Các mục tiêu phát triển xã hội

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 118)

3.2.1. Mục tiêu về tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu tổng quát

Phát huy điều kiện xuất phát hiện cĩ, kết hợp với việc khai thác các nguồn lực bên ngồi, chủ động nắm bắt cơ hội để phát triển tương xứng với vai trị cực tăng trưởng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nâng cao hơn nữa đĩng gĩp của tỉnh vào sự

phát triển kinh tế xã hội của vùng trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước.

Phát triển nhanh chĩng, tồn diện và bền vững các lĩnh vực kinh tế - văn hĩa – xã hội – mơi trường, đảm bảo vững chắc an ninh quốc phịng, xây dựng Đồng Nai thành trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ lớn và hiện đại của khu vực phía Nam, gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện vai trị động lực và giao thương với quốc tế, phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và vào năm 2020 thành tỉnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Các chỉ tiêu chủ yếu

Tăng trưởng kinh tế trong từng giai đoạn 5 năm cao gấp 1,3 lần đến 1,4 lần mức bình quân chung của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tốc độ tăng trưởng bình quân qua các giai đoạn:

- Giai đoạn 2011 – 2015: đạt 14,5% - 15% - Giai đoạn 2015 – 2020: đạt 13,5% - 14,0%

GDP bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành) vào năm 2015 đạt 3.270 USD và đến 2020 đạt 6.480 USD.

3%

46% 51%

Cơng nghiệp Dịch vụ Nơng nghiệp

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai năm 2015 và 2020

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020

2015 2020

5%

+ Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân 18 – 20% giai đoạn 2011 – 2020.

+ Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn hằng năm so với GDP chiếm 25 – 27% trong giai đoạn 2011 – 2020.

3.2.2. Mục tiêu về tiến bộ xã hội và xĩa đĩi giảm nghèo

Quy mơ dân số: năm 2015 khoảng 2,7 triệu người, khoảng 2,8 – 2,9 triệu người năm 2020.

Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: năm 2015 xuống 1,1%, năm 2020 là 1%. Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi năm 2015 là 10%, năm 2020 dưới 5%. Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí của tỉnh và xĩa nghèo trong giai đoạn 2015 – 2020.

Nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2015 đạt 60% và đến năm 2020 đạt trên 70%. Giảm tỉ lệ lao động khơng cĩ việc làm ở khu vực đơ thị xuống dưới 2,0% trong giai đoạn 2015 – 2020.

Hồn thành phổ cập trung học phổ thơng vào năm 2015.

Tỉ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa đạt trên 98% trong giai đoạn 2015 – 2020. Tỉ lệ hộ dùng điện đạt 100% vào năm 2015. Tỉ lệ hộ dùng nước sạch đạt trên 99% vào năm 2015.

Nâng tỉ lệ che phủ cây xanh năm 2015 đạt 51% và đến 2020 đạt 52%, trong đĩ độ che phủ rừng đạt 30%. Thu gom và xử lí rác theo tiêu chí theo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường theo các loại rác đơ thị, cơng nghiệp đạt 100%, rác thải y tế 100%, chất thải rắn và độc hại trên 60% vào năm 2015.

3.3. Định hướng phát triển các lĩnh vực xã hội với vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai cuộc sống của dân cư tỉnh Đồng Nai

3.3.1. Về giáo dục đào tạo

Ưu tiên huy động các nguồn lực hiện cĩ và thu hút đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo, đẩy mạnh xã hội hĩa giáo dục đào tạo kết hợp vớ việc tăng cường hệ thống trường lớp, đầu tư hồn chỉnh trang thiết bị dạy học nhất là thiết bị cơng nghệ thơng tin

trong nhà trường và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cơng lập để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, từng bước nâng cao vị trí giáo dục của tỉnh tiếp cận với trình độ quốc tế và vươn lên ngang hàng khu vực trong giai đoạn 2012 – 2015.

