Trong các nhu cầu của con người thì nhu cầu được học tập, giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức là khơng thể thiếu. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về giáo dục và hưởng thụ các giá trị văn hĩa và tinh thần xã hội đối với con người càng cao.
Cùng với các thành tựu về phát triển kinh tế, Đồng Nai đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp phát triển giáo dục, nâng cao dân trí. Mạng lưới các cấp học, ngành học được quan tâm đầu tư, bố trí tương đối hợp lí theo địa bàn phân bố dân cư. Năm học 2009 – 2010 số lượng 79.316 học sinh các cấp, giảm hơn các năm trước 0,5%, số học sinh tiểu học cĩ xu hướng tăng, số học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thơng cĩ xu hướng giảm.
Bảng 2.13. Số trường, lớp, giáo viên, học sinh của tỉnh Đồng Nai 2006 -2010
Năm Số trường Số lớp Số giáo viên Tiểu học THCS THPT Số học sinh 2006-2007 510 12.814 18.137 202.615 174.220 81.259 2007-2008 519 12.742 18.519 199.720 167.371 80.291 2008-2009 523 12.514 19.107 205.751 161.102 79.848 2009-2010 527 12.512 19.821 210.681 153.286 79.316
203 174 81 200 167 80 198 161 80 206 153 79 211 146 79 0 50 100 150 200 250 nghìn người 2006 2007 2008 2009 2010 năm Tiểu học THCS THPT Biểu đồ 2.6. Số học sinh các cấp từ 2006 - 2010
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2010
Ngành giáo dục mẫu giáo khơng ngừng được quan tâm phát triển và tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Năm học 2006 - 2007, tồn tỉnh cĩ 238 trường mẫu giáo, trong đĩ trường cơng lập chiếm 81,2%, đến năm 2009 - 2010 tồn tỉnh đã cĩ tới 256 trường mẫu giáo, trong đĩ trường cơng lập chiếm 85,9%. Số học sinh mẫu giáo đến lớp tăng đều qua các năm.
Bảng 2.14. Số học sinh mẫu giáo của tỉnh Đồng Nai qua các năm học
Năm 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 – 2010
Số trường 238 242 247 256
Số lớp 2.439 3.094 2.642 2.388
Số giáo viên 4.344 4.618 4.688 4.854
Số học sinh 68.907 76.658 72.746 67.773
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2010
Đối với giáo dục phổ thơng trong những năm qua, số lượng học sinh tiểu học cĩ xu hướng tăng, cịn số lượng học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thơng cĩ xu hướng giảm nhẹ. So với tồn tỉnh thì năm 2006 – 2007 cứ 19,8 người dân thì cĩ 1 người trong độ tuổi đi học, đến năm 2009 – 2010 là 17,7. Số HS/1 GV cũng giảm đáng
kể, năm học 2006 - 2007 trung bình cĩ 25,3 HSPT/1 GV và giảm xuống cịn 22,4 HS/1 GV vào năm 2009 - 2010.
Trong tỉnh cĩ 1 trường THPT dân tộc nội trú cĩ 13 lớp với tổng số 1.530 học sinh. Cơng tác đào tạo nghề tiếp tục được quan tâm phát triển rộng khắp, cĩ khoảng 7.500 học sinh được vào học trong các trường dạy nghề dài hạn và ngắn hạn. Riêng trường đào tạo nghề thanh niên tỉnh được nâng cấp và tiếp nhận 2.500 học sinh vào đào tạo chính quy.
Đối với khối trường cao đẳng và đại học thì số lượng trường cĩ sự thay đổi trong thời gian qua, cùng với trường đại học Lạc Hồng, trường Đại học Đồng Nai được nâng cấp từ trường cao đẳng Sư phạm Đồng Nai, trường Đại học Lâm nghiệp và một số trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp cũng đã được hình thành và phát triển. Số lượng giảng viên và sinh viên các năm học tăng khá nhanh, năm 2010 khối trường đại học và cao đẳng cĩ khoảng 938 giảng viên (trong đĩ cĩ 462 giảng viên đạt trình độ trên đại học) và 621.645 sinh viên chính quy, số sinh viên hệ phi chính quy cũng tăng lên nhanh chĩng. Trong những năm qua, tỉnh Đồng Nai liên kết với các trường đại học khác trong cả nước và đã mở rộng hình thức đào tạo cao học liên kết và các hình thức đại học chuyên tu, tại chức và từ xa, gĩp phần nâng cao trình độ chuyên mơn cho nguồn lao động.
Đội ngũ giáo viên tăng nhanh về số lượng và nâng cao về chất lượng, trong tổng số 19.991 giáo viên đứng lớp thì cĩ trên 100% giáo viên cĩ trình độ đạt chuẩn và và 20% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, số lượng ngày càng tăng. Chất lượng giáo dục tồn diện được giữ vững, đã tập trung thực hiện các mục tiêu phổ cập trung học phổ thơng và xây dựng trường chuẩn quốc gia. Đến năm 2010, tất cả các xã, phường của tỉnh đã hồn thành xong chương trình xĩa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, cĩ 108/175 số xã, phường đã hồn thành xong chương trình phổ cập giáo dục THPT. Cĩ 85 trường đạt chuẩn quốc gia (trong đĩ cĩ 15 trường mầm non, 35 trường tiểu học, 25 trường trung học cơ sở, 10 trường trung học phổ thơng), tăng 15 trường so với năm trước.
