Một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 125)

3.4.1. Nhĩm giải pháp về tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo

Gắn chặt với các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nơng nghiệp, nơng nghiệp, nơng thơn, triển khai cĩ hiệu quả 11 chính sách dự án giảm nghèo: tín dụng, y tế, hỗ trợ giáo dục, nhà ở, trợ giúp pháp lí, khuyến nơng – lâm – ngư, dạy nghề, nhân rộng mơ hình giảm nghèo tiêu biểu, truyền thơng, giám sát, đánh giá và nâng cao năng lực cán bộ giảm nghèo. Trong đĩ, tập trung nâng cao ý thức và kiến thức cho người nghèo là giải pháp cơ bản, làm thay đổi sự thật khả năng tự vận động, tự vươn lên của chính người nghèo, vùng nghèo.

Nâng cao vai trị và sự tham gia của người dân, giải quyết và khắc phục tâm lí ỷ lại, thụ động, tự ti của người nghèo. Huy động nguồn lực theo cơ chế: Nhà nước – Cộng

đồng xã hội và rất cĩ ý nghĩa từ chính người nghèo, tổng nguồn lực cần huy động ít nhất đạt 972,4 tỉ đồng năm 2015.

Đổi mới mạnh mẽ việc phân cơng, phân cấp tổ chức thực hiện chương trình theo hướng phân cấp của tỉnh định hướng và hướng dẫn, cấp huyện chỉ đạo kiểm tra, cấp xã đủ quyền và trách nhiệm trực tiếp điều hành chương trình.

3.4.2. Nhĩm giải pháp đảm bảo nhu cầu lương thực và dinh dưỡng

Cần đưa ra những giống mới, năng suất cao đưa vào gieo trồng, lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp, cho năng suất cao và ổn định.

Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ ở những khu vực cĩ thể canh tác được cây lúa nước (Xuân Lộc, Tân Phú, Định Quán)..

Tăng cường trao đổi lương thực thực phẩm với vùng đồng bằng sơng Cửu Long và duyên hải Nam Trung Bộ để tăng thêm nguồn thực phẩm và lương thực, bổ sung thêm vào bữa ăn cho người dân nơi đây.

Tăng cường phát triển mạnh ngành chăn nuơi, bổ sung thêm chất đạm cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng của người dân. Lựa chọn những giống tốt, cho năng suất cao, phát triển chăn nuơi hộ gia đình, trạng trại, bị sữa Long Thành là một ví dụ tiêu biểu.

Tuyên truyền cho người dân biết về tầm quan trọng của lương thực và dinh dưỡng của người dân, phổ biến chế độ ăn uống hợp lí, các biện pháp giữ gìn sức khỏe, nhất là đối với trẻ em, hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, cần được chú trọng và tăng cường.

3.4.3. Nhĩm giải pháp về phát triển y tế và chăm sĩc sức khỏe

Một giải pháp quan trọng để phát triển hệ thống y tế là tăng cường phát triển xã hội hĩa y tế. Thực hiện huy động vốn xã hội hĩa để xây dựng các cơ sở y tế cơng lập là một giải pháp cần xem xét thực hiện, chẳng hạn chúng ta cĩ thể huy động khoảng một ngàn tỷ đồng để xây dựng bệnh viện đa khoa Đồng Nai giai đoạn 2. Đồng thời, tiếp tục mời gọi đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư xây dựng cơ sở y tế.

Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ngành y tế, bảo đảm 100% trạm y tế cĩ bác sỹ. Tập trung đào tạo, thu hút nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cả cho hệ thống y tế cơng lập và ngồi cơng lập.

Tiếp tục thực hiện chủ trương mở rộng và đa dạng các hình thức liên kết đào tạo cán bộ y tế. Thực hiện hiệu quả các chính sách thu hút cán bộ y tế, nhất là thu hút các chuyên gia giỏi, coi đây là giải pháp vừa tình thế vừa lâu dài để xây dựng đội ngũ cán bộ ngành y tế.

Tích cực triển khai đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai thành Trường Đại học Y, đồng thời tăng cường thu hút các dự án đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo cán bộ y tế nhằm chủ động về nguồn nhân lực cho hệ thống y tế.

Thực hiện một cách hiệu quả và thiết thực cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong cán bộ, nhân viên ngành y tế, gắn liền với việc giáo dục y đức nhằm nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện bảo hiểm y tế nhằm bảo đảm sự cơng bằng trong chăm sĩc y tế và bảo đảm an sinh xã hội; phấn đấu đạt bảo hiểm y tế tồn dân trên địa bàn tỉnh vào năm 2014.

Bảo hiểm y tế cĩ vai trị quan trọng và là giải pháp chủ yếu để bảo đảm sự cơng bằng trong chăm sĩc y tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tỉnh cần sớm triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm cho đối tượng cận nghèo và học sinh, sinh viên. Tăng cường tuyên truyền và đồng thời cĩ biện pháp mạnh hơn bắt buộc chủ sử dụng lao động ở các doanh nghiệp thực hiện bảo hiểm y tế cho người lao động.

Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, thiết bị và bố trí bác sỹ tại các trạm y tế, phịng khám đa khoa khu vực; đồng thời, phát triển các phịng khám đa khoa tư nhân ở các cụm dân cư để hình thành mạng lưới khám, chữa bệnh ban đầu thuận lợi và bảo đảm chất lượng cho người tham gia bảo hiểm y tế nhằm khuyến khích phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện.

Kiên trì quan điểm y học dự phịng, chủ động phịng chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh mơi trường và an tồn vệ sinh thực phẩm.

Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng kiến thức phịng và chữa bệnh để cộng đồng biết cách tự phịng bệnh, đề phịng ngộ độc thực phẩm và tích cực tham gia phịng chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường.

Kiện tồn bộ máy tổ chức và trang thiết bị cho tuyến y tế cơ sở và y tế dự phịng để thực hiện hiệu quả các chương trình y tế cộng đồng và chủ động phịng, chống dịch bệnh. Tiếp tục duy trì và mở rộng phạm vi tiêm phịng đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Triển khai cĩ hiệu quả hoạt động phịng chống các bệnh nghề nghiệp, bệnh phát sinh trong quá trình phát triển cơng nghiệp. Thực hiện mạnh hơn các biện pháp chế tài đối với các chủ doanh nghiệp vi phạm quy định về bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường lao động và khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân.

Triển khai tích cực và hiệu quả các đề án giảm thiểu mất cân bằng giới tính, sàng lọc trước sinh và duy trì tốt cơng tác dân số kế hoạch hĩa gia đình, v.v… nhằm nâng cao chất lượng dân số của tỉnh.

Tăng cường huy động vốn từ nhà nước, vốn vay đầu tư phát triển, thực hiện liên doanh, liên kết để đầu tư nhiều thiết bị y tế cơng nghệ cao. Tích cực triển khai áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đốn và điều trị, một số kỹ thuật ngành y tế tập trung phát triển trong 5 năm tới là: Điều trị các bệnh tim mạch bằng phương pháp can thiệp, kỹ thuật lọc máu và chống độc, điều trị bệnh ung thư, chấn thương chỉnh hình, điều trị vơ sinh,… Đồng thời, đẩy mạnh phát triển và ứng dụng y, dược cổ truyền.

Chú trọng thu hút các dự án sản xuất thuốc, tập trung vào các dự án phát triển nguồn dược liệu, sản xuất thuốc và vaccine tại khu cơng nghệ sinh học của tỉnh. Phát triển mạng lưới phân phối thuốc phù hợp và quản lý chặt chẽ thị trường thuốc về chất lượng, giá cả, bảo đảm cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phịng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân ở cả các vùng sâu, vùng xa.

Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO trong hoạt động chuyên mơn và quản lý nhằm nâng cao chất lượng chuyên mơn, tạo thuận lợi, nhanh chĩng cho nhân dân hạn chế phiền hà và chờ đợi.

Tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra bảo đảm thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn.

Kiện tồn hệ thống thanh tra y tế, thanh tra vệ sinh an tồn thực phẩm; đẩy mạnh cơng tác thanh tra trên tất cả các lĩnh vực: cơng vụ, chuyên mơn, tài chính, hành nghề y dược tư nhân, vệ sinh an tồn thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm, vệ sinh mơi trường, vệ sinh lao động,…

Như vậy, mục tiêu của phát triển, cơng tác y tế với chức năng bảo vệ và chăm sĩc phần vốn quý nhất của con người đĩ là sức khỏe. “Xây dựng ngành y tế theo hướng cơng bằng, hiệu quả và phát triển” đảm bảo tốt nhiệm vụ chăm sĩc sức khỏe nhân dân cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và gĩp phần bảo đảm an sinh xã hội và thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh.

3.4.4. Nhĩm giải pháp về giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn nhân lực là tất cả những phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, ý thức kỷ luật, sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người cĩ quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước. Với yêu cầu đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa của tỉnh. Bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển tồn diện, mạnh mẽ từ các cấp học và ngành học, chúng ta cần tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa của tỉnh trong thời gian tới.

Về giáo dục

Tăng cường nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các lực lượng xã hội, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục, học sinh, sinh viên để tạo điều kiện cho việc đào tạo nguồn nhân lực vừa đảm bảo số lượng và chất lượng một cách đồng bộ, phù hợp với nhu cầu bản thân người lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Qua đây, từng bước giảm tỉ lệ người lao động khơng qua đào tạo, khắc phục tình trạng thiếu cơng nhân lành nghề, thiếu chuyên gia trình độ cao, thiếu cán bộ quản lí kinh doanh giỏi và tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” trong thời gian vừa qua và hiện nay.

Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề nhằm đảm bảo được lực lượng lao động phổ thơng lành nghề, vừa cĩ được nguồn lao động cĩ chất lượng cao. Người lao động được đào tạo để cĩ năng lực và phẩm chất cần thiết để đáp ứng yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, cĩ khả năng áp dụng các thành tựu khoa học để sáng chế ra những kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, sự nhạy bén, thích nghi nhanh và làm chủ được những kỹ thuật – cơng nghệ hiện đại, cĩ khả năng biến tri thức thành kỹ năng lao động nghề nghiệp. Kỹ năng lao động giỏi thể hiện qua trình độ tay nghề, mức độ thành thạo chuyên mơn và nghề nghiệp.

