1.2.1. Trên thế giới
Về thu nhập
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới từ năm 1994 đến nay cĩ sự phân hĩa rõ rệt giữa mức sống của các quốc gia và các khu vực trên thế giới. Số người cĩ thu nhập cao gấp 60 lần thu nhập của người nghèo. Theo báo cáo năm 2005 thì 1/6 dân số thế giới sản xuất ra 78% hàng hĩa, dịch vụ và nhận được 78% thu nhập của tồn thế giới, với mức thu nhập trung bình 70 USD/ngày. Khoảng 3/5 dân số thế giới tập trung ở 61 nước nghèo nhất chỉ nhận được 6% tổng thu nhập của thế giới, trung bình mỗi người
thu nhập 2 USD/ngày. Một con số quá thấp, trong khi đĩ cĩ khoảng 7/1000 trẻ em ở các nước cĩ thu nhập cao chết trước khi 5 tuổi, con số này là 95/1000 ở các nước cĩ thu nhập thấp.
Số người sống cực kỳ nghèo khổ với mức thu nhập thấp hơn 1 USD/ngày tương đối ổn định đã tăng nhanh vào đầu thập niên 90 ở con số 1,3 tỉ người và giảm dần theo thời gian, đến 2005 chỉ cịn xấp xỉ 1 tỉ người.
Số người nghèo ở vùng châu Á – Thái Bình Dương giảm dần từ 452 triệu năm 1990 xuống 248 triệu người vào năm 2008, thành cơng nhất là ở Trung Quốc và một số nước Đơng Á khác. Hầu hết các vùng cịn lại trên thế giới đều cĩ số người nghèo tăng lên đáng kể trong khoảng thời gian tương ứng: ở Nam Á tăng từ 495 triệu người lên 522 triệu người, vùng cận Sahara tăng từ 241 lên 291 triệu người.
Các nước Mỹ Latinh và Caribê cĩ 15% dân số sống với mức thu nhập dưới 1 USD/ngày và 36% sống dưới mức 2 USD/ngày. Các nước cĩ nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi ở Đơng Âu và Trung Âu cĩ rất ít người nghèo vào năm 1990 nhưng hiện nay con số này là 5% dân số cĩ thu nhập dưới 1 USD/ngày và 20% thu nhập dưới 2 USD/ngày, ở khu vực Trung Đơng và Bắc Phi các con số này là 2% và 22%.
Bảng 1.7. Xếp hạng chênh lệch GDP của các nước giàu nghèo 2010
Nước GDP thực tế/người
(USD)
Tuổi thọ trung bình (năm)
Tỉ lệ biết chữ của người trưởng thành (%) Hoa Kỳ 47.094 80 99 Nhật Bản 34.692 83 99 Meheco 13.971 77 93 Nga 15.258 67 100 Brasil 10.607 73 90 Trung Quốc 7.258 73 93 Indonesia 2.927 71 92 Ấn Độ 2.226 64 66 Paskistan 2.678 67 54 Banglades 1.587 67 53
Nguồn: HDR 2010 – Báo cáo phát triển con người thế giới 2010
Mức chênh lệch về thu nhập thực tế giữa những nước giàu và những nước nghèo cĩ khoảng cách khá xa, khoảng 47 lần, từ thu nhập kéo theo việc ảnh hướng đến tuổi thọ và trình độ văn hĩa thơng qua tỉ lệ biết chữ của người trưởng thành. ở những nước cĩ thu nhập cao (Hoa Kỳ, Nhật Bản…) thì tuổi thọ trung bình và tỉ lệ người biết chữ rất cao, cịn ở các nước nghèo thì ngược lại.
Việt Nam trong quá trình đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo nên tỉ lệ đĩi nghèo đã giảm nhanh chĩng.
