đưa xét xử 2919 trường hợp Theo thống kê Công an, số thiếu niên làm trái pháp luật chiếm khoảng 13% đến 15% tổng số vụ án hình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu niên phạm pháp Chúng ta thấy xã hội có biến đổi to lớn nhiều mặt, với phát triển chế thị trường Bên cạnh phát triển nhanh chóng kinh tế môi trường làm nảy sinh thuận lợi khó khăn cho trình giáo dục Bên cạnh ảnh hưởng tích cực có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tác động đến hình thành, phát triển nhân cách trẻ em Ở lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đầy biến động, lứa tuổi không trẻ lại chưa đủ sức để trở thành người lớn, lứa tuổi ham khẳng định tìm tòi ảnh hưởng tác động tiêu cực lớn Để trẻ em nói chung thiếu niên nói riêng có khả chống lại tác động tiêu cực từ điều kiện, môi trường sống hết trách nhiệm thuộc gia đình Cha mẹ không nuôi dưỡng, chăm sóc mà phải giáo dục mặt Nhưng ngày có thực tế đáng phải quan tâm là: Do phải bôn ba vất vả với sống mưu sinh, với cơm áo gạo tiền, chức kinh tế mà không cha mẹ khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường Một nơi mà thực tế không đủ sức để giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ Và cha mẹ bù đắp cho em thiếu hụt vật chất Đôi thiếu quan tâm mức cha mẹ không thấy thay đổi, khác lạ tính cách em Đến trẻ bắt đầu xa chân vào đường phạm tội, phải đứng trước vành móng ngựa cha mẹ bắt đầu "thức tỉnh" Không phải sinh mang sẵn hành vi phạm tội Đó kết biến đổi tâm lí, biến đổi mà không quan tâm, thấu hiểu, cư xử phù hợp Là kết ảnh hưởng tiêu cực từ điều kiện môi trường, xã hội Mà quan trọng hết kết sai lệch giáo dục gia đình Khi thiếu niên chưa có trưởng thành mặt nhận thức, kinh nghiệm sống, lứa tuổi có nhiều biến động, nhiều thay đổi hành vi làm trái pháp luật em đáng tha thứ Bởi hết em nạn nhân của bất ổn gia đình xã hội Đứng trước thực trạng thiếu niên phạm pháp ngày tăng lực lượng Công an người tiên phong công tác phòng chống tội phạm, loại trừ băng nhóm lưu manh, trộm cắp, đồng thời tiến hành tập trung cải tạo loại đối tượng phạm pháp hình sự, đặc biệt đối tượng thiếu niên, nhằm giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Để thực chủ trương Đảng Nhà nước đối tượng thiếu niên phạm pháp trường Giáo dưỡng lực lượng đóng vai trò quan trọng tiên phong công tác cải tạo, giáo dục em Giúp em trở thành người có phẩm chất tốt đẹp, có trình độ văn hóa, có khả lao động để tái hòa nhập cộng đồng Đó nhiệm vụ quan trọng cấp thiết đòi hỏi cán bộ, giáo viên trường không tình thương mà phải có phương pháp giáo dục phù hợp hiệu Phương pháp giáo dục phù hợp hiệu nhân tố quan trọng tạo tiền đề giúp em có đủ tự tin, lĩnh, có thái độ tích cực để trở thành công dân có ích cho xã hội Quá trình giáo dục thiếu niên phạm pháp trường Giáo dưỡng chắn có nét đặc thù Vậy, giáo viên trường sử dụng phương pháp để giáo dục cho em? Hiệu phương pháp sao? Các thầy cô trình giáo dục em có khó khăn nào? Đứng trước băn khoăn đó, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài: Phương pháp giáo dục thiếu niên phạm pháp trường Giáo dưỡng số - Tỉnh Đồng Nai Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục thiếu niên phạm pháp trường Giáo dưỡng số - Tỉnh Đồng Nai sở phân tích khó khăn khách quan chủ quan gây ảnh hưởng đến việc sử dụng phương pháp giáo dục để từ đưa ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục trường Khách thể đối tượng nghiên cửu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục trường Giáo dưỡng số - Tỉnh Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp giáo dục thiếu niên phạm pháp Giả thuyết nghiên cứu - Phần lớn giáo viên trường Giáo dưỡng số sử dụng phù hợp phương pháp giáo dục nhiên việc sử dụng phương pháp giáo dục số hạn chế - Các phương pháp giáo dục đặc thù trình giáo dục giáo viên sử dụng song chưa quan tâm mức - Trong trình giáo dục lại thiếu niên phạm pháp giáo viên trường gặp nhiều khó khăn khách quan chủ quan khiến cho việc sử dụng phương pháp giáo dục nhiều hạn chế nên hiệu giáo dục mang lại chưa cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục trường - Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp giáo dục trường thông qua đánh giá giáo viên học sinh -Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục thiếu niên phạm pháp Giới hạn đề tài Về mẫu nghiên cứu -Nghiên cứu giáo viên: Chủ nhiệm,Văn hóa, dạy nghề, trực ban -Nghiên cứu học sinh : Chỉ nghiên cứu lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi đầu niên trường Giáo dưỡng số4- Tỉnh Đồng Nai Về đối tương nghiên cứu Chỉ nghiên cứu phương pháp giáo dục thiếu niên phạm pháp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a/ Phương pháp trò chuyện-phỏng vấn b/ Phương pháp quan sát c/ Phương pháp điều tra bảng Angket Công cụ nghiên cứu tiến hành qua giai đoạn: +Giai đoan 1: Dựa vào việc nghiên cứu lí luân qua quan sát thực tế, người nghiên cứu soạn thảo bảng thăm dò mở với số câu hỏi (phần phụ lục) +Giai đoan 2: Từ kết thăm dò mở, kết hợp với tham kháo tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan người nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng thăm dò thức Trong tất phương pháp điều tra bảng Angket phương pháp 7.3 Phương pháp xử lí số liệu phần mềm SPSS 11.5  Phương pháp thống kê tần số, tính tỉ lệ phần trăm  Kiểm nghiệm Chi- Square  Kiểm nghiệm T- Test Tiến độ thực hiên đề tài Tháng 9: +Xác định tên đề tài xây dựng đề cương Tháng 10-11: +Nghiên cứu tài liệu +Viết sở lí luận +Xây dựng bảng câu hỏi mở Tháng 12-1: +Trò chuyện với giáo viên học sinh +Xây dựng bảng câu hỏi thức Tháng 2-3: +Phát thu phiếu điều tra +Hoàn thành sở lí luận Tháng 4: +Xử lí phân tích số liệu thu +Tổng hợp viết thành luận văn Tháng 5: +Hoàn chỉnh luận văn báo cáo b cells (.0%) have expected írequencies less than Th i i t d ll í i 13 b cells (.0%) have expected írequencies less than [...]... những phương pháp, hình thức giáo dục đặc thù Vì vậy mà chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài "Phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại trường Giáo dưỡng số 4 Tỉnh Đồng Nai" 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản ở lứa tuổi thanh thiếu niên 1.2.1.1 Đặc điểm phát triển sinh lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên  Lứa tuổi thiếu niên (từ 10-11 đến 14- 15 tuổi): -Có sự nhảy vọt về... giáo dục tập trung chủ yếu ở phương pháp giáo Trong quá trình giáo dục thì phương pháp giáo dục có mối quan hệ biện chứng với mục đích, nhiệm vụ và nội dung giáo dục Vì vậy, để thực hiện quá trình giáo dục thì nhà giáo dục cần phải xác định được mục đích, mục tiêu và nội dung giáo dục Tuy nhiên, để chuyển hóa những yêu cầu giáo dục đó đến với đối tượng giáo dục thì quan trọng là cần phải có những phương. .. trạng phạm pháp ở thanh thiếu niên đối với nhà giáo dục cũng cần thiết như việc chuẩn đoán bệnh đối với người thầy thuốc Trong khoa học giáo dục thì cơ sở của việc tìm hiếu nguyên nhân là nghiên cứu các dạng hoạt động muôn hình muôn vẻ và việc quan sát, tìm hiểu thanh thiếu niên trong những tình huống khác nhau 1.2.5 Phương pháp giáo dục 1.2.5.1 Khái