Giáo dục mầm non: Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng, kiên cố hĩa trường mầm non, xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, huy động trẻ em trong độ tuổi đi nhà trẻ đến lớp đạt trên 35% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020, trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo đến lớp đạt 100% giai đoạn 2015 – 2020.

Giáo dục phổ thơng: hồn thành kết quả phổ cập tiểu học và trung học cơ sở, tiến tới hồn thành phổ cập trung học phổ thơng vào năm 2020. Huy động các em trong độ tuổi đi học phổ thơng đến trường đạt 100% vào năm 2015. Các trường học đã được kiên cố hĩa đảm bảo cho chất lượng dạy và học.

Giáo dục chuyên nghiệp: Đẩy mạnh giáo dục chuyên nghiệp, nâng tỉ lệ lao động cĩ trình độ đại học và cao đẳng đạt trên 15% vào năm 2015 và trên 18% vào năm 2020. Đã hồn thành việc nâng trường cao đẳng sư phạm Đồng Nai thành trường Đại học Đồng Nai vào năm 2010, và trường Trung học Y tế thành trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai, các trường Trung học kỹ thuật cơng nghiệp, Trung học văn hĩa nghệ thuật, Trung học Kinh tế, Trung học dân lập Bưu chính tin học và viễn thơng lên trường Cao đẳng. Bên cạnh đĩ, đẩy nhanh việc xây dựng trường Sư phạm thực hành tại thành phố Biên Hịa, trường trung học chuyên nghiệp tại Nhơn Trạch, mở thêm các trường đào tạo kỹ thuật và cơng nghệ thơng tin để phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa.

Phấn đấu nâng tỉ lệ sinh viên đại học, cao đẳng đạt 300 sinh viên/vạn dân vào năm 2015. Đây là một tiêu chí quan trọng đối với việc đáp ứng nguồn nhân lực cho tỉnh trong thời gian 5 năm tới và những năm tiếp theo.

Phấn đấu đến năm 2015, cĩ 70% giảng viên đại học và trên 50% giảng viên cao đẳng cĩ trình độ thạc sĩ trở lên, cĩ trên 50% giảng viên đại học và ít nhất 10% giảng viên cao đẳng cĩ trình độ tiến sĩ.

Đào tạo nhân lực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, xã hội, là cơng việc lâu dài, bắt đầu từ gốc rễ ban đầu chứ khơng chỉ chú tâm vào phần ngọn. Chính vì lẽ đĩ,

muốn phát triển nguồn nhân lực cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành đồn thể và các lực lượng xã hội. Sự quyết tâm đổi mới giáo dục trong quản lí và dạy học của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục, nhất là ý thức trách nhiệm, ý chí vươn lên trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện của học sinh, sinh viên từ cấp học mầm non đến đại học, từ giáo dục phổ thơng đến giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp.

3.3.2.Y tế và chăm sĩc sức khỏe nhân dân

Từng bước hiện đại hĩa mạng lưới y tế, mở rộng và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Đầu tư xây dựng các bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh. Thực hiện xã hội hĩa các dịch vụ y tế, kết hợp giữa y tế cơng và y tế ngồi cơng lập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về bảo vệ, chăm sĩc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Phấn đấu tăng số giường bệnh/1 vạn dân đạt 28 giường/1 vạn dân năm 2015 và 32 giường/1 vạn dân vào năm 2020, số bác sĩ/1 vạn dân đạt 7,5 bác sĩ/1 vạn dân vào năm 2015 và 8 bác sĩ/1 vạn dân vào năm 2020.

Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh: nâng cấp 5 bệnh viện đa khoa hiện cĩ đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II trong giai đoạn 2012 – 2015. Xây dựng mới bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng I với 700 giường bệnh. Xây dựng thêm 2 bệnh viện tuyến huyện ở hai huyện mới thành lập, đồng thời nâng cấp các bệnh viện trung tâm y tế huyện đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II trong giai đoạn từ 2012 đến 2015. Xây dựng phịng khám đa khoa khu vực theo cụm xã trong giai đoạn 2012 – 2015.

