1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp

146 460 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Linh CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Linh CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chun ngành : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Sau thời gian dài học tập, nghiên cứu đề tài luận văn “Chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai: Hiện trạng giải pháp” tác giả hồn thành Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến:  TS Đàm Nguyễn Thùy Dương hết lòng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình để tác giả hồn thành luận văn Thạc sĩ  Q thầy phụ trách mơn học khoa Địa lý, trường đại học khác tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu  Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Khoa học cơng nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp  Các quan ban ngành tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tác giả q trình tìm tư liệu làm luận văn  Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt anh Nguyễn Mạnh Linh Thạc sĩ Hồng Thị Thúy Nga động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thò Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 12 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng sống 12 1.1.1 Quan niệm chất lượng sống 12 1.1.2 Các tiêu chí phản ánh chất lượng sống dân cư ……………… … 15 1.1.3 Chỉ số GDP …………………………………………………………… 20 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sống dân cư …………… 31 1.2 Thực tiễn chất lượng sống dân cư giới Việt Nam 32 1.2.1 Trên giới …………………………………………………………….32 1.2.2 Khái qt chất lượng sống dân cư Việt Nam ………………….37 Chương 2: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH ĐỒNG NAI 48 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai 48 2.1.1 Vị trí địa lý …………………………………………………………… 48 2.1.2 Nhân tố tự nhiên ……………………………………………………… 49 2.1.3 Nhân tố kinh tế xã hội .54 2.2 Hiện trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai .69 2.2.1 Vấn đề lao động, việc làm, thu nhập chi tiêu 71 2.2.2 Vấn đề lương thực dinh dưỡng …………………………………… 75 2.2.3 Tiêu chí giáo dục…………………………………………………… 78 2.2.4 Vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe ……………………………………….83 2.2.5 Điều kiện sống hộ gia đình …………………………………… 92 2.2.6 Mức hưởng thụ văn hóa, tinh thần …………………………………… 95 2.2.7 Vấn đề mơi trường sống ……………………………………………… 99 2.3 Đánh giá tổng hợp chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai .100 2.4 Ngun nhân thực trạng chất lượng sống dân cư Đồng Nai 103 2.4.1 Ngun nhân từ phía yếu tố mang tính cá nhân …………………….103 2.4.2 Ngun nhân từ phía xã hội ……………………………………………104 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH ĐỒNG NAI 106 3.1 Căn xây dựng định hướng 106 3.1.1 Bối cảnh khu vực nước ảnh hưởng đến chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai 106 3.1.2 Kết nghiên cứu trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1999 – 2010 107 3.2 Các mục tiêu phát triển xã hội 107 3.2.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế ……………………………………… 107 3.2.2 Mục tiêu tiến xã hội xóa đói giảm nghèo …………………… 109 3.3 Định hướng phát triển lĩnh vực xã hội với vấn đề nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai .109 3.3.1 Về giáo dục đào tạo …………………………………………………… 109 3.3.2.Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân ………………………………… 111 3.3.3 Dân số, lao động, việc làm xóa đói giảm nghèo ………………… 112 3.3.4 Phát triển văn hóa thơng tin, thể dục thể thao …………………………114 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai .114 3.4.1 Nhóm giải pháp tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo ………114 3.4.2 Nhóm giải pháp đảm bảo nhu cầu lương thực dinh dưỡng ……… 115 3.4.3 Nhóm giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe …………… 115 3.4.4 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực …………… 118 3.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao điều kiện mơi trường sống …………… 122 3.4.6 Nhóm giải pháp nâng cao đời sống tinh thần an ninh xã hội ………123 3.4.7 Các giải pháp khác …………………………………………………….124 KẾT LUẬN .