Sử dụng phương tiện truyền thông trong việc học tiếng đức đối với sinh viên năm nhất khoa nnvh đức trường đại học ngoại ngữ đhqghn

45 41 0
Sử dụng phương tiện truyền thông trong việc học tiếng đức đối với sinh viên năm nhất khoa nnvh đức trường đại học ngoại ngữ  đhqghn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC HỌC TIẾNG ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA NN&VH ĐỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮĐHQGHN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về ứng dụng công nghệ phương tiện truyền thông học dạy ngoại ngữ giới 1.1.2 Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngoại ngữ Việt Nam 1.2 Khái niệm 1.2.1 Về khái niệm “Phương tiện truyền thông” 1.2.2 Về khái niệm “Tương tác” 12 1.2.3 Về khái niệm “Động lực” 13 CHƢƠNG - NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC HỌC TIẾNG ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA NN&VH ĐỨC 16 2.1 Thiết kế bảng khảo sát 16 2.2 Phân tích liệu nghiên cứu 16 2.2.1 Thông tin chung nhóm sinh viên thực khảo sát 16 2.2.2 Thói quen sử dụng phương tiện truyền thông sinh viên năm thứ khoa Đức 18 2.2.3 Sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức 23 2.2.4 Sử dụng phương tiện truyền thông tự học tiếng Đức 29 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 33 3.1 Đề xuất giải pháp 33 3.1.1 Cải thiện tương tác học tiếng Đức 33 3.1.2 Tăng hiệu tự học tiếng Đức sử dụng phương tiện truyền thông 33 3.2 Kết luận nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới phát triển, người phủ nhận tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực phương tiện truyền thông sống người, việc học sinh viên Chính vậy, chúng tơi muốn chọn đề tài để tìm hiểu, phân tích đánh giá xem việc sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức sinh viên năm khoa Đức nào, tương tác họ giáo viên học có phương tiện truyền thơng khơng có Để làm rõ đề tài này, đưa sở lý luận khái niệm “phương tiện truyền thông”, “sự tương tác”, “động lực học tập” thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Và để khảo sát sinh viên năm khoa Đức cách khách quan nhất, sử dụng bảng khảo sát trực tuyến để thu thập ý kiến, đánh giá sinh viên vấn đề nêu Mục đích nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu khoa học khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức sinh viên năm khoa Đức nhằm nắm tình hình sử dụng, mức độ hiệu phương tiện truyền thơng từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tương tác học tiếng Đức hiệu học tiếng Đức sinh viên năm Câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tập trung vào trả lời câu hỏi: - Thông thường sinh viên sử dụng phương tiện truyền thông việc học tiếng Đức nào? Cách sử dụng có mang lại kết tốt hay khơng có tạo hứng thú để học ngoại ngữ hay không? - Làm cách để cải thiện hiệu học tiếng Đức tăng tương tác học tiếng Đức cho sinh viên? Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng phương tiện truyền thông sinh viên năm thứ khoa Đức học tiếng Đức (cả lớp tự học nhà) b Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành 100 sinh viên học năm thứ khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức, Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong thời đại khoa học công nghệ 4.0, việc sử dụng phương tiện truyền thông mạng xã hội cho việc học ứng dụng chúng vào việc giảng dạy điều phổ biến Chúng nghĩ rằng, sinh viên năm thứ khoa Đức khơng ngoại lệ Nhờ có phương tiện truyền thơng, bạn học tập, tương