Trong lĩnh vực y tế dự phịng: Tăng cường các hoạt động y tế dự phịng, khống chế kịp thời khơng để các dịch bệnh xảy ra trên địa bàn. Đảm bảo 98% số trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vắc xim phịng bệnh, trên 80% chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản cĩ thai được tiêm ngừa uốn ván.

3.3.3. Dân số, lao động, việc làm và xĩa đĩi giảm nghèo 3.3.3.1. Dân số 3.3.3.1. Dân số

Hiện tại tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Đồng Nai tuy đã giảm nhưng vẫn ở mức cao. Trong giai đoạn tới, cần tích cực tuyên truyền, vận động, đặc biệt đối với dân cư trong độ tuổi sinh sản ở các vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ít người. Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,1% vào năm 2015 và 1,0% vào năm 2020. Hơn nữa, Đồng Nai vẫn là địa bàn thu hút dân nhập cư từ địa phương khác chuyển tới để làm ăn, sinh sống và bổ sung lực lượng lao động cĩ trình độ cho tỉnh. Dự báo dân số trung bình tỉnh Đồng Nai năm 2015 là 2,7 triệu người và năm 2020 là 2,8 – 2,9 triệu người, trong đĩ dân thành thị chiếm 41,43%, dân nơng thơn là 58,57% vào năm 2020.

3.3.3.2. Định hướng bố trí sử dụng lao động

Đào tạo nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững là ba mặt cơng tác lớn được Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm, chỉ đạo, tổ chức thực hiện trong thời gian vừa qua và sắp tới, trong giai đoạn từ 2012 – 2020 cần phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm theo quy hoạch, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường. Bên cạnh đĩ, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lí nghiêm các vi phạm về chế độ, chính sách, pháp luật lao động, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.

Đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa giáo dục đào tạo nghề và đa dạng hĩa các loại hình đào tạo nghề. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước tiếp cận chuẩn quốc tế để đáp ứng nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cĩ nhân cách tốt, kỹ thuật cao.

Thực hiện tốt việc gắn kết cĩ hiệu quả giữa cơng tác dạy nghề với yêu cầu xã hội. Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề và giới thiệu việc làm, nhất là khu vực nơng thơn.

Triển khai và đào tạo cĩ hiệu quả dự án đào tạo nghề cho người lao động ở nơng thơn để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nâng một số trường cao đẳng nghề lên trường đại học và trung tâm dạy nghề thành trường trung cấp nghề.

Trong giai đoạn từ 2012 – 2015 tạo ra khoảng 450 000 chỗ làm mới, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 90 000 người, trong đĩ:

- Giải quyết việc làm thơng qua các chương trình kinh tế xã hội: 434000 lao động (bình quân mỗi năm 86800 người).

- Cho vay vốn giải quyết việc làm: 15000 người (bình quân mỗi năm 3000 người). - Xuất khẩu lao động: 1000 người (bình quân mỗi năm 200 người).

- Khống chế tỉ lệ thất nghiệp ở mức dưới 3%, giảm tỉ lệ khơng cĩ việc làm ở đơ thị xuống dưới 2,6% (năm 2015), nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn từ 89% (2010) lên 91,5% (2015).

- Nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2015 đạt trên 60% và năm 2020 đạt trên 70%.

3.3.3.3. Cơng tác nâng cao chất lượng cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo

Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí và tiến tới xĩa nghèo đến năm 2015.

Tiếp tục thực hiện cĩ hiệu quả các biện pháp giảm nghèo theo chuẩn mới phù hợp với từng thời kỳ, đảm bảo kết quả giảm nghèo phải thật sự bền vững, đặc biệt là ở các địa bàn cĩ tỉ lệ nghèo cao. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ cĩ thu nhập trung bình khá trở lên.

Xác định rõ chương trình giảm nghèo bền vững là chương trình cĩ tính kinh tế xã hội nhân văn sâu sắc, giảm nghèo là mục tiêu quan trọng của phát triển, thực hiện cơng bằng xã hội, đảm bảo cho cơng bằng xã hội, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả chương trình giảm nghèo theo hướng giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập và mức sống của người nghèo, hạn chế phân hĩa giàu nghèo.

Trong giai đoạn 2012 – 2015 giảm tỉ lệ nghèo theo chuẩn mới 9% năm 2011 xuống cịn 2% năm 2015 và giảm xuống dưới 1% vào năm 2020, nghĩa là giảm ít nhất 35000/45000 hộ nghèo, nâng cao thu nhập bình quân đầu người cho người nghèo tăng lên 2 lần sau 5 năm, bảo đảm số hộ nghèo cĩ điều kiện tự vươn lên trung bình và khá giả, hịa nhập với quá trình phát triển kinh tế của tỉnh.

3.3.4. Phát triển văn hĩa thơng tin, thể dục thể thao 3.3.4.1. Văn hĩa thơng tin 3.3.4.1. Văn hĩa thơng tin

Nâng cao chất lượng và hiệu quả của mọi hoạt động văn hĩa thơng tin, phát thanh, truyền hình. Hoạt động văn hĩa phát triển gắn với đời sống kinh tế xã hội, phục vụ chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước và tham gia tích cực vào sự phát triển kinh tế. Phát triển sâu rộng trong cộng đồng dân cư, xĩa dần khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn.

Phấn đấu đến năm 2015 cĩ trên 98% số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hĩa, 97% ấp, khu phố đạt danh hiệu ấp, khu phố văn hĩa. Phấn đấu đến năm 2020 cĩ 100% số hộ gia đình đạt gia đình tiêu chuẩn văn hĩa, 100% ấp, khu phố, ấp đạt danh hiệu khu phố, ấp văn hĩa.

3.3.4.2. Thể dục - thể thao

Xây dựng và hồn thiện hệ thống cơ sở vật chất từ tỉnh đến cơ sở phục vụ nhu cầu luyện tập và thi đấu của nhân dân.

Xây dựng và hồn thiện 2 trung tâm thể dục thể thao ở Long Thành và Nhơn Trạch bao gồm sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi đủ tiêu chuẩn để cĩ thể đăng cai tổ chức các giải thi đấu trong tỉnh và khu vực. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, dân gian và các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị văn hĩa, lịch sử.

3.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai 3.4.1. Nhĩm giải pháp về tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo 3.4.1. Nhĩm giải pháp về tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo

Gắn chặt với các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nơng nghiệp, nơng nghiệp, nơng thơn, triển khai cĩ hiệu quả 11 chính sách dự án giảm nghèo: tín dụng, y tế, hỗ trợ giáo dục, nhà ở, trợ giúp pháp lí, khuyến nơng – lâm – ngư, dạy nghề, nhân rộng mơ hình giảm nghèo tiêu biểu, truyền thơng, giám sát, đánh giá và nâng cao năng lực cán bộ giảm nghèo. Trong đĩ, tập trung nâng cao ý thức và kiến thức cho người nghèo là giải pháp cơ bản, làm thay đổi sự thật khả năng tự vận động, tự vươn lên của chính người nghèo, vùng nghèo.

Nâng cao vai trị và sự tham gia của người dân, giải quyết và khắc phục tâm lí ỷ lại, thụ động, tự ti của người nghèo. Huy động nguồn lực theo cơ chế: Nhà nước – Cộng

đồng xã hội và rất cĩ ý nghĩa từ chính người nghèo, tổng nguồn lực cần huy động ít nhất đạt 972,4 tỉ đồng năm 2015.

Đổi mới mạnh mẽ việc phân cơng, phân cấp tổ chức thực hiện chương trình theo hướng phân cấp của tỉnh định hướng và hướng dẫn, cấp huyện chỉ đạo kiểm tra, cấp xã đủ quyền và trách nhiệm trực tiếp điều hành chương trình.

3.4.2. Nhĩm giải pháp đảm bảo nhu cầu lương thực và dinh dưỡng

Cần đưa ra những giống mới, năng suất cao đưa vào gieo trồng, lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp, cho năng suất cao và ổn định.

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)