Các tiêu chí phản ánh chất lượng cuộc sống dân cư

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 26)

CLCS dân cư là vấn đề tương đối phức tạp, khĩ cĩ một chỉ tiêu cụ thể nào mang tính tổng hợp để đo lường và so sánh. Trong khuơn khổ của đề tài, dựa vào một số tiêu chí: thu nhập bình quân đầu người, giáo dục, y tế và điều kiện sống của con người.

1.1.2.1. HDI – một tiêu chí tổng hợp phản ánh chất lượng cuộc sống

Con người là vốn quý nhất, là mục tiêu phải hướng tới của mọi hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và thế giới. Việc lựa chọn các tiêu chí phản ánh sự phát triển con người cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Trước đây người ta thường dựa vào tiêu chí GDP/người hoặc GNI/người để phân chia thành các nhĩm nước giàu và nghèo. Tuy nhiên, thực tế cho rằng, khơng phải bất cứ nước nào cĩ thu nhập cao thì trình độ dân trí đều cao, chú ý đến vấn đề chăm sĩc sức khỏe và phúc lợi xã hội của con người. Ngược lại, nhiều quốc gia thu nhập bình quân đầu người chỉ ở mức trung bình, thấp, đời sống vật chất cịn nhiều khĩ khăn nhưng lại quan tâm đến mục tiêu giáo dục, y tế

và chăm sĩc sức khỏe cho người dân. Từ những năm 1990, Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) đưa ra chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ cho con người ở các nước đang phát triển (HPI), Chỉ số phát triển giới (GDI). Trong khuơn khổ đề tài này cho rằng chỉ số HDI là tổng hợp và phù hợp nhất để đánh giá CLCS dân cư tỉnh Đồng Nai. Cịn đối với chỉ số nghèo khổ cũng đề cập một cách khái quát thể thấy được các khía cạnh của chất lượng cuộc sống con người.

HDI là thước đo tổng hợp về sự phát triển của con người, phản ánh mức độ đạt được những khát vọng chung của họ. Đĩ là cĩ sức khỏe dồi dào, cĩ tri thức và mức thu nhập cao. Chỉ số HDI đo thành tựu của mỗi quốc gia trên ba lĩnh vực cơ bản:

 Một cuộc sống dài lâu và mạnh khỏe được đo bằng tuổi thọ trung bình dự kiến từ lúc sinh.

 Kiến thức của dân cư được đo bằng tỉ lệ người biết chữ (với trọng số 2/3) và tỉ lệ nhập học các cấp (tiểu học, THCS, THPT và Đại học với trọng số 1/3), cụ thể là:

2 3 a b G= + Trong đĩ G: chỉ số phát triển giáo dục a: tỉ lệ người lớn biết chữ (%) b: tỉ lệ nhập học các cấp (%)

 Mức sống của con người được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) bình quân đầu người và điều chỉnh theo phương pháp sức mua tương đương (Purchasing Power Parity – PPP), tính bằng USD.

+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng sản lượng và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

+ Phương pháp sức mua tương đương (PPP) do Liên Hợp Quốc đưa ra cho phép cĩ sự so sánh chuẩn về giá trị thực tế giữa các quốc gia. Tại mức giá PPP, 1 USD cĩ sức mua đối với GDP trong nước ngang bằng USD đĩ.

Như vậy, chỉ tiêu GDP điều chỉnh theo PPP tính bằng USD phản ánh đúng hơn kết quả sản xuất hàng hĩa và dịch vụ của từng quốc gia và được so sánh trên cùng một mặt bằng là sức mua tương đương. GDP và PPP bình quân đầu người được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội và GDP được chuyển đổi theo phương pháp sức mua của một quốc gia chia cho tổng số dân cư ở một thời kỳ nhất định, đơn vị tính là USD/người.

Hình 1.1 Chỉ số phát triển con người

Nguồn: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm - Hà Nội.

Để tính được giá trị HDI, trước hết cần tính ba chỉ số thành phần: tuổi thọ, kiến thức và thu nhập. Quy tắc chung để tính các chỉ số thành phần này là sử dụng các giá trị tối thiểu và tối đa cho từng chỉ số theo cơng thức sau:

Chỉ số thước đo thành phần = THƯỚC ĐO

CHỈ TIÊU

Cuộc sống dài

lâu, khỏe mạnh Kiến thức Mức sống dư dật

Tuổi thọ bình

quân từ lúc sinh Tỉ lệ người lớn biết chữ Tỉ lệ nhập học các cấp

GDP thực tế bình quân đầu người (PPPUSD) Chỉ số tuổi thọ (I1) Chỉ số giáo dục (I2) Chỉ số GDP (I3)

Chỉ số phát triển con người (HDI)

Giá trị thực – Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa – Giá trị tối thiểu

Các giá trị biên (tối đa – max và tối thiểu – min) của tuổi thọ, kiến thức và GDP/ người thực tế theo PPP cho tất cả các nước – là giá trị quốc tế.