Chế độ dinh dưỡng
Từ yếu tố thu nhập thực tế đã tạo ra điều kiện dinh dưỡng của các nhĩm nước trên thế giới cũng cĩ sự khác biệt, mức độ đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ tập trung vào
các nhĩm thu nhập cao, tình trạng thiếu dinh dưỡng vẫn diễn ra ở các nước nghèo, thu nhập thấp, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1.8. Tuổi thọ và điều kiện dinh dưỡng tính trung bình 1 người/ngày của 2 nhĩm nước thu nhập cao nhất và thấp nhất thế giới năm 2007
10 nước thấp 10 nước cao nhất
Nước Lượng kalo 1
người/ngày Tuổi thọ trung bình
Nước Lượng kalo 1
người/ngày trung bình Tuổi thọ
Zambia 1927 45,5 Hoa Kỳ 3744 78,0
Liberia 1900 58 Portugal 3741 78,5
Etiopia 1857 55 Greece 3721 81,5
Tây Pakistan 1828 66,5 Australia 3673 81,5
Comoros 1754 64,1 Isarel 3071 81,4 Burudi 1649 50,4 Italy 3666 81 Somali 1628 48 Ireland 3656 79,5 Congo 1599 46,4 France 3654 79,4 Apganistan 1539 60,3 Canada 3589 80,4 Eritea 1513 57,5 Malta 3587 79,1 Nguồn Encarta 2007
Nếu trong khẩu phần ăn ở các nước phát triển là 90g/ngày/người với 3000 kalo trong đĩ 50% chất protein, thì đối với các nước đang phát triển chỉ cĩ 60g/ngày/người với 200 kalo với 15% protein, tình trạng này dẫn đến hiện trạng suy dinh dưỡng nhiều ở các nước đang phát triển, nhất là mức độ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Mức độ tiêu thụ điện năng: Thể hiện sự phát triển và trình độ văn minh của con người. Tuy nhiên, việc tiêu thụ điện năng cũng khác nhau ở các nhĩm nước.
Bảng 1.9. Mức tiêu thụ điện năng bình quân đầu người thế giới 2004
Tiêu thụ điện (Kwh) Mức độ điện khí hĩa (%),
giai đoạn 2000 - 2005 Khu vực
Tồn thế giới 2701 76
Các nước phát triển 8795 100
Các nước đang phát triển 1221 68
Các nước kém phát triển 119 45 Thu nhập Thu nhập cao 10210 100 Thu nhập trung bình 2039 90 Thu nhập thấp 449 45 Nguồn HDR -2007 -2008
Nếu như các nước phát triển cĩ thu nhập cao thì mức độ điện khí hĩa đạt 100%, trong khi đĩ các nước đang phát triển chỉ là 68% (bảng số liệu 1.8). Chẳng hạn như một số nước nghèo nhất Châu Phi (Burundi, Burkina Faso, Cos Divoire (Bờ biển Ngà)…) tỷ lệ người dân được sử dụng điện sinh hoạt từ 22 – 28%.
Năm 2010, HDI trung bình tăng thêm 18% so với năm 2005, tỉ lệ biết chữ tăng thêm 76,7% so với năm 1990 là 53%, khoảng cách giàu nghèo cũng tăng lên khá lớn, tăng lên 13 lần (1990) lên 26,4 lần (2010). Khu vực Châu Á – Thái Bình Duong đạt được các tiến bộ nhanh chĩng về học vấn, trình độ y tế, giáo dục, trong giai đoạn 1975 – 1999 thu nhập bình quân đầu người tăng lên 4 lần, đặc biệt là Trung Quốc tăng 21 lần trong vịng 40 năm. Song song với các khu vực đạt được nhiều thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống thì Châu Phi đứng trước nguy cơ tụt hậu, đĩi nghèo, nợ nần, bệnh tật luơn đe dọa đời sống dân cư của “lục địa đen” này, tuổi thọ trung bình chỉ đạt 48,8 năm.
Cuộc khủng hoảng tài chính lớn nhất trong vịng vài thập kỷ đã làm cho 34 triệu người mất việc, 64 triệu người rơi xuống mức dưới chuẩn nghèo, thu nhập 1,25USD/ngày, chất lượng cuộc sống khĩ cải thiện được.
1.2.2. Khái quát về chất lượng cuộc sống dân cư Việt Nam
Sau 35 năm thống nhất đất nước, cùng với sự tăng trưởng kinh tế khá cao trong cả thời kỳ chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 1991 – 2000 và 2001 – 2010, CLCS dân cư Việt Nam ngày càng cải thiện
GDP và GDP bình quân đầu người - Thu nhập
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, CLCS của người dân cũng được cải thiện rõ rệt trên tất cả các lĩnh vực: thu nhập, giáo dục, y tế và các vấn đề an ninh xã hội khác.
Từ năm 2000 – 2009, GDP nước ta tăng nhanh với tốc độ 7,5%/năm, quy mơ GDP năm 2000 là 441.646 tỷ đồng (giá thực tế) thì đến năm 2009 đã tăng lên 1.658.400 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 3,75 lần.
Bảng 1.10. GDP và GDP/người ở Việt Nam giai đoạn 1999 – 2009
Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 2009
GDP (tỉ đồng) 72.105 228.892 441.646 837.858 1.658.400
GDP/người (triệu đồng) 1,1 3,2 5,7 10,2 19,3
Nguồn: Niên giám Thống kê 1999 - 2009
GDP bình quân theo đầu người cũng cĩ xu hướng tăng nhanh, năm 1990 là 1,1 triệu đồng đến năm 2009 đã tăng lên 19,3 triệu đồng. Đây chính là động lực quan trọng để thúc đẩy việc nâng cao CLCS dân cư.
GDP và GDP/người cĩ sự cách biệt khác nhau giữa các vùng và khoảng cách chênh lệch cịn khá lớn, từ đĩ dẫn tới CLCS cĩ sự khác biệt giữa các vùng.
Bảng 1.11. GDP/người và chênh lệch GDP/người các vùng giai đoạn 2000 – 2009
Các vùng GDP/người (triệu đồng) vùng so với cả nước (lần) Chênh lệch của từng
2000 2005 2009 2000 2005 2009 Cả nước 5,7 10,2 19,3 1,00 1,00 1,00 Đồng bằng sơng Hồng 4,9 10,2 22,8 0,86 1,00 1,18 Đơng Bắc 2,9 5,8 13,7 0,50 0,57 0,71 Tây Bắc 2,5 5,4 11,1 0,44 0,53 0,58 Bắc Trung Bộ 2,9 5,7 12,5 0,50 0,56 0,65
Duyên hải Nam Trung Bộ 3,7 7,8 17,1 0,65 0,76 0,89
Tây Nguyên 2,8 5,4 15,1 0,50 0,53 0,78
Đơng Nam Bộ 13,5 26,8 42,6 2,40 2,60 2,20
Đồng bằng sơng Cửu Long 4,4 8,4 17,8 0,77 0,82 0,92
Nguồn: Tập bài giảng chuyên đề Những vấn đề về địa lý kinh tế xã hội Việt Nam – PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - tài liệu dành cho Cao học địa lý 2011
Mặc dù được UNDP đánh giá cao về vị trí xếp hạng và đứng thứ 8/10 nước cĩ mức tăng trưởng GDP cao nhất trong vịng 4 thập kỷ qua, tăng gấp 5 lần, nhưng với mức 2.995 USD/người năm 2010, so sánh với các nước cĩ nền kinh tế tiên tiến trong khu vực thì cịn một khoảng cách rất xa.
Bảng 1.12. So sánh GDP bình quân đầu người theo PPP của Việt Nam năm 2010 với một số quốc gia trong khu vực (USD/người)
ViệtNam Thái Lan Trung Quốc Malaysia Singapore Hàn Quốc 2010 1985 2010 2000 2010 1984 2010 1980 2010 1980 2010 2995 2785 8001 2489 7258 3381 13927 15285 78893 5911 29581
Nguồn HDR 2010
So với một số nước trong khu vực Đơng Á và Đơng Nam Á, thu nhập của Việt Nam cĩ một khoảng cách khá xa, bằng ¼ Thái Lan và thấp hơn nhiều so với Singapore, điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
Tổng thu nhập thấp kéo theo thu nhập bình quân theo đầu người thấp, với con số như thế này, 17 năm sau GDP của Việt Nam mới đuổi kịp Thái Lan, 35 năm nữa mới bằng Malaysia.
- Chi tiêu
Thu nhập mang tầm quan trong hàng đầu nhưng chi tiêu mới phản ánh được mức sống thực tế của dân cư và các hộ gia đình. Vì thu nhập tăng nên người dân cĩ điều kiện cải thiện chi tiêu, trong giai đoạn 2000 – 2008 chi tiêu đời sống dân cư đạt 8,5 triệu đồng/người tăng 53,6% so với 2006, ngồi chi tiêu cho đời sống gia đình, phần lớn họ cĩ khả năng tích lũy. Nhưng giá cả tăng cao nên đời sống người dân cũng chưa cải thiện nhiều.
Mức sống của người dân Việt Nam cĩ sự phân hĩa giữa các thành phần trong xã hội, giữa các vùng miền và các tỉnh rất cao. Đơng Nam Bộ (trong đĩ cĩ Thành phố Hồ Chí Minh) cĩ mức sống cao nhất nước, tiếp theo là Đồng bằng sơng Hồng (trong đĩ cĩ Hà Nội), ngược lại Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng nghèo nhất nước.
Bảng 1.13. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của chính phủ 2006 – 2010 (%)
Năm 2004 2006 2008 Cả nước 18,1 15,1 13,4 Thành thị 8,6 7,7 6,7 Nơng thơn 21,2 17,0 16,1 Các vùng kinh tế Đồng bằng sơng Hồng 12,7 10,0 8,6
Trung du miền núi Bắc Bộ 29,4 27,5 25,1
Duyên hải miền trung 25,3 22,2 19,2
Tây Nguyên 29,2 24,0 21,0
Đơng Nam Bộ 4,6 3,1 2,5
Đồng bằng sơng Cửu Long 15,3 13,0 11,4
Nguồn: Tổng cục Thống kê 2008
Tỉ lệ hộ nghèo cĩ xu hướng giảm theo thời gian, ở nơng thơn cao hơn thành thị khoảng 3 lần, khi phân ra các vùng kinh tế, mức độ phát triển cũng khơng đồng đều, Đơng Nam Bộ là vùng cĩ tỉ lệ hộ nghèo thấp nhất, chỉ bằng 1/6 cả nước, trong khi đĩ
trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ tỉ lệ hộ nghèo cao gấp 2 lần trung bình chung cả nước, nguyên nhân cơ bản do, điều kiện tự nhiên trở ngại, kinh tế chậm phát triển, trình độ của lực lượng sản xuất thấp.
Khoảng cách giàu và nghèo giữa nơng thơn và thành thị năm 2006 là 2,2 lần, nhưng trong những năm gần đây thì khoảng cách này lại khá lớn, năm 2009 đã tăng lên 2,6 lần. Điều đặc biệt quan tâm là nhĩm người cĩ thu nhập thấp ở nơng thơn và nhĩm người dân tộc thiểu số phần lớn sống bằng nghề nơng nghiệp cĩ nguy cơ tụt hậu ngày càng cao.
Về chế độ dinh dưỡng
Trước kia do điều kiện kinh tế khĩ khăn nên khẩu phần ăn của người Việt Nam luơn thiếu cả lượng và chất. Thời gian gần đây cĩ nhiều chuyển biến mới về kinh tế đã ảnh hưởng đến lối sống cũng như phong cách ăn uống của dân ta.
Thu nhập theo đầu người ảnh hưởng khá lớn đến chế độ dinh dưỡng của người dân Việt Nam, do cĩ sự phân hĩa về thu nhập giữa các địa phương và các vùng dẫn tới sự khác nhau về chế độ dinh dưỡng. Năng lượng khẩu phần ăn bình quân đầu người là 1930 kalo/ngày, trong đĩ khẩu phần dầu ăn tăng từ 2,7g/người/ngày (2000) lên 8,8g/người/ngày (2008), mỡ động vật tăng từ 4,1g lên 8,4g/người/ngày (2008).
