2.1.2.1. Địa hình
Đồng Nai cĩ dạng địa hình bán bình nguyên, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống đồng bằng Nam Bộ. Độ cao trung bình trên dưới 100m so với mực nước biển. Độ cao cĩ xu hướng thấp dần từ Đơng Bắc sang Tây Nam, cĩ 3 dạng địa hình chính:
Địa hình vùng đồi: Là dạng địa hình đặc trưng của tỉnh cĩ độ cao trung bình trên 45m, đồi thường cĩ đỉnh trịn, dốc thoải sắp xếp theo dạng bát úp, cĩ xen kẽ những thung lũng rộng, đại bộ phận cĩ dạng lượn sĩng và bị phân cắt nhiều.
Dạng địa hình đồi núi thấp: cao trên 300m, độ dốc nhỏ hơn 250, dạng địa hình này chỉ chiếm 2% diện tích tự nhiên.
Như vậy, địa hình Đồng Nai tương đối bằng phẳng, 92% diện tích cĩ độ dốc nhỏ hơn 150, trong đĩ 82,09% địa hình cĩ độc dốc nhỏ hơn 80, lớn hơn 150 là khoảng 8%.
Địa hình Đồng Nai tương đối đa dạng, cĩ thể phát triển nhiều loại hình kinh tế: nơng nghiệp, lâm nghiệp, du lịch. Dạng địa hình bán bình nguyên của tỉnh thường gắn liền với việc phát triển cây cơng nghiệp, nhất là cây cao su trên đất đỏ bazan, ngồi ra, tỉnh cịn cĩ một vùng lớn đất xám bạc màu tạo điều kiện cho việc trồng cây ăn quả trên diện tích rộng.
2.1.2.2. Khí hậu
Đồng Nai cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, đặc trưng của khí hậu của miền Đơng Nam Bộ: cĩ 2 mùa mưa và khơ rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Hướng giĩ chủ yếu là hướng Tây Tây Nam và Bắc Đơng Bắc, tỉnh ít chịu ảnh hưởng của lốc và bão.
Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 25,40C đến 27,20C, độ ẩm khơng khí là 83,5%, lượng mưa trung bình 1800mm/năm nhưng phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu vào mùa mưa. Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị cao. Tuy nhiên, việc thiếu nước vào mùa khơ cũng ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và sinh hoạt.
2.1.2.3. Tài nguyên đất
Đồng Nai cĩ 10 nhĩm đất, gồm:
Đất xám chiếm tỷ lệ 40,05% diện tích tồn tỉnh vừa thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp và xây dựng.
Đất đen chiếm 22,44% diện tích tự nhiên, thích hợp cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp hằng năm.
Đất đỏ chiếm 19,7% diện tích tự nhiên, Đồng Nai cĩ diện tích đất đỏ lớn nhất cả nước, thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả cĩ gái trị kinh tế cao.
Ngoài ra, Đồng Nai cịn cĩ các nhĩm đất khác: đất phù sa ven sơng Đồng Nai, đất gley (9,32%), đất nâu (1,94%), đất cĩ tầng loang lổ (0,02%), đất tầng mỏng, đất cát… chủ yếu để trồng lúa, rau, hoa màu và một số loại cây trồng khác.
Như vậy, quỹ đất nơng nghiệp khơng chỉ thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh quy mơ lớn mà cịn thuận lợi cho cả ngành cơng nghiệp và xây dựng.
Tình hình sử dụng đất của tỉnh những năm qua cĩ nhiều biến động, đến nay Đồng Nai vẫn là tỉnh cĩ quy mơ đất nơng nghiệp lớn nhất Đơng Nam Bộ.
Bảng 2.2. Sử dụng quỹ đất Đồng Nai 2010
Thứ tự Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 590.215 100
1 Đất nơng nghiệp 445.662 75,51
1.1 Ðất sản xuất nơng nghiệp 259.515 58,23
1.2 Ðất lâm nghiệp 177.490 39,83
1.3 Ðất nuơi trồng thuỷ sản 7.903 1,77
1.4 Ðất nơng nghiệp khác 753 0,17
2 Đất phi nơng nghiệp 143.465 24,31
2.1 Ðất ở 18.305 12,76
2.2 Ðất chuyên dùng 69.882 48,71
2.3 Ðất tơn giáo, tín ngưỡng 671 0,47
2.4 Ðất nghĩa trang, nghĩa địa 1.252 0,87
2.5 Ðất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 53.344 37,18
2.6 Ðất phi nơng nghiệp khác 12 0,01
3 Đất chưa sử dụng 1.088 0,18
2.1.1.5. Tài nguyên nước
Đồng Nai cĩ nguồn tài nguyên nước dồi dào, bao gồm cả nước trên mặt và nước ngầm. Trên địa phận tỉnh Đồng Nai cĩ trên 60 con sơng, suối lớn nhỏ: sơng Đồng Nai, sơng La Ngà, sơng Thị Vải, sơng Đồng Tranh, sơng Lá Buơng…Trong đĩ, sơng Đồng Nai cĩ ý nghĩa quyết định đối với chế độ thủy văn và cân bằng sinh thái của vùng. Đây là con sơng nội địa lớn nhất Việt Nam, dài 450km, bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh và chảy qua Đồng Nai 250km, với lưu lượng 485m3
/s.