Bảng 2.15. Số giáo viên, học sinh và tỷ lệ HS THPT/số HS trên địa bàn các huyện năm 2010
Huyện/TP Số giáo viên Số học sinh THPT HS Tỷ lệ HSTHPT/số HS (%)
TP. Biên Hịa 4.648 121.561 20.069 16,5 Thị xã Long Khánh 1.361 28.874 8.860 30,7 Huyện Vĩnh Cửu 1.046 20.959 3.647 17,4 Huyện Tân Phú 1.775 32.175 5.752 17,9 Huyện Định Quán 2.036 39.396 6.695 17,0 Huyện Xuân Lộc 2.033 42.031 6.758 16,1 Huyện Trảng Bom 2.014 42.738 8.277 19,4 Huyện Thống Nhất 1.304 28.487 5.257 18,5 Huyện Long Thành 1.379 30.506 5.345 17,5 Huyện Nhơn Trạch 986 21.656 3.167 14,6 Huyện Cẩm Mỹ 1.373 27.123 4.881 18,0
Cục thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2010
Cùng với sự đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng thêm các trường THPT tại các huyện đã tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho các em vùng sâu, vùng xa cĩ thể tiếp tục học lên THCS và THPT. Do vậy, sự phân bố số lượng học sinh phổ thơng các cấp tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đã đồng đều hơn.
Qua bảng trên, cho thấy tỷ lệ số học sinh THPT/tổng số học sinh của tỉnh Đồng Nai cĩ sự phân hĩa như sau:
Nhĩm 1: Cao > 25%: Thị xã Long Khánh.
Nhĩm 2: Trung bình: 15 - 20%, gồm thành phố Biên Hịa, huyện Vĩnh Cửu, huyện Tân Phú, huyện Định Quán, huyện Xuân Lộc, huyện Trảng Bom, huyện Thống Nhất, huyện Long Thành, huyện Cẩm Mỹ.
Số lượng giáo viên cĩ sự phân hĩa sâu sắc giữa các huyện thị trong tỉnh, số lượng giáo viên tập trung cao ở thành phố Biên Hịa và các huyện lân cận như: Xuân Lộc, Trảng Bom, Định Quán... và tương đối ít ở các huyện ở vùng sâu, vùng xa như: Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Thống Nhất... Thực tế cho thấy rằng, ở các nơi cĩ nền kinh tế phát triển thì cĩ số lượng giáo viên và số lượng học sinh các cấp cao hơn và ngược lại. Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên năm 2009 đạt 97,7%, cao hơn mức trung bình chung cả nước là 93,6%, cao hơn Đơng Nam Bộ là 96,2%, chỉ đứng sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội - là hai trung tâm kinh tế, văn hĩa giáo dục lớn nhất cả nước. Tỷ lệ này phát triển theo xu hướng tích cực, đĩ là tỷ lệ người khơng bằng cấp và tiểu học giảm dần, THCS giảm dần, thay vào đĩ là người cĩ bằng THPT, trung cấp, cao đẳng và đại học ngày càng tăng.
31% 16%
3% 10%
40%
Tiểu học THCS THPT THCN Cao đẳng - Đại học
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu học sinh tỉnh Đồng Nai 2010 (%)
Nguồn: Niên giám Thống kê Đồng Nai 2010
Số lượng học sinh tiểu học và THCS chiếm tỷ trọng khá lớn, ảnh hưởng nguồn lao động của tỉnh trong tương lai, một bộ phận tiếp tục lên học THPT, cao đẳng - đại học, bộ phận cịn lại vào các trường nghề, THCN. Đây là vấn đề cấp thiết cần quan tâm, vì cĩ sự phân hĩa trong đội ngũ chất lượng lao động,cần chú trọng cơng tác đào tạo nghề để cân bằng về mặt chất lượng và số lượng lao động, tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ.
Giáo dục cĩ vai trị to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Muốn phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo địi hỏi phải đầu tư ngân sách thỏa đáng. Đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho sự phát triển.
Bảng 2.16. Ngân sách đầu tư cho giáo dục tỉnh Đồng Nai
Năm 2007 2008 2009 2010
Ngân sách Nhà nước đầu tư
cho giáo dục (triệu đồng) 1.056.514 1.230.644 1.386.717 1.783.003 % trong tổng vốn đầu tư phát
triển xã hội 16,3 15,2 14,3 15,1
Bình quân đầu người (đồng) 445.288 505.866 554.763 693.926
Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai 2010
Qua bảng số liệu cho thấy, đầu tư cho giáo dục của tỉnh khá thỏa đáng, song ngân sách đầu tư cho giáo dục cĩ tăng lên nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ khá trong tổng vốn đầu tư phát triển xã hội của tỉnh. Trước khĩ khăn về nguồn kinh phí, ngành giáo dục đã làm tốt cơng tác xã hội hĩa giáo dục, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp giữa Nhà nước, nhân dân và các tổ chức quốc tế cùng chăm lo tới sự nghiệp trồng người.
Nhìn chung, các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đã được cải thiện một bước. Song kết quả đĩ vẫn cịn thấp xa so với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục chuyên nghiệp hiện nay chưa tiếp cận được thơng tin đầy đủ từ thị trường lao động và việc làm. Chất lượng đào tạo cịn thấp hơn nhiều so với sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ. Mặt khác, chất lượng dạy và học giữa thành thị và nơng thơn cịn cĩ sự chênh lệch. Trang thiết bị và dụng cụ phục vụ cho dạy và học cịn thiếu, qui mơ và chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày càng cao của thị trường trên địa bàn tỉnh và vùng. Tỉnh cần quan tâm hơn nữa đến việc dạy và học ở khu vực vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc cả về số lượng và chất lượng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và chính sách ưu đãi nhất định.