Bảng 1.1. Các giá trị quốc tế để tính chỉ số HDI

Chỉ tiêu Max Min

Tuổi thọ (năm) 85 25

Tỉ lệ người lớn biết chữ (%) 100 0

Tỉ lệ nhập học các cấp (%) 100 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GDP thực tế/người (PPP,USD) 40000 100

Nguồn: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm - Hà Nội.

Bảng 1.2. Bảng xếp hạng một số quốc gia về HDI năm 2010 (trong 169 quốc gia)

Quốc gia Xếp hạng HDI GDP/người (PPP) Tuổi thọ trung bình (năm) biết chữ (%) Tỉ lệ người HDI

Na Uy 1 58 810 81 99 0,938 Hoa Kỳ 4 47 094 79,6 99 0,902 Nhật Bản 11 34 692 83,2 99 0,884 Hàn Quốc 12 29 518 79,8 99 0,877 Singapore 27 48 893 80,7 95 0,846 Trung Quốc 89 7258 73,4 94 0,778 Thái Lan 92 8001 69,3 94 0,776 Việt Nam 113 2995 74,9 94 0,728 Nepal 138 1201 67,5 58 0,428 Dambia 138 1359 47,3 71 0,395 Nguồn UNDP 2010

Chỉ số HDI cho thấy quốc gia nào cĩ thu nhập cao, chính sách giáo dục và chăm sĩc sức khỏe dân cư tốt thì HDI sẽ cao, một số nước cĩ thu nhập cao nhưng

khơng quan tâm đầy đủ tới việc nâng cao dân trí và chăm sĩc sức khỏe người dân thì vị trí HDI sẽ giảm.

Một số quốc gia khác cĩ mức thu nhập thấp nhưng chính phủ quan tâm đến y tế, giáo dục nên giá trị HDI tăng lên.

Bảng 1.3. Các nước cĩ thu nhập như nhau nhưng cĩ sự khác nhau về HDI

Quốc gia GDP/người theo PPP Giá trị HDI

Việt Nam 2995 0,728

Yemen 2377 0,429

Nguồn: UNDP 2010

Giá trị của HDI sẽ trong phạm vi từ 0,000 đến 1,000. Quốc gia nào cĩ HDI gần 1,000 cĩ nghĩa trình độ phát triển và xếp hạng càng cao (với 1 là thứ hạng cao nhất), trái lại, các chỉ số càng gần 0 thì trình độ phát triển và xếp hạng càng thấp. Trên cơ sở này, Cơ quan báo cáo của con người của Liên Hợp Quốc đã phân chia thành các nhĩm nước sau:

 Nhĩm HDI thấp, cĩ giá trị từ 0,000 đến 0,499  Nhĩm HDI trung bình, cĩ giá trị từ 0,500 đến 0,799  Nhĩm HDI cao, cĩ giá trị từ 0,800 tới 1,000.

Trong số 169 quốc gia cung cấp số liệu để xây dựng HDI năm 2010, 42 quốc gia xếp hạng rất cao, 43 quốc gia xếp hạng HDI cao, 42 quốc gia xếp hạng HDI trung bình, 42 quốc gia xếp hạng HDI thấp, trong đĩ Việt Nam xếp hạng 113 với giá trị 0,728.

Bảng 1.4. So sánh mức thu nhập và chỉ số HDI giữa các quốc gia năm 2010

Quốc gia Giá trị HDI GDP/người theo PPP

Kuwait 0,771 55 719 Croatia 0,767 16 389 Trung Quốc 0,778 7258 Sri lanca 0,743 4886 Indonesia 0,600 3957 Nam Phi 0,597 9812 Nguồn: HDR 2010

Trong năm 2010, UNDP đã bổ sung thêm 3 chỉ số mới vào hệ thống các chỉ số của HDR, đĩ là: Chỉ số phát triển con người cĩ điều chỉnh ở khía cạnh bất bình đẳng, Chỉ số Bất bình đẳng Giới và Chỉ số nghèo đa chiều. Các chỉ số tiên tiến này được lồng ghép những tiến bộ trong lý thuyết và đo lường, khuyến khích đưa bất bình đẳng và nghèo đĩi trở thành các vấn đề trung tâm trong khuơn khổ phát triển con người. Những cách đo lường mới đề cập ở trên mang lại nhiều kết quả và thêm cách nhìn nhận mới cho xã hội, đĩ là cần tập trung hơn vào cơng tác xây dựng chính sách phát triển nhằm cải thiện sự bất bình đẳng, cung cấp các dịch vụ cho người dân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