Ngồi hệ thống sơng suối kể trên, Đồng Nai cĩ 23 hồ, đập lớn nhỏ, trong đĩ lớn nhất là hồ Trị An cĩ diện tích là 323km2, dung tích khoảng 2,8 tỷ m3 nước. Nguồn nước mặt đảm bảo cho nhu cầu nước sản xuất của tỉnh và cĩ thể cung cấp một phần cho tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, đấy cũng là điều kiện thuận lợi liên kết chặt chẽ giữa Đồng Nai với các địa phương khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nguồn nước ngầm của Đồng Nai khá lớn, trữ lượng ước tính 1940000m3
/ngày, trữ lượng dao động trên 3000000m3/ngày, tập trung ở 3 vùng: vùng phía Bắc Đồng Nai mực nước ngầm cĩ ở độ sâu 5 – 20m với lưu lượng dao động 40 – 50m3/giờ, vùng phía Tây của tỉnh dọc theo sơng Đồng Nai cĩ ở độ sâu 20m với lưu lượng 30 – 40m3/giờ, vùng phía Đơng và Đơng Nam của tỉnh độ sâu 20 – 30m với lưu lượng 3 – 6m3/giờ.
Chất lượng nước khá tốt, nguồn nước ngầm cĩ thể xem là nguồn nước dự phịng và cĩ thể cung cấp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt với quy mơ vừa và nhỏ. Hơn nữa, trên các sơng suối cĩ nhiều thác ghềnh nên Đồng Nai cĩ một nguồn thủy năng tương đối lớn với tổng cơng suất ước tính 581500KW, trong đĩ sơng Đồng Nai 580572KW, sơng Lá Buơng là 765KW, sơng La Ngà 114KW, sơng Ray là 40KW.
2.1.2.4. Tài nguyên khác
Tài nguyên khống sản
Tài nguyên khống sản khá phong phú về chủng loại như kim loại quý (vàng), kim loại màu (boxit), đá quý, nguyên liệu gốm sứ (cao lanh, sét), vật liệu xây dựng,
than bùn…Đến nay đã phát hiện trên 200 mỏ và các điểm khống sản, trong đĩ đá xây dựng là 295,5 triệu tấn, trong đĩ mỏ Trảng Bom cĩ trữ lượng 10,3 triệu tấn, Vĩnh Tân 9 triệu tấn…
Sét, gạch, ngĩi cĩ 17 mỏ, phân bố hầu hết các địa phương trong tỉnh, tổng trữ lượng dự báo trên 85 triệu m3, cĩ 23 điểm tích mỏ phụ gia ciment với tổng trữ lượng đạt 400 triệu tấn và 12 điểm mỏ laterit với trữ lượng khoảng 23 triệu tấn. Than bùn cĩ 7 điểm đã được phát hiện, kèm theo đĩ là các quặng thiếc, chì, kẽm dạng hợp chất sunfua và cacbonat. Ngồi ra, Đồng Nai cịn cĩ vàng ở Hiếu Lâm, Mangan ở Sơng Ray và Xuân Lộc.
Tài nguyên khống sản của tỉnh khá đa dạng, đảm bảo cung cấp một phần quan trọng cho nhu cầu phát triển cơng nghiệp tại địa phương trong thời gian hiện tại và sắp tới.
Tài nguyên rừng
Rừng Đồng Nai cĩ đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới giĩ mùa, cĩ tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng. Năm 1976 tỷ lệ che phủ của rừng là 47,8% diện tích tự nhiên, năm 1981 cịn 21,5%, hiện nay là khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên. Đồng Nai cĩ khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Nam Cát Tiên với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Với việc triển khai thực hiện chương trình trồng rừng và quy hoạch này cĩ thể hi vọng độ che phủ rừng đạt 45 – 50% từ nay đến 2015, điều này sẽ rất thuận tiện cho việc phát triển du lịch sinh thái, nhất là khu vườn quốc gia Nam Cát Tiên.
Bảng 2.3. Diện tích các loại rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2005 (Đơn vị: ha)
Loại rừng Tổng diện tích Rừng tự nhiên Rừng trồng
Rừng đặc dụng 82.795,5 80.520,4 2.275,1
Rừng phịng hộ 44.144,2 21.366,8 22.777,4
Rừng sản xuất 26.646,3 8.406,4 18.239,9
Tổng cộng 153.586,0 110.293,6 43.292,4
Tài nguyên thủy sản
Ngành thủy sản phát triển chủ yếu dựa vào diện tích mặt nước của các hồ chứa nước trên các sơng Đồng Nai, La Ngà, quan trọng hơn cả là diện tích mặt nước hồ Trị An với diện tích khoảng 325km2 cĩ thể phát triển nuơi trồng thủy sản nước ngọt, nuơi trồng thủy sản nước lợ ven sơng Đồng Nai (khu vực huyện Long Thành và Nhơn Trạch) với diện tích 2000 – 3000 ha.
Tài nguyên du lịch
Đồng Nai là tỉnh cĩ tài nguyên du lịch tương đối phong phú, di tích lịch sử (văn miếu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh), các điểm du lịch đầy tiềm năng: khu du lịch Bửu Long, khu du lịch ven sơng Đồng Nai, vườn uốc gia Nam Cát Tiên, thác Giang Điền… Đây cũng là động lực cho việc phát triển kinh tế của vùng trong hiện tại và tương lai.