Nhân tố kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 65 - 80)

2.1.3.1. Dân số và sự phân bố dân số

Sự gia tăng dân số ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống dân cư ở từng địa phương cụ thể, đặc biệt là ở Đồng Nai, vì sự gia tăng dân số phải phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, nếu dân số tăng quá nhanh hay quá chậm đều ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng nhu chất lượng cuộc sống dân cư. Khi dân số quá đơng, kéo theo các vấn đề cần phải giải quyết: lương thực thực phẩm, việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội…Gia tăng dân số ở Đồng Nai do 2 nguyên nhân chủ yếu: gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.

Gia tăng tự nhiên: được quyết định bởi hai chỉ tiêu là tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ.

- Tỉ suất sinh thơ: Là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với dân số trung bình cùng thời điểm, được tính bằng đơn vị ‰,tỉ suất sinhhằng năm nếu đạt dưới 10‰ là thấp, từ 10‰ - 20‰ là trung bình, trên 20‰ là cao.

Tỉ suất sinh thơ của Đồng Nai cĩ xu hướng giảm dần theo thời gian, tuy nhiên giai đoạn gần đây cĩ xu hướng tăng lên, thấp hơn mức trung bình chung của cả nước

16,7‰ (2008) và Đơng Nam Bộ 16,0‰. Kết quả như trên phản ánh rằng Đồng Nai đã tiến hành tốt cơng tác kế hoạch hĩa gia đình, khẳng định trình độ dân trí của Đồng Nai ngày càng cao.

- Tỉ suất tử thơ: Là tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình cùng thời điểm, được tính bằng đơn vị ‰,tỉ suất tửhằng năm dưới 10‰ là thấp, từ 10‰ - 20‰ là cao. Tỉ suất tử làm giảm quy mơ dân số và là một trong hai yếu tố quan trọng của gia tăng tự nhiên.

Tỉ suất tử của tỉnh thấp hơn so với mức trung bình của cả nước, các vùng khác và vùng Đơng Nam Bộ, tỉ lệ tử của cả nước là 6,8‰ (2010), Đồng bằng sơng Hồng là 7,1‰, Đơng Nam Bộ là 6,5‰, trong khi đĩ Đồng Nai là 6,3‰.

Bảng 2.4. Tỉ suất sinh thơ, tử thơ và gia tăng tự nhiên của Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2010

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tỉ suất sinh thơ (‰) 17,17 16,40 15,94 15,24 19,87 18,40

Tỉ suất tử thơ (‰) 4,44 4,19 4,32 4,43 4,21 6,3

Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) 1,27 1,22 1,16 1,16 1,14 1,19

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Nai 2010

Tỉ lệ tử dao động từ 4,4‰ đến 6,3‰, giữa các địa phương trong tỉnh cũng khác nhau nhưng cũng khơng cao lắm, đến năm 2010 đều dao động dưới 6,3‰. Tỉ lệ tử của trẻ em dưới 1 tuổi cũng khơng đáng kể, năm 2010 là 1,7‰. Cĩ được thành quả như trên là do sự nỗ lực của Đồng Nai trong việc đầu tư vào phát triển mạng lưới y tế ngày càng tiến bộ, chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí ngày càng cao.

- Gia tăng tự nhiên:Được quyết định bởi sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ trong một thời gian nhất định (1 năm), được tính bằng đơn vị %.

Tỉ suất gia tăng tự nhiên của Đồng Nai năm 2010 cao hơn tỉ lệ gia tăng tự nhiên của cả nước (1,06%), thấp hơn Tây Nguyên (1,48%) một số vùng khác và cao hơn vùng Đơng Nam Bộ (1,06%). Hiện nay, tỉ suất gia tặng tự nhiên giảm do tỉ suất sinh thơ giảm và ngày càng ổn định. Theo số liệu thống kê, Đồng Nai cĩ 57% phụ nữ trong

độ tuổi sinh sản sử dụng các biện pháp tránh thai, hạn chế việc sinh con thứ ba. Qua đĩ, cĩ thể thấy việc thực hiện kế hoạch hĩa gia đình ở đây thực hiện khá tốt.

Tỉ suất gia tăng tự nhiên của các địa phương trong tỉnh khơng giống nhau, huyện Long Thành và thị xã Long Khánh chỉ cịn 1,13%, trong khi đĩ huyện Trảng Bom và huyện Thống Nhất cịn ở mức độ cao là 1,30% và 1,29%, cao hơn mức trung bình của tỉnh. Vì nơi đây cịn tập trung khá đơng đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu vùng xa, trình độ dân trí chưa cao, do đĩ việc thực hiện kế hoạch hĩa cịn chậm.

Bảng 2.5. Tỉ suất gia tăng tự nhiên ở các địa phương trong tỉnh Đồng Nai 2010

Đơn vị hành chính Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%)

Thành phố Biên Hịa 1,19 Thị xã Long Khánh 1,13 Huyện Vĩnh Cửu 1,18 Huyện Tân Phú 1,17 Huyện Định Quán 1,16 Huyện Xuân Lộc 1,15 Huyện Trảng Bom 1,30 Huyện Thống Nhất 1,29 Huyện Long Thành 1,13 Huyện Nhơn Trạch 1,16 Huyện Cẩm Mỹ 1,13

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Nai 2010

Gia tăng cơ học

Đồng Nai là một trong số 11 tỉnh trọng điểm thu hút di dân tự do đến đây làm ăn sinh sống, hầu hết dân nhập cư thường đến từ trung du miền núi phía Bắc, đồng bằng sơng Hồng và Bắc Trung Bộ, gồm nhiều dân tộc, chủ yếu là người Kinh.

Đồng Nai là tỉnh đơng dân thứ 6 của cả nước sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hĩa, Nghệ An, An Giang. Dân số Đồng Nai cĩ nguồn gốc từ 60 tỉnh thành trong cả nước với cộng đồng dân cư của gần 40 dân tộc, nhiều tơn giáo, trong đĩ Thiên Chúa giáo và Phật giáo chiếm ưu thế.

Di dân đến Đồng Nai theo nhiều hình thức khác nhau, di dân theo kế hoạch do nhà nước tổ chức và tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý, phát triển sản xuất vào những

năm 1976 – 1985, đã tiếp nhận gần 100000 người của các tỉnh Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Dương, Ninh Bình. Di dân tự do diễn ra từ 1986 – nay là nguồn di dân lớn nhất. Cả hai luồng di dân trong vịng 20 năm (1976 – 1996) là 768.142 nhân khẩu, trong đĩ lực lượng lao động nhập cư đã trở thành lực lượng khơng nhỏ bổ sung cho nơng nơng nghiệp và bổ sung cho thị trường lao động ở khu vực đơ thị. Hiện nay, phần lớn dân cư di cư đến Đồng Nai đã ổn định nghề nghiệp, nhà ở, trên 80% đã được nhập khẩu.

Dân cư gĩp phần hình thành và phát triển dân số tỉnh Đồng Nai qua các thời kỳ. Thời kỳ trước năm 1990 dân nhập cư từ nơi khác đến chủ yếu tập trung ở vùng sâu vùng xa, vùng nơng thơn và kinh tế mới. Thời kỳ sau 1990 dân nhập cư vào các đơ thị, nhất là thành phố Biên Hịa.

Di dân tới Đồng Nai ngồi việc bổ sung nguồn lao động cĩ trình độ tay nghề cao cịn cĩ những luồng di cư ồ ạt làm cho tốc độ gia tăng dân số rất nhanh, trong giai đoạn 1986 – 1990, bình quân mỗi năm tăng 4,2%, hiện nay đã giảm cịn 1,3%. Dân số tăng nhanh làm trở ngại sự phát triển kinh tế xã hội và cải thiện đời sống nhân dân trong tỉnh, điều phản ánh sự nỗ lực trong việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên và hạn chế luồng di dân.

2.1.3.2. Cơ cấu dân số

Cơ cấu theo theo giới: Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân, đơn vị tính %. Và nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

Bảng 2.6. Dân số theo giới tính phân theo các địa phương tỉnh Đồng Nai 2010

(Đơn vị: người)