tác lẫn cách thuận lợi Các giảng viên tương tác với sinh viên nhiều hơn, từ nắm bắt lực bạn Bên cạnh đó, hẳn có khó khăn định chưa biết đến nhiều kênh học tiếng Đức hay bị xao nhãng học tập sử dụng phương tiện truyền thơng Chính vậy, chúng tơi đưa giải pháp phù hợp góp phần tăng hiệu học tập sinh viên tăng tương tác cho học tiếng Đức sử dụng phương tiện truyền thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận khái niệm “phương tiện truyền thông”, “sự tương tác”, “động lực học tập” thông tin liên quan - Nghiên cứu thông tin thực trạng chung sinh viên năm khoa Đức - Nghiên cứu thói quen sử dụng phương tiện truyền thông sinh viên - Nghiên cứu việc sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu sử dụng phương tiện truyền thông việc học tiếng Đức sinh viên năm thơng qua vấn đề chính: việc sử dụng phương tiện truyền thông tự học học lớp tương tác giảng viên sinh viên tương tác sinh viên trình học nhằm đưa giải pháp giúp cải thiện tương tác học tăng hiệu học tiếng Đức sinh viên 7.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát 100 sinh viên học năm thứ khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức, Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội 7.3 Phạm vi giới hạn thời gian Nghiên cứu tiến hành khảo sát thông qua khảo sát trực tuyến từ ngày 24/11/2021 đến 27/11/2021 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu, sử dùng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể: 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chúng tiến hành thu thập chọn lọc tài liệu với nội dung liên quan đến phương tiện truyền thông, tương tác học tập động lực học từ phân tích, tổng hợp thơng tin nhằm đưa hệ thống lý luận đầy đủ xác khái niệm đề tài 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Chúng sử dụng bảng khảo sát trực tuyến nhằm nắm thông tin chung sinh viên năm khoa Đức, thực trang sử dụng phương tiện truyền thông việc học tiếng Đức (khi tự học học lớp) tương tác học tiếng Đức - Phương pháp thống kê: Dựa vào thông tin, số liệu thu thập thông qua bảng hỏi, xử lý, tổng hợp, trình bày để có nhìn tổng qt kết điều tra Dự kiến cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài bao gồm hai phần trình bày hai chương, là: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng phƣơng tiện truyền thông việc học tiếng Đức sinh viên năm khoa NN&VH Đức Chƣơng 3: Giải pháp kết luận CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về ứng dụng công nghệ phƣơng tiện truyền thông học dạy ngoại ngữ giới Phương tiện truyền thông từ lâu coi công cụ giao tiếp tuyệt vời Marc Presky (2001) định nghĩa sinh viên ngày nay: “they spent their entire lives surrounded by and using computers, videogames, digital music players, video cams, cell phones, and all the other toys and tools of the digital age” (cf Liu, 2010:102) Nghiên cứu Liu (2010) rằng, cơng nghệ đóng vai trò lớn cho giáo dục, giúp nâng cao hiệu giảng dạy trải nghiệm học tập học sinh, sinh viên Việc áp dụng cách thông minh phương tiện truyền thơng q trình học tập giảng dạy chìa khóa giáo dục thành công Điều đồng thời nêu khẳng định Chan (2011), phương tiện truyền thông giáo dục liên kết chặt chẽ với Ảnh hưởng phương tiện truyền thông với việc học có ý kiến trái chiều Clark (1983) khẳng định phương tiện truyền thơng hồn tồn khơng ảnh hưởng đến học tập, dĩ nhiên quan điểm gây nhiều tranh cãi Sau này, Kozma (1991, 1994) đưa quan điểm nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ phương tiện