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt CLCS GDP HDI HDR PPP Viết đầy đủ Chất lượng sống Gross Domestic Product: Tổng thu nhập quốc nội Human Developmet Index: Chỉ số phát triển người Human Developmet Report: Báo cáo phát triển người Purchasing Power Parity: Phương pháp sức mua tương đương THCN Trung học chun nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng 10 UNDP HPI United Nations Development Programme: Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Human Poverty Index: Chỉ số nghèo đói tổng hợp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng STT Trang Bảng 1.1 Các giá trị quốc tế để tính số HDI 18 Bảng 1.2 Bảng xếp hạng số quốc gia HDI năm 2010 19 Bảng 1.3 Các nước có thu nhập có khác HDI Bảng 1.4 So sánh mức thu nhập số HDI quốc gia năm 2010 Bảng 1.5 Xếp hạng chênh lệch GDP nước giàu nước nghèo 2010 Bảng 1.6 Chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2002 – 2015 (VNĐ/tháng) Bảng 1.7 Xếp hạng chênh lệch GDP nước giàu nghèo 2010 19 20 21 25 34 Bảng 1.8 Tuổi thọ điều kiện dinh dưỡng tính trung bình người/ngày nhóm nước thu nhập cao thấp giới 35 năm 2007 Bảng 1.9 Mức tiêu thụ điện bình qn đầu người giới 2004 36 10 Bảng 1.10 GDP GDP/người Việt Nam giai đoạn 1999 – 2009 37 11 12 13 14 Bảng 1.11 GDP/người chênh lệch GDP/người vùng giai đoạn 2000 – 2009 Bảng 1.12 So sánh GDP bình qn đầu người theo PPP Việt Nam năm 2010 với số quốc gia khu vực Bảng 1.13 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn phủ 2006 – 2010 Bảng 1.14 Tỉ lệ (%) biết chữ từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết theo vùng 2009 38 38 39 42 15 16 1.15 HDI Việt Nam giai đoạn 1999 – 2009 Bảng 2.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số đơn vị hành 2010 46 49 17 Bảng 2.2 Sử dụng quỹ đất Đồng Nai 2010 51 18 Bảng 2.3 Diện tích loại rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 2005 53 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bảng 2.4 Tỉ suất sinh thơ, tử thơ gia tăng tự nhiên Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2010 Bảng 2.5 Tỉ suất gia tăng tự nhiên địa phương tỉnh Đồng Nai 2010 Bảng 2.6 Dân số theo giới tính phân theo địa phương tỉnh Đồng Nai 2010 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động phân theo ngành tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1999 -2010 Bảng 2.8 Lao động làm việc ngành kinh tế phân theo cấp quản lý phân theo thành phần kinh tế 2004 – 2010 Bảng 2.9 Tổng thu nhập thu nhập bình qn đầu người tỉnh Đồng Nai Bảng 2.10 Bảng thu nhập bình qn đầu người/tháng phân theo ngành kinh tế nhóm qua năm Bảng 2.11 Chi tiêu bình qn người tháng Bảng 2.12 Lương thực bình qn đầu người địa phương tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 55 56 58 60 71 72 73 74 77 28 Bảng 2.13 Số trường, lớp, giáo viên, học sinh Đồng Nai 2006 -2010 88 29 Bảng 2.14 Số học sinh mẫu giáo tỉnh Đồng Nai qua năm học 79 30 Bảng 2.15 Số giáo viên, học sinh tỷ lệ HS THPT/số HS địa bàn huyện năm 2010 81 31 32 Bảng 2.16 Ngân sách đầu tư cho giáo dục tỉnh Đồng Nai Bảng 2.17 Số sở y tế, giường bệnh cán y tế tỉnh Đồng Nai 2006 - 2010 83 85 33 Bảng 2.18 Các bệnh mắc cao tỉnh Đồng Nai năm 2010 88 34 Bảng 2.19 Ngân sách đầu tư cho y tế tỉnh Đồng Nai 2006-2010 88 35 36 37 38 39 40 Bảng 2.20 Số bác sĩ, số bác sĩ/10.000 dân, số giường bệnh/10.000 dân địa bàn huyện, thị xã, thành phố năm 2010 Bảng 2.21 Tỉ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt phân theo thành thị, nơng thơn địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.22 Số máy điện thoại cố định phân theo địa phương địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.23 Số th bao internet địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.24 Số thư viện, số sách số lượng người thư viện phục vụ địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.25 HDI Đồng Nai số địa phương nước 89 95 97 98 98 102 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Trang Hình 1.1 Chỉ số phát triển người 20 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 2010 47 Hình 2.2 Bản đồ dân số tỉnh Đồng Nai 62 Hình 2.3 Bản đồ y tế, giáo dục tỉnh Đồng Nai 91 121 nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với nhiều hình thức tun truyền phong phú, đa dạng Từ để em phụ huynh sớm có định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực điều kiện mình, bước nâng cao tỷ lệ học sinh chọn hướng nghề nghiệp cho vào trường nghề, góp phần thực định hướng phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở Nâng cao lực chất lượng đào tạo trường nghề: Tổ chức hoạt động nội dung bồi dưỡng giáo viên, xây dựng chương trình, đặt hàng đào tạo nghề theo nhu cầu lao động kỹ thuật doanh nghiệp Tiếp tục phát huy tổ chức tốt phong trào thi giáo viên dạy nghề giỏi, thi tay nghề trẻ, thi thiết bị dạy nghề tự làm ngày sâu rộng Tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường doanh nghiệp để xây dựng, cập nhật chương trình hỗ trợ đào tạo kỹ nghề Tăng cường thu hút nguồn lực đầu tư, nâng cấp sở dạy nghề huyện đơi với việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho cán quản lý giáo viên dạy nghề, trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ Chỉ đạo Trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề đẩy nhanh việc thực xây dựng nhiều chương trình đào tạo nghề liên thơng cấp trình độ để niên có nhiều hội nâng cao trình độ nghề tùy theo điều kiện khả thân gia đình Chỉ đạo đơn vị dạy nghề tích cực khai thác hiệu trang thiết bị mua sắm bổ sung thơng qua việc xây dựng chương trình đào tạo kỹ nghề cụ thể cho thiết bị, khơng để thiết bị có nhiều thời gian nghỉ Phối hợp sở, ngành liên quan tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh văn quy phạm pháp luật bất cập so với Luật; đồng thời, phối hợp với quan liên quan xây dựng văn triển khai hướng dẫn thực chặt chẽ Tham mưu xây dựng chế, sách tổ chức cung ứng dịch vụ đơn vị dạy nghề Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phục vụ u cầu phát triển tỉnh Đồng Nai nhằm tạo chuyển biến thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước từ tới 2015 thời gian tới 122 3.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao điều kiện mơi trường sống Cơng tác bảo vệ mơi trường có liên quan chặt chẽ đến việc cải thiện nâng cao tiêu sức khỏe Cơng tác bảo vệ mơi trường năm qua cải thiện có nhiều bước tiến đáng kể Tuy nhiên, dân số ngày tăng, việc phát triển cơng nghiệp vũ bão phần tác động đến mơi trường tỉnh Trong điều kiện nay, cần tập trung vào số vấn đề sau: - Làm tốt cơng tác vệ sinh mơi trường, đẩy mạnh thực có hiệu chương trình nước nơng thơn Cần có kế hoạch điều tra đưa giải pháp khắc phục nước bị nhiễm phèn nguồn nước bị nhiễm rác thải cơng nghiệp sinh hoạt - Xử lí nước thải từ nguồn rác sinh hoạt cơng nghiệp, bên cạnh cần đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng cơng viên, trồng ven đường, nhà vệ sinh cơng cộng, hệ thống xử lí nước thải chất rắn cho bệnh viện (rác thải y tế) - Xử lí, khống chế nhiễm khơng khí cách cấm lưu hành xe tơ hạng nặng, q hạn xử dụng, gây nhiễm mơi trường, phân luồng xe hợp lí, hạn chế kẹt xe vào cao điểm, Đồng Nai tỉnh có đường quốc lộ 1A qua (đoạn qua Đồng Nai dài nhất), giảm lượng khói bụi, khí độc hại từ xe giới Kiểm tra độ an tồn phương tiện lại, nâng cấp trùng tu đoạn đường xuống cấp hạn chế tai nạn xảy - Đẩy mạnh cơng tác vệ sinh mơi trường đường phố, khu vực nội thành, khu vực đơng dân cư, hạn chế ổ dịch bệnh phát sinh lây lan - Thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm tra thường xun sở chế biến thức ăn, để đảm bảo sức khỏe an tồn cho người dân địa bàn - Nâng cao hiệu quản lí sử dụng tài ngun, đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế xã hội Tăng cường cơng tác bảo vệ vốn rừng đầu nguồn, bảo vệ đa dạng sinh học với khu dự trữ sinh Bàu Sấu Vườn quốc gia Nam Cát Tiên Trong năm tiếp theo, Đồng Nai tiếp tục đầu tư, nâng cấp đường dây tải điện, xây dựng đường dây 220kV xây dựng thêm 60 km từ năm 2010 – 2015, cải tạo trạm biến áp Xn Lộc Sơng Mây để đáp ứng điện cho phát triển cơng 123 nghiệp sinh hoạt Điện thương phẩm bình qn đầu người năm 2015 đạt 4.367 kwh/người đạt 7.250 kwh/người vào năm 2020 Đảm bảo 100% hộ gia đình sử dụng điện sinh hoạt vào năm 2015 Đối với vùng khó khăn, cần có sách trợ giá cho người dân sử dụng điện, thực phương châm nhà nước nhân dân làm để hồn chỉnh mạng lưới cung cấp điện Thực chương trình “ngày người nghèo” để qun góp tiền ủng hộ gia đình khó khăn Trong vấn đề nhà ở, cần đầu tư xây dựng khu dân cư để đáp ứng cho nhu cầu phận dân cư Tỉnh cần