Tăng cường hiệu quả cơng tác quản lí nhà nước về giáo dục, nhất là quản lí đào tạo nghề, giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục đại học, thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, mở rộng quy mơ đào tạo, ngành nghề đào tạo với cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được đầu tư khá đồng bộ.

Xây dựng quy hoạch nhu cầu đào tạo, cân đối hợp lí cơ cấu đào tạo giữa các trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, giữa ngành nghề, giữa khoa học cơ bản, khoa học kỹ thuật – cơng nghệ, đảm bảo tính liên thơng giữa các loại hình, các trình độ đào tạo, gắn cơ sở đào tạo với doanh nghiệp nhằm đảm bảo người học sau đào tạo cĩ khả năng làm việc, cị việc làm và việc làm phải phù hợp với chuyên mơn.

Thực hiện tốt cơng tác hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, thực hiện cĩ kết quả việc phân luồng học sinh sau trung học cơ sở, trong điều kiện cho phép đảm bảo tối đa số thanh niên đến 18 tuổi được học phổ thơng và học nghề.

Tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, nhằm đảm bảo hằng năm cĩ từ 11000 – 12000 học sinh trúng tuyển theo học các trường đại học, cao đẳng, triển khai thực hiện tốt đề án phát triển hệ thống trường trung học phổ thơng chuyên trong giai đoạn 2010 – 2020 (THPT Long Khánh và THPT Trấn Biên), đảm bảo số học sinh chuyên chiếm khoảng 2% tổng số học sinh THPT của tỉnh. Bên cạnh đĩ, từng bước xây dựng trường THPT chuyên Lương Thế Vinh thành trường trọng điểm cĩ chất lượng giáo dục ngang tầm với các trường trung học tiên tiến trong khu vực và

quốc tế. Triển khai xây dựng tốt mơ hình trường trọng điểm chất lượng cao đã được Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt, từ đĩ nhân rộng ra các địa phương, các cấp học trên tồn tỉnh.

Nâng cấp hợp lí các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, ưu tiên thành lập các cơ sở mới cĩ đủ tiềm lực và điều kiện để tăng quy mơ, chất lượng đào tạo. Triển khai thực hiện tốt quy hoạch xây dựng làng Đại học trên đại bàn huyện Nhơn Trạch, cĩ chính sách thu hút các nhà đầu tư nước ngồi xây dựng trường đại học cĩ quy mơ và tầm cỡ quốc tế.

Thực hiện liên kết với các cơ sở đào tạo cĩ chất lượng cao trong và ngồi nước, nhất là đào tạo sau đại học, đào tạo những ngành nghề cĩ nhu cầu lớn như kỹ thuật cơng nghiệp, cơng nghệ thơng tin, kinh doanh thương mại, tài chính, quản lí kinh tế. Thực hiện tốt việc đào tạo liên thơng, đào tạo tại chức, từ xa, làm tốt cơng tác tư vấn, du học, đảm bảo cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác cho người dân nắm bắt và lựa chọn.

Trước yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục một cách tồn diện, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí phải được thực hiện kiên quyết hơn trong việc rà sốt, phân bố lại đội ngũ theo hướng đảm bảo năng lực quản lí, năng lực sư phạm, mạnh dạn thay thế cán bộ quản lí kém về phẩm chất, năng lực và khơng hồn thành nhiệm vụ. Cần cĩ cơ chế thu hút, tập hợp tri thức trong và ngồi nước, quan tâm mời các nhà khoa học cĩ trình độ cao, chuyên gia đầu ngành tham gia giảng dạy và chuyển giao cơng nghệ mới.

Phối hợp chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng cơng tác đào tạo của các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh. Phối hợp thực hiện tốt cơng tác dạy nghề và dạy học văn hĩa giữa ngành, đầu tư nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của trường Đại học Đồng Nai vừa được Thủ tướng Chính phủ kí quyết định thành lập trên cơ sở nâng cấp từ trường Cao đẳng sư phạm Đồng Nai.

Về đào tạo nghề

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đối tượng là học sinh các trường THPT, các cơ sở giáo dục thường xuyênà trong nhân dân về vai trị của nhân lực kỹ thuật

trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng. Từ đĩ để các em và phụ huynh sớm cĩ định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực và điều kiện của mình, từng bước nâng cao tỷ lệ học sinh chọn hướng nghề nghiệp cho mình vào các trường nghề, gĩp phần thực hiện định hướng phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

Nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các trường nghề: Tổ chức hoạt động các nội dung bồi dưỡng giáo viên, xây dựng chương trình, đặt hàng đào tạo nghề theo nhu cầu lao động kỹ thuật của doanh nghiệp. Tiếp tục phát huy tổ chức tốt các phong trào thi giáo viên dạy nghề giỏi, thi tay nghề trẻ, thi thiết bị dạy nghề tự làm ngày càng sâu rộng. Tổ chức các hoạt động phối hợp nhà trường và doanh nghiệp để

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 125)