1.1.2.2. Chỉ số thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập là một phương tiện rất quan trọng để mở rộng sự lựa chọn của con người và được sử dụng trong chỉ số HDI như một yếu tố phản ánh mức sống đầy đủ. Thu nhập cĩ tầm quan trọng nhất định trong việc quyết định khả năng con người sử dụng các nguồn lực cần thiết để tiếp cận được với nhu cầu thiết yếu của con người và mang đến nhiều lựa chọn hơn.

Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều lựa chọn tiêu chí thu nhập bình quân theo đầu người (GDP/người hay GNI/người hoặc GNP/người) là tiêu chí chính để đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng sản lượng hàng hĩa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, khơng phân biệt người trong nước hay người nước ngồi làm ra ở một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

GDP là một trong 3 chỉ số đánh giá phát triển nhân bản HDI (cùng với y tế và giáo dục). Tổng sản phẩm trong nước thể hiện số lượng nguồn của cải làm ra ở bên trong quốc gia, thể hiện sự phồn vinh và khả năng phát triển kinh tế.

Vậy, GNI = GDP + nguồn thu từ nước ngồi – nguồn thu nhập phải chuyển cho người nước ngồi. (Thu nhập từ nước ngồi do cĩ vốn đầu tư ra nước ngồi, nguồn thu do người lao động từ nước ngồi gửi về, thu nhập phải chuyển cho người nước ngồi do vốn đầu tư của họ trong nước). Do đĩ, GNI là thước đo tổng hợp lớn của thu nhập quốc dân. GNI chỉ rõ sở hữu và hưởng thụ được nguồn của cải làm ra.

GNI và GDP bình quân đầu người được tính bằng GNI và GDP chia cho tổng dân số của quốc gia đĩ ở cùng thời điểm. Việc tính GNI/người và GDP/người cĩ ý nghĩa rất lớn, thơng qua chỉ tiêu này cĩ thể đánh giá khả năng và trình độ phát triển kinh tế và mức sống của người dân ở từng nước.

Trên thế giới, ngồi GDP và GDP/người của mỗi nước được quy đổi sang USD quốc tế, Liên Hợp Quốc cịn đưa ra phương pháp tính thu nhập của dân cư theo sức mua tương đương (PPP). Tỉ giá này cho phép so sánh về chuẩn mực giá thực tế giữa các nước, vì CLCS của dân cư ở các nước khơng chỉ khác biệt do ảnh hưởng đơn thuần của giá trị thu nhập theo đầu người mà cịn sẽ bị chi phối lại do giá cả sinh hoạt của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau.

GDP bình quân đầu người được tính bằng USD/người, ở Việt Nam được tính bằng USD/người hoặc bằng Việt Nam đồng/người. Thơng qua tiêu chí này chúng ta cĩ thể đánh giá được trình độ kinh tế, mức sống của mỗi người dân trong từng nước hoặc so sánh giữa các địa phương.

GDP cĩ tương quan chặt chẽ với các chỉ tiêu về CLCS, vì GDP lớn sẽ dẫn đến mức sống cao hơn, giữa những nước giàu và nước nghèo cĩ GDP bình quân đầu người chênh lệch rất lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.5. Xếp hạng chênh lệch GDP giữa các nước giàu và nước nghèo 2010

Quốc gia GDP thực tế đầu người (USD) Tuổi thọ trung bình (năm) Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành (%)

Hoa Kỳ 47 094 80 99 Nhật Bản 34 692 83 99 Mexico 13 971 77 93 Nga 15 258 67 100 Brasil 10 607 73 90 Trung Quốc 7258 73 93 Indonesia 2927 71 92 Ấn Độ 2226 64 66 Pakistan 2678 67 54 Banglades 1587 67 53

Nguồn HDR năm 2010 – Báo cáo phát triển thế giới năm 2010

Bảng số liệu trên cho thấy 10 nước đơng dân nhất thế giới xếp theo thứ hạng GDP bình quân theo đầu, những con số này chỉ ra một xu hướng rằng: ở các giàu như Hoa Kỳ, Nhật Bản, tuổi thọ trung bình trên 80 tuổi, tỷ lệ người biết chữ là 99%, ở các nước nghèo như Pakistan, Banglades, tuổi thọ trung bình của người dân chỉ trên 60 tuổi, và chỉ cĩ trên 50% dân số biết chữ. Như vậy cĩ thể khẳng định, GDP của một quốc gia cĩ liên quan chặt chẽ với mức sống của người dân nước đĩ.

Thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình

Thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình là tồn bộ tiền và hiện vật mà hộ và thành viên của hộ nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), bao gồm:

- Thu từ tiền cơng, tiền lương.

- Thu từ sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản (đã trừ chi phí và thuế sản xuất). - Thu từ sản xuất ngành nghề.

Chỉ số nghèo đĩi

Nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều phương diện, thiếu thốn về thu nhập, về cơ hội, về tài sản vật chất, thể chất cũng như tinh thần... gây cản trở cho sự phát triển một cách đầy đủ mọi tiềm năng của con người.

Nghèo đĩi là một khái niệm đã được sử dụng từ rất lâu trên thế giới để chỉ mức sống của một nhĩm dân cư, một cộng đồng, một nhĩm quốc gia so với mức sống của cộng đồng hay các quốc gia khác.

Nghèo đĩi là khơng cĩ khả năng đảm bảo được sức khỏe và cuộc sống, khơng cĩ khả năng cĩ thể tiếp cận đến các nguồn tri thức, thu nhập thấp khơng được đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của cuộc sống như sử dụng nước sạch, khơng được tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, khơng được đảm bảo mức dinh dưỡng. Theo quan niệm trên, để đo lường một cách tổng hợp tình trạng đĩi nghèo hiện nay người ta sử dụng chỉ số nghèo đĩi tổng hợp HPI (Human Poverty Index).Chỉ số HPI được phân thành hai loại: HPI-2 dùng cho các nước cơng nghiệp hĩa và HPI-1 dùng cho các nước đang phát triển. Chỉ số HPI-1 được tính dựa vào ba thước đo cơ bản là:

- Tính dễ tổn thương dẫn đến cái chết ở độ tuổi tương đối trẻ được đo bằng xác suất khơng thọ quá 40 tuổi (P1).

- Sự bị loại trừ ra khỏi thế giới của những người biết chữ và cĩ khả năng giao tiếp, được đo bằng tỉ lệ người lớn mù chữ (P2).

- Sự thiếu khả năng tiếp cận với những thành quả kinh tế chung (P3) được đo lường bằng ba biến số: tỉ lệ người dân khơng cĩ khả năng tiếp cận với nguồn nước sạch (P31), tỉ số người dân khơng cĩ khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế (P32) và tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu cân và suy dinh dưỡng (P33). Giá trị biến P3 được tính là:

3 33 32 31 3 P P P P = + +

Chỉ số nghèo đĩi HPI-1 được tính theo cơng thức: ( )

        + + = − 3 1 3 1 3 3 3 2 3 1 P P P HPI

Về cơ bản, đĩi nghèo được xác định trong mối tương quan xã hội. Cĩ hai dạng đĩi nghèo: nghèo về thu nhập (nghèo tuyệt đối) và nghèo về con người (nghèo tương

đối). Nghèo về con người được xác định bằng mức thu nhập để chi hàng hĩa, dịch vụ theo mức nghèo lương thực, thực phẩm và cả những chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu ngồi lương thực, thực phẩm.

Chuẩn nghèo tương đối đề cập đến sự thiếu hụt của cá nhân (hộ gia đình) so với mức sống trung bình đạt được. Chuẩn này cũng khơng cĩ sự thống nhất giữa các quốc gia. Nhìn chung trên thế giới các nước phát triển xác định chuẩn nghèo dựa trên 1/2 thu nhập bình quân cịn các nước đang phát triển là 1/3 thu nhập bình quân.

Chuẩn nghèo tuyệt đối tức là chuẩn nghèo 1-2 USD/ngày/người. Chuẩn nghèo quốc tế do Liên hiệp quốc cơng bố và quy định 2 USD/ngày/người cho các nước phát triển, 1 USD/ngày/người cho các nước đang phát triển. Tuy nhiên, hiện nay nhiều nước đang phát triển cũng nâng dần chuẩn lên 2 USD/ngày/người.

Việc tồn tại đồng thời hai chuẩn nghèo với phương pháp tiếp cận và nội dung tính tốn khác nhau dẫn đến cĩ sự khác biệt lớn về tỉ lệ đĩi nghèo trong một quốc gia. Vì vậy, việc xây dựng chuẩn nghèo mới là cĩ tính cấp thiết cần được thực hiện. Bộ LĐ-TB-XH, Tổng cục thống kê và các cơ quan liên quan đã nghiên cứu đưa ra chuẩn

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 26)