có sách hỗ trợ cho nhà người dân có thu nhập thấp, phong trào nhà tình thương, nhà tình nghĩa mở rộng 3.4.6 Nhóm giải pháp nâng cao đời sống tinh thần an ninh xã hội Xây dựng trung tâm văn hóa huyện, thị xã, thành phố, đến năm 2015 đảm bảo 100% xã, phường, thị trấn có trung tâm văn hóa, thư viện, khu vui chơi dành cho trẻ em Tổ chức xếp lại loại hình văn hóa nghệ thuật, phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, phát triển nghệ thuật quần chúng Tập trung xây dựng mơi trường văn hóa sở, xây dựng làng văn hóa, khu dân cư văn hóa, củng cố phát triển hệ thống sở dịch vụ văn hóa nghệ thuật Phát triển hệ thống thư viện từ cấp tỉnh đến cấp sở, đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động quản lí thư viện, tăng cường xây dựng thư viện, tủ sách sở xã, phường, thị trấn, quan, trường học góp phần nâng cao dân trí đời sống tinh thần người dân ngày phong phú Vấn đề an ninh xã hội phải coi trọng, phát huy sức mạnh mặt trận an ninh nhân dân Có biện pháp xử lí nghiêm minh trường hợp phạm tội Phát huy phng trào xây dựng khu phố văn hóa, gia đình văn hóa, xây dựng nếp sống dân cư Có sách phù hợp với người nhập cư đội ngũ cơng nhân từ phương xa tới làm ăn, sinh sống khu cơng nghiệp 124 3.4.7 Các giải pháp khác Đẩy mạnh hoạt động du lịch sinh thái để tăng cường sức khỏe cho người dân, địa bàn tỉnh có vườn quốc gia Nam Cát Tiên, khu dự trữ sinh Bàu Sấu, khu di tích, nghỉ dưỡng phục vụ tốt cho việc phát triển du lịch Tỉnh cần có sách thu hút nhân tài từ nơi khác tới, hạn chế tượng chảy máu chất xám tỉnh, từ góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động, nâng cao mức sống dân cư Như vậy, để nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai cần thực đồng nhiều giải pháp, vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập xem yếu tố hàng đầu việc cải thiện chất lượng sống dân cư đưa Đồng Nai trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020 Tiểu kết chương Để đạt thành tựu việc nâng cao CLCS dân cư địa bàn tỉnh Đồng Nai năm gần đây, Đảng cấp ban ngành tỉnh xây dựng hệ thống sách phát triển đắn Thực tiễn nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đồng Nai cần có điều chỉnh sách thích hợp tùy thuộc vào điều kiện địa phương địa bàn Các giải pháp đề nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh cần tập trung vào việc nâng cao tiêu thu nhập, kéo theo tiêu khác, nâng mức sống người dân, giảm bớt cách biệt chênh lệch mức sống địa phương nhóm dân cư địa bàn tỉnh 125 KẾT LUẬN Chất lượng sống khái niệm phức tạp thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức người Việc nâng cao chất lượng sống ln mục tiêu phấn đấu, mục đích vươn lên quốc gia giới Để phản ánh chất lượng sống, người ta sử dụng đồng nhiều tiêu chí, có tiêu chí bản: y tế, giáo dục, thu nhập đầu người tiêu chí thu nhập bình qn đầu người tiêu chí quan trọng có ý nghĩa khái qt việc đánh giá chất lượng sống Từ năm cuối kỷ 20, tổ chức cá nhân nghiên cứu giới thống việc đánh giá chất lượng sống dân cư hệ thống đánh giá tạo tiêu chí Hình thành nên tam giác tăng trưởng: mức thu nhập cao, sức khỏe tốt, trình độ dân trí phát triển điều kiện để kinh tế phát triển bền vững Căn vào tiêu chí trình bày trên, trải qua q trình tìm hiểu, đánh giá, đưa số kết luận:  Đồng Nai có vị trí chiến lược quan trọng vùng Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung, có nguồn tài ngun thiên nhiên tương đối phong phú, nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn nhân tố thuận lợi cho việc cải thiện nâng cao chất lượng sống dân cư  Chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai có bước tiến thể rõ qua phân tích số tiêu chí cụ thể như: thu nhập bình qn đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, tiêu văn hóa, giáo dục, y tế  Để nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai thời gian tới cần phải thực đồng nhiều giải pháp Trong cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu nâng cao tiêu thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe, đảm bảo trật tự an tồn xã hội vệ sinh mơi trường  Bên cạnh thành tựu kể trên, chế kinh tế thị trường nay, Đồng Nai khơng tránh khỏi phân hóa chất lượng sống dân cư ngày sâu sắc khoảng cách ngày tăng Một phận dân cư sống khu 126 thị (Thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh) có mức sống cao, đó, phận dân chúng vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc người sống gặp nhiều khó khăn Tiến hành giảm dần khoảng cách thành thị với nơng thơn, địa phương tỉnh  Kết đạt đề tài + Đề tài có tính kế thừa quan điểm quan điểm sở lý luận chất lượng sống tác giả ngồi nước, sở đó, đề tài vận dụng sở khoa học dân cư chất lượng sống vào địa bàn tỉnh Đồng Nai để phân tích yếu tố ảnh hưởng làm sáng tỏ trạng chất lượng sống dân cư tỉnh từ 1999 – 2010 qua số tiêu chí cụ thể: thu nhập bình qn đầu, tiêu chí giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, mơi trường sống…Đề tài có so sánh địa phương địa bàn tỉnh + Đề tài dựa kết nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đồng Nai thời gian tới  Hạn chế đề tài + Do hạn chế thời gian nên đề tài phân tích số tiêu chí chủ yếu diện rộng tồn tỉnh, chưa phân tích sâu khác biệt địa bàn huyện, thị xã, thành phố + Một số thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá chât lượng sống dân cư chưa cơng khai hóa, nên việc đánh giá chất lượng sống thực số tiêu chí cụ thể, chưa phản ánh tồn diện khía cạnh chất lượng sống dân cư 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển người (1992), UNDP Oxford University Press Báo cáo phát triển người Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Báo cáo số phát triển người (2010) (Báo cáo hàng năm quan phát triển Liên Hợp Quốc) (UNDP) Báo cáo phát triển người giới năm 2007 – 2008 (Báo cáo hàng năm quan phát triển Liên Hợp Quốc) Báo cáo phát triển giới năm 2010, Phát triển biến đổi khí hậu, Ngân hàng giới Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004, Nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Báo cáo tình hình thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam năm 2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư hội nghị CG ngày – 10/6/2010 Bộ LĐ-TB&XH (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, NXB LĐ-XH, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số phát triển kinh tế HDI - cách tiếp cận số kết nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số tuổi thọ HDI - số vấn đề thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 12 Hồng Văn Cường (2002), “Sử dụng số HDI HPI đánh giá trình độ phát triển vùng nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 56, tr 36-38 13 Đào Thị Dung, Khóa luận tốt nghiệp (2005), Mức sống dân cư tỉnh Đồng Nai 128 14 Nguyễn Hồng Hà (2006), “ Một số khó khăn ngành điện Việt Nam q trình phát triển kinh tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 105, tr 9-11 15 Phạm Minh Hạc (2007), “Thái độ người dân kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người số 28, tr 19-35 16 Trương Thị Thúy Hằng (2006), “ Nhu cầu thực tiễn nghiên cứu, đo đạc số phát triển người địa phương nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu người số 27, tr 58-63 17 Phan Thị Xn Hằng, Luận văn Thạc sĩ (2011), Giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư Huyện Ninh Phước 18 Joyce Halliday (2004), “Tìm hiểu thực tế chăm sóc phụ nữ nơng thơn”, Tạp chí Xã hội học số 85, tr 108-115 19 Nguyễn Thị Thúy Mai, Khóa luận tốt nghiệp (2008), Tìm hiểu tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa chất lượng sống dân cư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 20 Bùi Vũ Thanh Nhật, Luận văn Thạc sĩ (2008), Chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận - Hiện trạng giải pháp 21 Niên giám Thống kê (2010), Cục Thống kê Đồng Nai 2010 22 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai (2010), Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 23 Sở y tế Đồng Nai (2010), Báo cáo nhân lực tổ chức ngành y tế 24 Lê Thơng (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2006 – 2009, NXB Thống kê Hà Nội 26 Nguyễn n Tri (2005), Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Minh Tuệ, Tập giảng cao học Địa lý 2010 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 129 30 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ XVII, tỉnh ủy Đồng Nai (2010) 31 http://www.cpv.org.vn 32 http://www.unesco.or.id 130 PHỤ LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Về