truyền thông phương pháp, chúng ảnh hưởng đến việc thiết kế giảng nhận thức việc học người học Ông khẳng định hai phần thiết kế giảng dạy thiết kế giảng dạy tốt phải tận dụng khả phương tiện để phát triển phương pháp khai thác tiềm Điều tiếp tục khẳng định phát triển thêm Jonassen, Campbell Davidson (1994) (Chan et al., 2011) Ngày nay, tất phương tiện truyền thông, theo cách thức đó, tiếp cận giáo dục, bao gồm việc học ngoại ngữ Điều Wei Meng Chan (2011) bày tỏ rõ ràng sách Các phương tiện truyền thơng cơng cụ quan trọng để học ngoại ngữ hoàn thiện kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết Thông qua phương tiện truyền thông, người dạy người học truy cập lượng lớn thơng tin liên quan đến văn hóa ngoại ngữ Phương tiện truyền thơng cịn đồng thời tạo động lực lớn cho người học ngoại ngữ Bên cạnh đó, Vanderplank (2016) khẳng định lợi ích mà phương tiện truyền thơng mang lại q trình học ngoại ngữ, chương trình truyền hình phim ảnh hay Youtube v v nên khuyến khích sử dụng tận dụng triệt để để học ngoại ngữ, từ lớp hay tự học Ông đưa dẫn chứng việc chèn phụ đề chương trình TV Châu Âu cách sáng tạo linh hoạt, hay Anh, xứ Wales, việc sử dụng phụ đề chương trình truyền hình áp dụng rộng rãi Ý tưởng giáo dục (Giáo dục 4.0) khởi nguồn từ tiến công nghệ giáo dục Harkins (2008) đặt tên cho giáo dục thời kỳ công nghiệp Giáo dục 1.0, xã hội công nghiệp Giáo dục 2.0, thời kỳ công nghệ tồn cầu hóa Giáo dục 3.0 thời kỳ đổi với công nghệ kỹ thuật số Giáo dục 4.0 (Peredrienko et al 2020: 107) Trong thời đại công nghệ 4.0, sử dụng công nghệ truyền thơng q trình học tập giảng dạy dường trở thành phương pháp thông dụng Điều chứng minh qua viết trường Đại học Vũng Tàu “Teaching and learning English language in the Industrial 4.0”, nghiên cứu việc học tiếng Anh Malaysian “Industrial Revolution 4.0 and Its Impact on Language and Cultural Studies” (2020) Juhary 1.1.2 Xu hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngoại ngữ Việt Nam Trong kỷ XX - thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin với đời máy tính vào thập niên 50 phát triển mạnh mẽ vào thập niên 80 90, nhiều cơng nghệ ứng dụng máy tính xuất phục vụ nhu cầu công tác thông tin truyền thông Công nghệ thông tin mang lại ảnh hưởng tích cực, đặc biệt môi trường giáo dục Việc đào tạo ngoại ngữ có hỗ trợ cơng nghệ Internet xuất cấp đại học, trung học dạy nghề nhiều nước giới Ngay Việt Nam việc ứng dụng công nghệ giảng dạy trường học đà phát triển Ngày nay, việc học ngoại ngữ qua máy tính khuynh hướng chung chương trình đào tạo ngoại ngữ Ứng dụng Công nghệ thông tin vào tiến trình giảng dạy học tập nói chung đào tạo ngoại ngữ nói riêng phát triển sâu rộng nước khu vực giới Hiện nay, mối quan tâm nhà nghiên cứu nhà giáo dục khơng cịn có nên giới thiệu ứng dụng Công nghệ thông tin vào q trình đào tạo hay khơng, mà làm để nâng cao hiệu học tập sinh viên thông qua việc ứng dụng thành tựu Công nghệ thông tin Điều chứng minh thực tế hành trình đưa ứng dụng công nghệ vào lớp học xu Thêm vào đó, giúp sinh viên tiếp cận làm quen với phương tiện hỗ trợ học tập cách hỗ trợ họ chuẩn bị hành trang bước đường hòa nhập vào thị trường lao động đại, nơi mà bóng Cơng nghệ thơng tin khắp nơi, len lỏi vào công việc sống họ Nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm đưa ứng dụng mạng xã hội vào trình đào tạo; biến q trình học tập khơng bó gọn bốn tường lớp học Việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy nhằm nâng cao tính tự chủ động học tập sinh viên; đặc biệt mở rộng khả tương tác Có nhiều thảo luận, nghiên cứu học thuật, nghiên cứu thực tiễn lớp học, nhắm đến mục tiêu khai thác công nghệ thơng tin truyền thơng nhằm xúc tiến q trình dạy học ngoại ngữ thông qua phương tiện truyền thông cách hiệu 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu dạy học ngoại ngữ nhờ công nghệ thông tin Việt Nam Đặt bối cảnh thời đại phát triển mạnh mẽ công nghệ, vào ngày 27.02.2021 tạp chí Khoa học đại học Cần Thơ đăng tổng quan nghiên cứu kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin (TPACK) dạy học ngoại ngữ Trong đó, tác giả phân tích tổng quan kiến thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin (technological Và hình cho biết tỷ lệ hình thức sinh viên mong muốn học online để tăng tương tác Biểu đồ 16 Cách cải thiện tương tác người dạy người học lớp online Qua đây, thấy, tỷ lệ sinh viên muốn giảng kết hợp với trò chơi trực tuyến, hoạt động làm việc theo nhóm, theo cặp cao với 82% Đứng vị trí thứ hai tỷ lệ sinh viên muốn giảng kết hợp với trò chơi trực tuyến hoạt động làm việc theo nhóm, theo cặp xem giảng quay sẵn tự học nhà với 13% Cuối tỷ lệ sinh viên muốn giảng chiếu slide thông thường, kết hợp với trò chơi trực tuyến, hoạt động làm việc theo nhóm, theo cặp Tiếp theo, đánh giá nhìn nhận vai trị tương tác học tiếng Đức Qua bảng khảo sát, 100% sinh viên cho tương tác không quan trọng mà cần thiết học tiếng Đức Sự tương tác giúp người học ghi nhớ kiến thức tốt lâu Chính vậy, họ ln muốn học theo phương pháp hình thức học phù hợp để tăng tương tác người dạy người học người học với 28 2.2.4 Sử dụng phương tiện truyền thông tự học tiếng Đức Bên cạnh học khóa, sinh viên cần phải dành thời gian để tự học ôn luyện để cải thiện kỹ Nghe, Nói, Đọc Viết Dưới kết khảo sát mức độ sử dụng trang phương tiện truyền thông sinh viên tự học tiếng Đức Biểu đồ 17 Các phương tiện truyền thông sinh viên sử dụng tự học tiếng Đức Dễ dàng nhận thấy, số lượng sinh viên học tiếng Đức thơng qua hội nhóm Facebook phổ biến với 84 sinh viên Trong số lượng sinh viên sử dụng App Hello Chào thấp nhất, gần phần ba số sinh viên học tiếng Đức Facebook Kênh “Easy German” phổ biến sinh viên với số lượng sinh viên sử dụng đứng vị trí thứ hai với 78 sinh viên Khi sử dụng phương tiện truyền thông tự học, hầu hết sinh viên cho kỹ nghe họ hỗ trợ nhiều Trong đó, số lượng sinh viên hỗ trợ cải thiện kỹ đọc viết thông qua sử dụng phương tiện truyền thông thấp, gần phần năm số sinh viên hỗ trợ tốt kỹ nghe Hình đưa số liệu cụ thể cho vấn đề này: 29 Biểu đồ 18 Kỹ hỗ trợ tốt thông qua phương tiện truyền thông Khi tự học ôn luyện kỹ nghe nhà, phần lớn sinh viên cho nghe nhạc giúp họ cải thiện kỹ nghe (64 sinh viên) Việc nghe nhạc giúp sinh viên nhớ từ vựng nhanh học cách phát âm cách dễ dàng Khá bất ngờ việc nghe file nghe theo trình độ mạng lại khơng đánh giá cao, với 18 em Có thể phần sinh viên năm chưa quen với tiếng Đức tốc độ file nghe nhanh Bên cạnh đó, có sinh viên cho việc học thêm giúp họ cải thiện kỹ Biểu đồ 19 Hoạt động giúp cải thiện kỹ nghe sinh viên 30 Biểu đồ 20 Hoạt động giúp cải thiện kỹ nói sinh viên Bên cạnh kỹ nghe, kỹ đọc giành nhiều quan tâm từ sinh viên Biểu đồ 20 thể hoạt động giúp sinh viên cải thiện kỹ nói 82 sinh viên thấy việc xem video mạng tập nói theo giúp họ nói tốt Tuy nhiên, hoạt động nói chuyện sinh viên tiếng Đức lại không trọng mà phần lớn nguyên nhân tình hình dịch bệnh, bạn nói chuyện với học khóa thay có hoạt động