Địa danh hành chính Tổng nhân khẩu Nam Chia theo giới tính % Nữ %

Thành phố Biên Hịa 820.128 400.057 48,8 420.071 51,2 Thị xã Long Khánh 132.849 65.607 49,4 67.242 50,6 Huyện Vĩnh Cửu 130.167 63.831 49,0 66.336 51,0 Huyện Tân Phú 158.529 80.187 50,6 78.342 49,4 Huyện Định Quán 197.489 98.818 50,0 98.671 50,0 Huyện Xuân Lộc 212.153 107.638 50,7 104.515 49,3 Huyện Trảng Bom 257.980 125.997 48,8 131.983 51,2 Huyện Thống Nhất 151.654 75.109 49,5 76.545 50,5 Huyện Long Thành 197.792 98.618 49,9 99.174 50,1 Huyện Nhơn Trạch 168.174 81.190 48,3 86.984 51,7 Huyện Cẩm Mỹ 142.527 71.263 50,0 71.264 50,0

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2010

Dân số nước ta nĩi chung và tỉnh Đồng Nai nĩi riêng sau nhiều năm tỷ lệ nữ cao hơn nam, năm 2010 là 97,48 nam so với 100 nữ.

48.7 49.4 49 50.6 50 50.7 48.8 49.5 49.9 48.3 50 51.3 50.6 51 49.4 50 49.3 51.2 50.5 50.1 51.7 50 0 20 40 60 80 100 Thành phố Biên Hịa Thị xã Long Khánh Huyện Vĩnh Cửu Huyện Tân Phú Huyện Định Quán Huyện Xuân Lộc Huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất Huyện Long Thành Huyện Nhơn Trạch Huyện Cẩm Mỹ % Địa phương Dân số nam Dân số nữ

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu dân số theo giới tính phân theo đơn vị hành chính tỉnh 2010

Cĩ thể thấy, dân số nữ luơn cao hơn nam ở các địa phương, cần phải tạo ra thêm nhiều việc làm phù hợp với lao động nữ, nhằm nâng cao thu nhập, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Đồng Nai.

Biểu đồ 2.2. Tháp dân số tỉnh Đồng Nai 2009

Cơ cấu dân tộc

Đồng Nai là nơi tập trung nhiều dân tộc với hơn 40 dân tộc, tạo nên một sự đa dạng về bản sắc văn hĩa, đời sống tinh thần phong phú. Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc sinh sống, trong đĩ chủ yếu là người Kinh (92%), số cịn lại là người Hoa (5,3%) và các dân tộc khác Xtiêng, Châu ro, Ê đê, Tày, Mạ, Thái…Mật độ dân số tồn tỉnh là 435 người/km2 (2010), dân cư phân bố khơng đều, tập trung nhiều ở thành phố, thị xã, thị trấn, dọc các trục đường giao thơng chính.

Người dân tộc chủ yếu tập trung ở vùng sâu vùng xa, hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, nên đời sơng cịn ở mức thấp. Việc nắm bắt tình hình dân tộc của Đồng Nai, qua đĩ cĩ những biện pháp, chính sách kịp thời để cĩ hướng đi đúng giúp cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

Kết cấu dân số theo lao động

Tổng dân số tồn tỉnh năm 2010 là 2569,442 nghìn người, trong đĩ dân thành thị chiếm 33,43%, dân nơng thơn chiếm 66,57%, số người trong độ tuổi lao động là 1398,192 nghìn người, tập trung ở nhiều ngành nghề khác nhau.

Bảng 2.7. Cơ cấu lao động phân theo ngành tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1999 -2010

STT Năm Tổng số(người)

Cơng nghiệp –

xây dựng Nơng nghiệp Dịch vụ

Số

lượng % lượng Số % lượng Số %

1 1999 844905 293537 34,7 453346 53,7 98022 11,6

2 2003 1007217 357863 35,5 540447 53,7 108907 10,8 3 2006 1181993 555461 47,0 447739 37,9 178193 15,1 4 2008 1263639 634751 50,2 440460 34,9 188428 14,9 5 2010 1398192 745446 53,3 429034 30,7 223712 16,0

Tỉ lệ lao động trong ngành cơng nghiệp và dịch vụ cĩ xu hướng tăng, lao động nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm dần theo thời gian, năm 1999 lao động nơng nghiệp chiếm 53,7% thì đến năm 2010 chỉ cịn 30,7%, kinh tế cũng cĩ chuyển biến rõ nét.

Dân số trong độ tuổi lao động của Đồng Nai với mức tăng 5,86% trong thời kỳ 2005 – 2010, số lao động được tạo việc làm tăng từ 82670 người (2005) lên 89240 người (2010). Nguồn lao động trẻ, chiếm tỉ trọng cao đĩ là lợi thế cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đồng thời cũng gây sức ép lên hệ thống giáo dục đào tạo và giải quyết việc làm.