thu nhập chi tiêu - Thu nhập hộ gia đình: Tồn số tiền giá trị vật mà hộ thành viên hộ nhận thời gian định, khơng tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay túy, thu nợ khoản chuyển nhượng vốn - Thu nhập bình qn đầu người hộ gia đình: Được tính cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình chia cho tổng số thành viên hộ (kể người khơng trực tiếp làm thu nhập) - Chi tiêu bình qn đầu người hộ gia đình: Chi tiêu hộ gia đình tổng số tiền giá trị vật mà hộ thành viên hộ chi cho tiêu dùng thời gian định (thường tháng năm) bao gồm tự sản, tự tiêu lương thực, phi lương thực, thực phẩm khoản chi tiêu khác (chi biếu, đóng góp…) Các khoản chi tiêu hộ khơng bao gồm chi phí sản xuất, thuế sản xuất, chi gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ khoản chi tương tự Về giáo dục - Biết đọc, biết viết: Là người đọc, viết hiểu đầy đủ câu đơn giản chữ quốc ngữ, chữ dân tộc, chữ nước người - Tình trạng học: Là trạng người theo học sở giáo dục phổ thơng chun nghiệp (từ cao đẳng trở lên) nhà nước cơng nhận trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng trường trung học chun nghiệp từ cao đẳng trở lên thuộc hệ thống trường cơng lập, bán cơng, dân lập trường lớp tương đương (gồm hình thức đào tạo chun tu, chức, hệ mở) để nhận truyền đạt kiến thức văn hóa phổ thơng hay kỹ thuật, chun mơn cách có hệ thống - Trình độ học vấn cao học học xong: + Học vấn phổ thơng:  Đối với người học: Là lớp phổ thơng mà họ học 131 Đối với người thơi học, lớp phổ thơng cao mà họ học xong  (đã lên lớp tốt nghiệp) + Cao đẳng, đại học: Là trình độ học vấn cao đẳng, đại học mà người theo học tốt nghiệp + Trên đại học: Là trình độ học vấn đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) mà người theo học tốt nghiệp - Trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt được: + Khơng có trình độ: Những người khơng có cấp chứng chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ + Cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có bằng/chứng chỉ: bao gồm người có chứng tốt nghiệp trường lớp dạy nghề chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ trình độ trung học chun nghiệp + Trung học chun nghiệp: Bao gồm người có tốt nghiệp trung học chun nghiệp + Cao đẳng: Bao gồm người có tốt nghiệp trường đào tạo bậc cao đẳng chun nghiệp + Đại học: Bao gồm người có tốt nghiệp trường đào tạo bậc đại học + Thạc sĩ, tiến sĩ: Bao gồm người cấp học vị thạc sĩ, tiến sĩ Về tài sản nhà - Loại nhà: Nhà người dân chia làm loại sau:  Nhà kiên cố: Bao gồm biệt thự, nhà xây nhiều tầng hộ nhà xây nhiều tầng, nhà lắp ghép kết cấu bê tơng nhiều tầng, nhà xây mái  Nhà bán kiên cố: Gồm ngơi nhà có tường xây/ghép gỗ/ khung gỗ có mái lợp ngói/tơn/tấm lợp/tấm rạ… xây dựng vật liệu tương đương  Nhà khung gỗ lâu bền, mái lá: gồm ngơi nhà có khung chịu đựng làm khung gỗ (tồn mái cột gỗ chắn đỡ), có niên hạn sử dụng 15 năm, có mái lợp tranh, tre, nứa, lá, giấy dầu… 132  Nhà đơn sơ: gồm loại nhà khơng thuộc số hai nhóm Loại nhà có kết cấu đơn giản, vật liệu thơ sơ Tường nhà làm đất/cót/lá…(khơng phải tường xây khung gỗ) mái thường lợp tranh, tre, nứa, giấy dầu… - Tổng diện tích nhà ở: Là tổng diện tích tính mét vng phòng dùng để ăn, ngủ, tiếp khách, đọc báo, học tập diện tích để bao gồm diện tích lơ gia diện tích nới thêm dùng để có mái che tường/vách ngăn kín đáo, chắn Riêng nhà/căn hộ khép kín tính diện tích phòng vệ sinh, nhà tắm, phòng nấu ăn - Nếu nhà có gác xép dùng để tính 50% diện tích, khơng tính phần diện tích gác xép chun dùng để chứa đồ đạc, dụng cụ gia đình - Quyền sở hữu nhà ở: + Nhà riêng hộ: Gồm ngơi nhà/căn hộ hộ tự làm, mua, thừa kế, tặng nhà tình nghĩa, dùng để + Nhà th nhà nước: Gồm ngơi nhà/căn hộ mà hộ hợp đồng th với nhà nước theo thời gian, giá hai bên thỏa thuận, ngơi nhà/căn hộ nhà nước xây dựng phân phối cho hộ cán bộ, cơng nhân viên sử dụng để thực tế + Những ngơi nhà/căn hộ mà hộ th nhà nước, quan, xí nghiệp…nay chuyển nhượng cho hộ khác th lại/bán hoa hồng tính “nhà th nhà nước” + Nhà th/mướn tư nhân: gồm ngơi nhà/căn hộ hộ th mượn tư nhân để thực tế theo thời gian giá hai bên thỏa thuận + Nhà tập thể/tơn giáo: Gồm ngơi nhà/căn hộ hợp tác xã, tập đồn sản xuất tổ chức tơn giáo tự xây dựng phép quản lí, phân phối cho thành viên tổ chức dùng để thực tế dùng để + Nhà nhà nước nhân dân làm: Gồm ngơi nhà/căn hộ nhà nước tổ chức xây dựng phần kinh phí nhà nước phần vốn 133 nhân dân đóng góp, ngơi nhà/căn hộ phân phối cho hộ góp vốn thực tế dùng để + Nhà chưa rõ quyền sở hữu: Gồm ngơi nhà/căn hộ khơng thuộc nhóm trên, ngơi nhà tranh chấp quyền sở hữu chưa phân xử rõ ràng Về mơi trường sống - Nguồn nước ăn chính: Là nguồn nước chủ yếu mà hộ sử dụng để ăn, uống với thời gian sử dụng nhiều năm, khơng phân biệt nguồn nước lấy từ đâu, hộ hay tập thể - Tỉ lệ dân số dùng nước hợp vệ sinh: Chỉ tiêu phản ánh phần trăm dân số sử dụng thường xun nước hợp vệ sinh (trên tháng năm) cho nhu cầu ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân so với tổng số dân điều tra Nước hợp vệ sinh nước trong, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng bị nhiễm, khơng gây bệnh tật tổn hại đến sức khỏe người Thơng thường nước máy, nước mưa, nước giếng có hệ thống lọc bảo đảm vệ sinh coi nguồn nước hợp vệ sinh Nguồn nước (trừ nước máy) phải cách xa nơi nhiễm (chuồng trại gia súc, nhà vệ sinh, nghĩa địa…) 7m - Tỉ lệ hộ gia đình có sử dụng điện: Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm hộ gia đình sử dụng điện tổng số hộ gia đình có Hộ gia đình sử dụng điện hộ dùng điện vào mục đích sinh hoạt sản xuất từ mạng lưới điện quốc gia, trạm phát điện địa phương, máy phát điện riêng, thủy điện gia đình Thời gian sử dụng từ 15 ngáy trở lên tháng ngày - Số th bao điện thoại: Số máy điện thoại đấu nối địa đăng kí theo địa người sử dụng hòa mạng viễn thơng Mỗi th bao điện thoại có số gọi riêng, tính th bao điện thoại kết nối lắp đặt vào mạng viễn thơng Th bao điện thoại gồm điện thoại cố định điện thoại di động - Số th bao Internet: Số đăng kí quyền truy cập vào Internet, số th bao Internet có tài khoản truy cập riêng - Loại hố xí: Hố xí dùng hộ gia đình chia làm loại sau: 134 + Hố xí tự hoại bán tự hoại: Là loại hố xí có dùng nước để thải phân qua đường ống xuống bể phối + Hố xí thấm: Là loại hố xí tự hủy phân chế độ đổ thấm nước + Hố xí thơ sơ: Gồm loại hố xí ngăn, hai ngăn, đơn giản hố đào/đắp/xây Hố xí dùng nước khơng có bể phối loại hố xí thùng, hố mèo, cầu cá… thuộc loại + Khơng có hố xí: Là trường hợp hộ khơng sử dụng loại hố xí nào, mà phải đại tiện ngồi đồng, đồi, núi… 135 Tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu HVS HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ TỔNG TỒN TỈNH H.CẨM MỸ Tổng số hộ Số hộ sử dụng nhà tiêu HVS Tỉ lệ hộ dân sử Số hộ dụng có nhà nhà tiêu tiêu HVS HVS, % Tỉ lệ hộ dân có nhà tiêu HVS, % 352231 296610 84,21% 286949 81,47 Nhà tiêu gia đình sử dụng Tự hoại Thấm dội nước Số lượng Hợp VS 50382 49557 Số lượng Hợp VS 217311 213046 Hai ngăn ủ phân Số lượng Hợp VS Chìm có ống thơng Số lượng Hợp VS Khác Số lượng 8416 7617 18002 16729 49205 30218 24,399 80,74% 23,269 77,00 3258 3236 17013 16665 1423 1314 2112 2054 H.ĐỊNH QN 39629 26252 66.24% 25607 64,62 2405 2320 21009 20766 601 449 2434 2072 12023 H.LONG THÀNH 36322 32,898 90.57% 31,063 85,52 3,805 3,803 26,293 25,467 296 282 1,715 1,511 1,800 H.NHƠN TRẠCH 31,336 28,334 90.42% 26,630 84,98 5,883 5,678 18,445 18,241 1,204 1,158 1,604 1,553 2,943 H.TÂN PHÚ 31,663 22,842 72.14% 22,014 69,53 3,823 3,650 16,920 16,363 1,083 970 1,090 1,031 7,681 H.TRẢNG BOM 45430 43,167 95.02% 42,726 94,05 10,450 10356 28,924 28,782 683 647 3,000 2,941 1,869 H.VĨNH CỬU 21,564 17,320 80.32% 16,562 76,80 2,259 2,245 13,285 13,154 497 479 722 684 3,923 H.XN LỘC 43,010 32,802 76.27% 31,818 73,98 4,688 4,491 24,085 22,986 2,169 1,911 2,723 2,430 8,262 TP.BIÊN HỊA 23790 22,421 94.25% 22,305 93,76 11,112 11,082 10,630 10,446 221 218 616 559 1,025 TX.LONG KHÁNH 18,337 16,695 91.05% 16,413 89,51 H THỐNG NHẤT 2,011 1,436 71.41% 1,436 71.41% 6871 923 922 15,416 15,301 10 250 187 1,488 53 53 1,440 1,375 6 498 Nguồn: Cơng ty cấp nước tỉnh Đồng Nai trung tâm nước nơng thơn vệ sinh mơi trường thị 2010 [...]... ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai - Phân tích thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai thời kì 1999 2010 - Tìm ra những kết quả và hạn chế trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống dân cư của Đồng Nai - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 3 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về thời gian và không gian Luận... luận và thực tiễn về chất lượng cuộc sống dân cư để nghiên cứu thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai từ nay đến 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lượng cuộc sống - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất. .. đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia trên thế giới, do đó, công trình nghiên cứu về CLCS dân cư tỉnh Đồng Nai mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao: - Kế thừa, bổ sung và cập nhật cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cuộc sống dân cư - Làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu hiện trạng chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh. .. tỉnh Đồng Nai theo các chỉ tiêu lựa chọn - Đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai 11 7 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1 Cơ sở và thực tiễn về chất lượng cuộc sống dân cư Chương 2 Hiện trạng chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai. .. Chương 2 Hiện trạng chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai Chương 3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống 1.1.1 Quan niệm về chất lượng cuộc sống  Chất lượng Nâng cao CLCS dân cư là mục tiêu phấn đấu của thế giới nói chung cũng như các quốc gia, các... văn tập trung nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai, ngoài ra, đề tài còn mở rộng so sánh với một số địa phương lân cận giai đoạn 1999 2010 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư trên địa bàn nghiên cứu đến năm 2020 4 3.2 Về nội dung Chất lượng cuộc sống là vấn đề phức tạp đa dạng và thường xuyên thay đổi nhưng thời gian thực hiện đề tài có hạn, điều... tài Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai: Hiện trạng và giải pháp kế thừa những thành quả công trình trước đó, đồng thời cũng là cơ hội cho luận văn tiếp tục đưa ra các ý kiến, kết quả nghiên cứu để bổ sung thêm vào lĩnh vực nghiên cứu đời sống dân cư dưới cái nhìn địa lý kinh tế xã hội 5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 8 CLCS của dân cư ở... vực và thế giới, nền kinh tế Đồng Nai có bước chuyển mình đi lên, cuộc sống dân cư ngày càng được nâng cao về mọi mặt Song nếu so sánh với các địa phương khác trong cả nước và với các nước khác trong khu vực thì mức sống của người dân tỉnh Đồng Nai thì ở mức vừa, nhất là ở một số xã, huyện vùng sâu, vùng xa cuộc sống dân cư còn quá thấp Do đó, nghiên cứu thực trạng CLCS của dân cư và tìm 3 ra các giải. .. sở đó, tác giả đưa ra những kiến nghị và các giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư - Tại tỉnh Đồng Nai có công trình nghiên cứu của sinh viên khoa Địa lý về: Dân số và tác động của dân số đến sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai , (2002), “Tác động của dân nhập cư đến sự phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai , (2006) Luận văn Thạc sỹ: “Sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai (2003) của Phạm Thị Bình, Đào Thị... cư và tìm 3 ra các giải pháp nâng cao CLCS đối với địa phương là vấn đề cấp bách được đặt ra Với ý nghĩa đó, em mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề CLCS ở tỉnh Đồng Nai nên đã quyết định chọn đề tài Chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai – Hiện trạng và giải pháp để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ... dc tnh ng Nai Bng 2.17 S c s y t, ging bnh v cỏn b y t tnh ng Nai 2006 - 2010 83 85 33 Bng 2.18 Cỏc bnh mc cao nht ca tnh ng Nai nm 2010 88 34 Bng 2.19 Ngõn sỏch u t cho y t tnh ng Nai 2006-2010... sinh tnh ng Nai 2010 82 Biu 2.8 S lng cỏn b y t tnh ng Nai giai on 2006 - 2010 86 Biu 2.9 Tui th trung bỡnh tnh ng Nai 1999 - 2009 90 10 Biu 2.10 T l s ngi s dng nc hp v sinh ng Nai 2010 94... 2.2 S dng qu t ng Nai 2010 51 18 Bng 2.3 Din tớch cỏc loi rng trờn a bn tnh ng Nai 2005 53 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bng 2.4 T sut sinh thụ, t thụ v gia tng t nhiờn ca ng Nai giai on 2005 2010

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w