cho bạn chia sẻ ngày trước Hoạt động xếp vị trí cao thứ ba với 15 sinh viên nói chuyện với người nước ngồi qua trang mạng xã hội chưa phải hình thức phổ biến Việt Nam Cuối hoạt động tự nói, ghi âm điện thoại nghe lại Chỉ có sinh viên cho việc giúp họ cải thiện kỹ nói Tuy nhiên, phương tiện truyền thông lại không quan tâm cải thiện hai kỹ đọc nói Sinh viên chủ yếu đọc sách, truyện tiếng Đức, đọc lại viết chữa tham khảo viết mạng để học tốt hai kỹ Mặc dù vậy, hầu hết sinh viên đánh giá cao việc sử dụng phương tiện truyền thơng cải thiện kỹ nghe, nói, đọc viết Tới 92% số sinh viên cho phương tiện truyền thông quan trọng cần thiết tự học cải thiện kỹ họ Mặc dù vậy, bên cạnh cịn số cảm thấy bình thường sử dụng phương tiện truyền thông gặp nhiều hạn chế 31 Biểu đồ 21: Đánh giá sinh viên sử dụng phương tiện truyền thông tự học 32 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 3.1 Đề xuất giải pháp Dựa kết điều tra tình hình sử dụng phương tiện truyền thơng học tiếng Đức tự học sinh viên, thấy hiệu sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức cao tương tác học tương đối tốt Tuy nhiên, tồn số hạn chế việc sử dụng phương tiện truyền thơng, ví dụ sinh viên ngại tương tác với giáo viên học tập trực tuyến, kỹ đọc viết chưa hỗ trợ nhiều hay sử dụng phương tiện truyền thơng cịn chút khó khăn… Chính vậy, chúng tơi muốn đề xuất số giải pháp giúp cải thiện tương tác học tiếng Đức, đồng thời góp phần tăng hiệu tự học tiếng Đức 3.1.1 Cải thiện tương tác học tiếng Đức Chúng cho rằng, việc chia sẻ cảm nghĩ, phát biểu ý kiến cá nhân góp phần lớn tăng tương tác học Người dạy nên để sinh viên tự phát biểu ý kiến hay đưa nhận xét học phương pháp giảng dạy Sinh viên cần phải chủ động việc Người dạy cần thường xuyên quan tâm tới cảm nhận sinh viên, từ có xử lý, hoạt động giảng dạy phù hợp kịp thời Cuối buổi học, người dạy nên có lời khen, động viên tinh thần sinh viên để giúp sinh viên phấn khởi, tăng động lực học khích lệ tương tác sinh viên Người dạy nên sử dụng nhiều phương tiện truyền thơng vào giảng Ví dụ ứng dụng Quizizz, Kahoot! để tạo tập nhỏ giúp tăng tương tác người dạy sinh viên thay cho học sinh làm dạng tập truyền thống chữa Ngoài ra, người dạy dùng bảng Padlet học sinh trình bày ý kiến, cảm nhận sau buổi học Những ứng dụng khơng góp phần tăng tương tác người dạy người học, người học với mà thuận tiện, bớt gây nhàm chán hoạt động giảng dạy 3.1.2 Tăng hiệu tự học tiếng Đức sử dụng phương tiện truyền thông 33 Bên cạnh hoạt động giảng dạy, phương tiện truyền thông giúp việc tự học tiếng Đức hiệu nhiều Dưới số giải pháp mà xin đưa ra:  Tham gia nhóm học tiếng Đức Facebook: Ngày này, có nhiều hội, nhóm học tiếng Đức Các hội, nhóm khơng chia sẻ tài liệu phục vụ cho việc học, ơn thi tiếng Đức nhiều trình độ mà cịn có mẹo học tiếng Đức tốt Điển nhóm: Chia sẻ tài liệu luyện thi tiếng Đức A1-C1 hay Tiếng Đức vui Deutsch mit Spass…  Xem video tiếng Đức Youtube: Việc xem video tiếng Đức giúp người học vừa cải thiện kỹ nghe nói, vừa giúp họ luyện phát âm Hiện có nhiều nội dung tiếng Đức Youtube, người học cần gõ từ khóa “deutsche Lieder”, “Easy German”, “news auf deutsch” vơ vàn video để theo dõi  Nói chuyện tiếng Đức với người xứ: Ngày nay, có nhiều hoạt động, ứng dụng giúp người học tiếng Đức nói chuyện với người xứ Chỉ cần lên hội, nhóm sinh viên quốc tế tìm partner để nói chuyện hay viết rõ nhu cầu học tiếng Đức, có nhiều sinh viên nhiệt tình giúp đỡ bạn Bạn dạy tiếng Việt cho họ để tăng tương tác