Hiện nay Việt Nam đang phải đối mặt với gánh nặng kép về rối loạn dinh dưỡng, bên cạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng vẫn cịn cao ở nơng thơn và miền núi thì xuất hiện tỷ lệ thừa cân và béo phì ở các đơ thị lớn.
Tỉ lệ đĩi nghèo giảm, tuy nhiên các vùng trung du miền núi Bắc Bộ,Tây Nguyên chiếm 2/3 số người nghèo lương thực ở Việt Nam.
Tuổi thọ bình quân và sức khỏe
Ở Việt Nam, do những thành tựu về phát triển kinh tế, nên các chương trình quốc gia về xã hội đã được triển khai rộng rãi và cĩ tác động sâu sắc tới cả nơng thơn và thành thị. Hầu hết các chỉ số về sức khỏe của nhân dân đã được cải thiện. Chính phủ đã cĩ chủ trương cơ bản và lâu dài là phát triển các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ khám và chăm sĩc sức khỏe ban đầu.
Tuổi thọ trung bình của cả nước đạt mức cao đáng kể so với điều kiện kinh tế và mức sống hiện tại. Tuổi thọ trung bình của nước ta tăng lên khá nhanh trong thời gian gần đây, từ 65,3 tuổi (năm 1989) lên 68,6 tuổi (năm 1999) lên 69 tuổi (2004) và đã tăng lên 73 tuổi vào năm 2010.
Hằng năm số người mắc và chết vì bệnh sốt rét giảm đáng kể, chỉ cịn 0,06% năm 2010. Trên 90% dân cư đã được tiếp cận với các dịch vụ y tế, chỉ số tuổi thọ của nước ta liên tục tăng lên. Đặc biệt người dân ở nơng thơn đã được chăm sĩc tốt hơn về sức khỏe nhờ củng cố và phát triển được mạng lưới y tế rộng khắp trong cả nước. Đến nay hầu hết các xã đã cĩ trạm y tế, cả nước cĩ 96.604/116.359 thơn, bản cĩ nhân viên y tế hoạt động (đạt 83%), 61,4% số xã cĩ bác sỹ. Bảo hiểm y tế khơng ngừng mở rộng, thực hiện tốt chính sách hỗ trợ người nghèo trong khám chữa bệnh, nhất là cấp thẻ, sổ khám chữa bệnh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo. Từ năm 2007 đến nay, đã cĩ 14 triệu lượt người được khám chữa bệnh miễn phí (3,5 triệu lượt người/năm).
Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm nhanh, tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi giảm xuống cịn 26‰, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 28‰ xuống 20‰ giai đoạn 2003 – 2008. Số người nhiễm HIV được phát hiện ngày càng giảm năm 2009 là 243.000 người, tỷ lệ tử vong bà mẹ là 7,5‰ năm 2008.
Nước ta là một nước cĩ thu nhập thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, tuy nhiên chỉ số tuổi thọ của nước ta cao hơn một số nước cĩ cùng thu nhập và cĩ xu hướng tăng lên. Số bác sĩ và số bác sĩ bình quân trên 1 vạn dân khơng ngừng tăng: số bác sĩ tăng từ 30,6 nghìn người (1995) lên 64,8 nghìn người (2010), số bác sĩ/1 vạn dân tăng từ 4,3 năm 1995 lên 7,1 vào năm 2010.
Đạt được các thành tựu kể trên đĩ là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã tạo ra những thay đổi quan trọng về cơ chế quản lý, đã gĩp phần quan trọng vào việc cải thiện hệ thống y tế, chăm lo sức khỏe nhân dân, đặc biệt là sự ra đời hàng loạt các cơ sở khám chữa bệnh nhà nước, tư nhân, đội ngũ y bác sĩ, số giường bệnh…
Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn cịn một số hạn chế, đĩ là tỷ lệ trẻ em