niệm chung về phương pháp giáo dục: Giáo dục con... quả giáo dục phụ thuộc vào khả năng vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo các phương pháp giáo dục, chủ thể giáo dục Vì vậy, có thể nói phương pháp giáo dục mang tính "động" và quyết định đến chất lượng giáo dục Phương pháp giáo dục thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa cách thức hoạt động của nhà giáo dục và người được giáo dục Trong đó thì nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo, người được giáo dục đóng... biện pháp để ngăn chặn tình trạng học sinh sinh viên phạm pháp Trên thực tế hiện nay chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại các trường Giáo dưỡng Đây là đối tượng vi phạm pháp luật nhiều lần từ mức chưa nghiêm trọng đến mức rất nghiêm trọng do đó việc giáo dục các em chắc chắn phải được tổ chức và có những phương pháp, ... nhà giáo dục Dưới sự tự giác vận động và phát triển theo định hướng giáo dục đã định thi đối tượng giáo dục hình thành được ý thức, tình cảm, tích cực đối với các chuẩn mực xã hội và trên cơ sở đó hình thành được hành vi và thói quen phù hợp Phương pháp giáo dục bao gồm các biện pháp giáo dục Biện pháp giáo dục là yếu tố hợp thành của phương pháp Trong những tình huống sư phạm cụ thể thì phương pháp giáo. .. Vì vậy nhà giáo dục cần phải sử dụng các phương pháp một cách linh hoạt phù hợp với mục đích, và từng đối tượng nhất định 1.2.5.3 Hệ thống các phương pháp giáo dục  Nhóm phương pháp xây dựng ý thức nhân cách Những phương pháp giáo dục ý thức nhân cách là những phương pháp giáo dục tác động đến nhận thức và tình cảm của đối tượng giáo dục mà mục đích cuối cùng là hình thành niềm tin đối với các chuẩn... như những thiếu sót, hạn chế trong công tác quản lý và giáo dục thanh thiếu niên là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thanh thiếu niên phạm pháp như ngày nay Nguyên nhân từ phía nhà trường: Thanh thiếu niên phạm tội ở nước ta còn do môi trường nhà trường chưa hoàn thiện, chất lượng giáo dục nhất là giáo dục đạo đức bị xuống cấp Giáo viên chưa quan tâm sâu sắc và có những biện pháp thích... có những phương pháp giáo dục khác nhau Không có một phương pháp nào chung cho tất cả mọi người Vì vậy mà nghệ thuật sử dụng phương pháp giáo dục không cho phép một sự rập khuôn máy móc, có những phương pháp đối với đối tượng này có thể thành công song đối với đối tượng khác có thể sẽ kém hiệu quả Vì vậy, việc sử dụng phương pháp đòi hỏi một sự tế nhị, khéo léo, sáng tạo Phương pháp giáo dục rất đa... luyện của một nhà giáo dục Đó là các phương pháp giáo dục như: phương pháp bùng nổ sư phạm, phương pháp giáo dục bằng tác động song song, phương pháp giáo dục bằng viễn cảnh, bằng khen thưởng, trách phạt -Tác giả A.I CôChêTôp đã bàn đến quá trình giáo dục lại trong tác phẩm ''Những vấn đề lý luận đức dục" Côchêtốp đã nhấn mạnh vị trí quan trọng của vấn đề giáo dục lại trong việc giáo dục cộng sản Ông ... DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG SỐ - TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Một số nét công tác quản lý giáo dục học sinh trường Giáo dưỡng số – tỉnh Đồng Nai 2.1.1... tài: Phương pháp giáo dục thiếu niên phạm pháp trường Giáo dưỡng số - Tỉnh Đồng Nai Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục thiếu niên phạm pháp trường Giáo dưỡng số. .. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG SỐ - TỈNH ĐỒNG NAI 50 T T 2.1 Một số nét công tác quản lý giáo dục học sinh trường Giáo dưỡng số – tỉnh

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w