khả phản xạ thân 3.2 Kết luận nghiên cứu Tổng kết lại, trọng tâm nghiên cứu việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội học tiếng Đức cho sinh viên năm thứ khoa Đức trường Đại học Ngoại ngữ Để giải vấn đề này, đưa lý luận chung phương tiện truyền thông, tương tác động lực, đồng thời tạo bảng hỏi nhằm khảo sát tình hình sử dụng phương tiện truyền thơng sinh viên Kết bảng câu không cho thấy thói quen sử dụng phương tiện truyền thơng mà việc sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức tự học nhà Sinh viên tận dụng phương tiện truyền thông xã hội tốt học tập, đặc biệt học tiếng Đức Họ sử dụng nhiều loại phương tiện khác để học tập Họ muốn sử 34 dụng nhiều phương tiện truyền thơng lớp học, muốn khơng khí lớp học tương tác tốt người học học hiệu Sinh viên cho họ tập trung tốt vào việc học có nhiều tương tác với giảng viên bạn lớp Sử dụng phương tiện truyền thông giúp sinh viên tự học tốt nhiều Các phương tiện truyền thông quan trọng cải thiện kỹ nghe, nói, đọc viết sinh viên Nhưng bên cạnh cịn tồn số khó khăn hạn chế Chính vậy, đưa số giải pháp nhỏ nhằm góp phần tăng tương tác học tiếng Đức cải thiện mức độ hiệu tự học sinh viên 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ballweg, S (2013): Deutsch Lehren lernen Band Wie lernt man die Fremdsprache Deutsch München: Goethe-Institut Chan, W M., Chin, K N., Nagami, M., & Suthiwan, T (2011) Media in Foreign Language Teaching and Learning (Studies in Second and Foreign Language Education [SSFLE] Book 5) (1st ed.) Boston: De Gruyter Mouton Frederking, V (2012): Mediendidaktik Deutsch Eine Einführung Berlin: Erich Schmidt Verlag Funk, H (2014): Deutsch Lehren lernen Band Aufgaben, Übungen, Interaktion München: Goethe-Institut Liu, Y (2010) Social Media Tools as a Learning Resource Journal of Educational Technology Development and Exchange, 3(1) https://doi.org/10.18785/jetde.0301.08, xem 28.11.2021 Peredrienko, T., Belkina, O., & Yaroslavova, E (2020) New Language Learning Environment: Employers’ - Learners’ Expectations and the Role of Teacher 4.0 International Journal of Instruction, 13(3), 105–118 https://doi.org/10.29333/iji.2020.1338a, xem 28.11.2021 Rebensburg, K (2010): Medien im Unterricht Potsdam: Universität Potsdam Rösler, D / Würffel, N (2014): Deutsch Lehren lernen Band Lernmaterialien und Medien München: Goethe-Institut Simon, K (2019): DIGITAL 2019: VIETNAM , xem ngày 25/10/2021 Vanderplank, R (2016) Captioned Media in Foreign Language Learning and Teaching London: Palgrave Macmillan 36 PHỤ LỤC Khảo sát sử dụng phương tiện truyền thông việc học tiếng Đức *Bắt buộc Bạn học tiếng Đức năm rồi? * Dưới năm Một năm Hai năm Ba năm Trên ba năm Bạn học tiếng Anh năm rồi? * Dưới năm Từ - 10 năm Từ 10 - 15 năm Trên 15 năm Ngoài hai Ngoại ngữ trên, bạn học thêm Ngoại ngữ nào? Không học thêm tiếng Tiếng Hàn Tiếng Nhật Tiếng Trung Tiếng Thái Lan Tiếng Pháp Mục khác: Trong phương tiện truyền thông đây, bạn biết đến loại nào? * Facebook Instagram Lớp học trực tuyến (Google classroom) 37 Kahoot Youtube Twitter Quizlet Quizizz Mục khác: Bạn có thường xuyên sử dụng phương tiện truyền thông không? * Không sử dụng Từ - Từ - Hơn Bạn sử dụng phương tiện truyền thông nhằm mục đích gì? * Học Đọc tin tức, cập nhật tình hình nước giới Tìm hiểu kiến thức đời sống Xem phim Nghe nhạc Kết bạn, trò chuyện với bạn bè Mục khác: Bạn có sử dụng phương tiện truyền thơng việc học khơng? (nếu có, trả lời câu phía dưới, cịn khơng bỏ qua) * Có