Kết cấu theo trình độ văn hĩa

Nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ của Đồng Nai phát triển nhanh đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn, sồ người lao động cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên tập trung về đây càng ngày càng nhiều, bổ sung thêm lực lượng lao động cho Đồng Nai. Năm 1999, Đồng Nai cĩ gần 240000 người cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên, đến năm 2009 đã tăng lên 448000 người, số lượng thạc sỹ và tiến sỹ ngày càng nhiều. Chất lượng lao động ngày càng nâng cao, nhưng phân bố khơng đồng đều trong tỉnh.

Đồng Nai đã hồn thành cơ bản phổ cập trung học cơ sở từ năm 2005 và tiến tới phổ cập trung học phổ thơng. Số trường học được mở ra nhiều hơn, đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, điều này cho thấy trình độ dân trí của tỉnh ngày càng cao và cĩ ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

2.1.3.3. Sự phát triển kinh tế

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai đã tận dụng được những lợi thế so sánh của vùng và của tỉnh trong cơng cuộc đổi mới. Cĩ thể thấy Đồng Nai là một trong những tỉnh cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước, chính điều này đã tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư tồn tỉnh.

Trong vịng 12 năm từ 1999 – 2010, Đồng Nai vẫn giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế là 11,7%, cao hơn mức trung bình chung của cả nước và của tồn vùng, tổng GDP tăng 7,5 lần từ năm 2000 đến 2010, gĩp phần nâng cao thu nhập, từ đĩ chất lượng cuộc sống dân cư được cải thiện. Tăng trưởng kinh tế gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao vị thế của Đồng Nai trong sự phát triển chung của vùng và cả nước, đĩng gĩp 9,4% trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và 3,8% cả nước, gĩp phần đưa Đồng Nai và các tỉnh trong vùng trở thành địa bàn kinh tế phát triển năng động nhất cả nước.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ, từ nền kinh tế với ngành nơng nghiệp là chủ đạo, chuyển sang một nền kinh tế cơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất. Nơng nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo đã từng chiếm trên 50% GDP tồn tỉnh, nay được thay thế bằng ngành cơng nghiệp xây dựng, gĩp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và năng suất lao động một cách hiệu quả.

9,9 10,6 12,1 8,6 13,78 57,29 57,9 57,7 57,4 57,2 32,81 31,5 30,2 28,82 34,2 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2006 2007 2008 2009 2010 Dịch vụ

Cơng nghiệp - xây dựng Nơng - lâm - thủy sản

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2010

Biểu đồ 2.3. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Đồng Nai

Cơng nghiệp – xây dựng

Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp Đồng Nai khá cao, bình quân giai đoạn 2006 – 2010 đạt 13,9%, cao hơn mức tăng trưởng kinh tế của tỉnh và cả nước. Sự tăng trưởng của ngành cơng nghiệp đã tạo ra việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập. Khơng những tạo ra việc làm ổn định mà cịn cĩ thể tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng nơng thơn, xây dựng mạng lưới điện, cấp thốt nước, hạn chế khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị.

Sản xuất cơng nghiệp gắn liền với việc phát triển hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đây là yếu tố cơ bản tạo điều kiện thu hút lao động, nâng cao trình độ và tay nghề, tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

Hiện nay, Đồng Nai đã quy hoạch xây dựng được 21 khu cơng nghiệp tập trung, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động, gĩp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

Nơng nghiệp

Nơng nghiệp tăng trưởng với tốc độ khá cao 5,3%/năm giai đoạn 2006 – 2010, năm 2010 đạt 7.067.772 triệu đồng. Đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến các sản phẩm nơng nghiệp, ngành chăn nuơi cĩ những bước tăng trưởng khá vững chắc về quy mơ và tốc độ 9%/năm, tỉ trọng ngành chăn nuơi đạt 40,7% năm 2010 cao hơn tỉ trọng chung của cả nước.

Phương thức sản xuất trong nơng nghiệp từ độc canh chuyển sang luân canh giữa cây hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày, kết hợp với đầu tư thâm canh, tăng cường giống mới. Cây cơng nghiệp lâu năm cĩ sự chuyển đổi đột phá về giống tạo ra năng suất cao và ổn định. Diện tích, sản lượng và năng suất cây trồng tăng nhanh với

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 65 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)