Không Thời gian bạn sử dụng phương tiện truyền thông việc học tiếng Đức? Hầu hết thời gian học tiếng Đức Bình thường, cần thiết Hầu không sử dụng 38 Bạn gặp khó khăn sử dụng phương tiện truyền thơng? Chưa thơng thạo tiếng nên khó hiểu nội dung viết tiếng Đức Chưa tiếp xúc nhiều với kênh giúp cải thiện tiếng Đức Hay bị xao nhãng học tập sử dụng phương tiện truyền thông Mục khác Về việc sử dụng phương tiện truyền thông học 10 Bạn thấy học bắt đầu việc ôn tập lại kiến thức thông qua clip, hát, trò chơi? * Tốt, tạo cảm hứng học tập tốt Như học bình thường 11 Trong học, giảng viên bạn có sử dụng phương tiện truyền thông hoạt động giảng dạy không? * Có Khơng 12 Nếu giảng viên áp dụng phương tiện truyền thông dạy, bạn thấy việc áp dụng nào? * Gây hứng thú, tinh thần học tập Bình thường, khơng ảnh hưởng đến tinh thần học tập Nhàm chán, tốn thời gian 13 Bạn muốn lớp học tổ chức tổ chức nào? * giáo viên giảng tất sinh viên lắng nghe sinh viên học làm tập nhóm sinh viên học làm tập theo cặp sinh viên học làm cá nhân Mục khác: 39 14 Trong phương tiện truyền thông sau, giảng viên bạn sử dụng loại nào? * Kahoot Youtube Google Lớp học Quizlet Mục khác: 15 Theo bạn, giảng dạy trực tiếp lớp, cách thức giúp tăng tương tác sinh viên với thầy cô sinh viên với sinh viên? * Các giảng thơng thường Các giảng có kết hợp với phương tiện truyền thơng (máy tính, máy chiếu, thiết bị âm thanh, ) 16 Mục khác: Vậy cịn học tập giảng dạy trực tuyến sao? Các giảng chiếu slide thông thường Các giảng kết hợp với trò chơi trực tuyến Các giảng kết hợp với hoạt động làm việc theo nhóm, theo cặp Các giảng quay sẵn tự học nhà 17 Mục khác: Sự tương tác học tiếng Đức có giúp bạn học tập nhanh hơn? * Có Khơng 18 Bạn thường ơn tập nghe nói thơng qua trang web, hội nhóm hay kênh chủ yếu? 40 19 Theo bạn, kỹ hỗ trợ tốt sử dụng phương tiện truyền thông? * Nghe Nói Đọc Viết 20 Bạn sử dụng loại phương tiện truyền thông để luyện tập kỹ vừa chọn? * 21 Bạn sử dụng cách để cải kiện kỹ Nghe tiếng Đức? * Nghe lại hội thoại sách Xem phim Nghe nhạc Tìm kiếm file nghe theo trình độ mạng Xem chương trình Đức Đi học thêm để cải thiện kỹ Mục khác: 22 Bạn nghĩ luyện tập kĩ Nói để có hiệu tốt ? * Bạn bè nói chuyện với tiếng Đức nhiều Tự nói ghi âm điện thoại Xem video - clip mạng nói theo Nói chuyện với người nước ngồi thơng qua trang mạng xã hội 23 Mục khác: Bạn sử dụng cách để cải thiện kỹ Đọc tiếng Đức? Đọc sách, truyện tiêng Đức Luyện đọc qua đề thi sách ôn luyện Đọc viết tiếng Đức mạng xã hội 41 Mục khác: 24 Bạn cải thiện kỹ Viết tiếng Đức nào? Đọc lại chữa nhiều lần rút kinh nghiệm cho lần sau Tham khảo viết phương tiện truyền thông Luyện viết nhiều lần chủ đề Mục khác: 25 Các phương tiện truyền thông giúp bạn kỹ Nghe – Nói nào? * Cực kỳ quan trọng cần thiết Bình thường Khơng giúp để luyện kỹ 42 ... quen sử dụng phương tiện truyền thông sinh viên năm thứ khoa Đức 18 2.2.3 Sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức 23 2.2.4 Sử dụng phương tiện truyền thông tự học tiếng Đức. .. độ sử dụng trang phương tiện truyền thông sinh viên tự học tiếng Đức Biểu đồ 17 Các phương tiện truyền thông sinh viên sử dụng tự học tiếng Đức Dễ dàng nhận thấy, số lượng sinh viên học tiếng Đức. .. hình sử dụng phương tiện truyền thông sinh viên Kết bảng câu khơng cho thấy thói quen sử dụng phương tiện truyền thông mà việc sử dụng phương tiện truyền thông học tiếng Đức tự học nhà Sinh viên

Ngày đăng: 26/02/2023, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan