2.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Đồng Nai thuộc Đơng Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với tọa độ địa lý 10031’ – 11034’B và 106044’ – 107034’Đ. Về ranh giới hành chính, Đồng Nai nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Đơng giáp Bình Thuận, Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh và phía Nam giáp Bà Rịa Vũng Tàu.
Đồng Nai cĩ lợi thế so sánh về vị trí địa lý, thành phố Biên Hịa chỉ cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30km về phía Tây – đây là một trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật – văn hĩa giáo dục lớn nhất cả nước. Với số dân trên 7 triệu người cĩ thu nhập bình quân cao nhất nước, cùng với số dân 2,6 triệu người của Đồng Nai là một nơi cĩ thị trường tiêu thụ lớn và là nơi cung cấp lao động đạt chất lượng cao, dồi dào cho nền cơng nghiệp Đồng Nai. Ngồi ra, các nhà đầu tư tỉnh Đồng Nai cĩ thể sử dụng các cơng trình kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, dịch vụ hiện cĩ của Thành phố Hồ Chí Minh như sân bay, bến cảng, hệ thống viễn thơng, khách sạn và các dịch vụ khác.
Đồng Nai nằm trong hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy huyết mạch của đất nước với quốc lộ 1 (tuyến đường xương sống nối liền Bắc Nam), quốc lộ 51 (nối liền Đồng Nai – Thành phố Hồ Chí Minh – Bà Rịa Vũng Tàu), quốc lộ 20 (nối Đồng Nai và Đà Lạt), nhiều tuyến đường liên tỉnh và các hệ thống cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu. Sân bay Tân Sơn Nhất đáp ứng tốt nhu cầu lưu thơng hàng hĩa tạo điều kiện cho các đơn vị ở Đồng Nai dễ dàng liên hệ với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên và các tỉnh ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Hơn nữa, trong tương lai hệ thống giao thơng trên địa bàn cũng được nâng cấp và mở rộng, hiện nay đang xây dựng tuyến đường cao tốc Dầu Giây – Long Thành – Cát Lái phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của nhân dân.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 5907,236km2(chiếm 1,76% diện tích tự nhiên của cả nước, 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ). Đồng Nai cĩ 11 đơn vị hành chính trực thuộc: Thành phố Biên Hịa là trung tâm kinh tế chính trị, kinh tế văn hĩa của tỉnh, thị xã Long Khánh, các huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất, Trảng Bom, Định Quán, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc.
Bảng 2.1. Diện tích, dân số, mật độ dân số của các đơn vị hành chính 2010.
Tồn tỉnh Diện tích (Km2)
Dân số
(Nghìn người) Mật độ dân số (người/km2)
5907,236 2569,442 435 Thành phố Biên Hịa 263,548 820,128 3112 Thị xã Long Khánh 191,860 132,849 692 Huyện Vĩnh Cửu 1095,706 130,167 119 Huyện Tân Phú 776,929 158,529 204 Huyện Xuân Lộc 727,195 212,153 292 Huyện Trảng Bom 323,685 257,980 797 Huyện Thống Nhất 247,236 151,654 613 Huyện Long Thành 430,660 197,792 459 Huyện Nhơn Trạch 410,780 168,174 409 Huyện Cẩm Mỹ 468,548 142,527 304
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2010
2.1.2. Nhân tố tự nhiên 2.1.2.1. Địa hình 2.1.2.1. Địa hình
Đồng Nai cĩ dạng địa hình bán bình nguyên, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống đồng bằng Nam Bộ. Độ cao trung bình trên dưới 100m so với mực nước biển. Độ cao cĩ xu hướng thấp dần từ Đơng Bắc sang Tây Nam, cĩ 3 dạng địa hình chính:
Địa hình vùng đồi: Là dạng địa hình đặc trưng của tỉnh cĩ độ cao trung bình trên 45m, đồi thường cĩ đỉnh trịn, dốc thoải sắp xếp theo dạng bát úp, cĩ xen kẽ những thung lũng rộng, đại bộ phận cĩ dạng lượn sĩng và bị phân cắt nhiều.
Dạng địa hình đồi núi thấp: cao trên 300m, độ dốc nhỏ hơn 250, dạng địa hình này chỉ chiếm 2% diện tích tự nhiên.
Như vậy, địa hình Đồng Nai tương đối bằng phẳng, 92% diện tích cĩ độ dốc nhỏ hơn 150, trong đĩ 82,09% địa hình cĩ độc dốc nhỏ hơn 80, lớn hơn 150 là khoảng 8%.
Địa hình Đồng Nai tương đối đa dạng, cĩ thể phát triển nhiều loại hình kinh tế: nơng nghiệp, lâm nghiệp, du lịch. Dạng địa hình bán bình nguyên của tỉnh thường gắn liền với việc phát triển cây cơng nghiệp, nhất là cây cao su trên đất đỏ bazan, ngồi ra, tỉnh cịn cĩ một vùng lớn đất xám bạc màu tạo điều kiện cho việc trồng cây ăn quả trên diện tích rộng.
2.1.2.2. Khí hậu
Đồng Nai cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, đặc trưng của khí hậu của miền Đơng Nam Bộ: cĩ 2 mùa mưa và khơ rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Hướng giĩ chủ yếu là hướng Tây Tây Nam và Bắc Đơng Bắc, tỉnh ít chịu ảnh hưởng của lốc và bão.
Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 25,40C đến 27,20C, độ ẩm khơng khí là 83,5%, lượng mưa trung bình 1800mm/năm nhưng phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu vào mùa mưa. Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị cao. Tuy nhiên, việc thiếu nước vào mùa khơ cũng ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và sinh hoạt.
2.1.2.3. Tài nguyên đất
Đồng Nai cĩ 10 nhĩm đất, gồm:
Đất xám chiếm tỷ lệ 40,05% diện tích tồn tỉnh vừa thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp và xây dựng.
Đất đen chiếm 22,44% diện tích tự nhiên, thích hợp cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp hằng năm.
Đất đỏ chiếm 19,7% diện tích tự nhiên, Đồng Nai cĩ diện tích đất đỏ lớn nhất cả nước, thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả cĩ gái trị kinh tế cao.
Ngoài ra, Đồng Nai cịn cĩ các nhĩm đất khác: đất phù sa ven sơng Đồng Nai, đất gley (9,32%), đất nâu (1,94%), đất cĩ tầng loang lổ (0,02%), đất tầng mỏng, đất cát… chủ yếu để trồng lúa, rau, hoa màu và một số loại cây trồng khác.
Như vậy, quỹ đất nơng nghiệp khơng chỉ thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh quy mơ lớn mà cịn thuận lợi cho cả ngành cơng nghiệp và xây dựng.
Tình hình sử dụng đất của tỉnh những năm qua cĩ nhiều biến động, đến nay Đồng Nai vẫn là tỉnh cĩ quy mơ đất nơng nghiệp lớn nhất Đơng Nam Bộ.
Bảng 2.2. Sử dụng quỹ đất Đồng Nai 2010
Thứ tự Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 590.215 100
1 Đất nơng nghiệp 445.662 75,51
1.1 Ðất sản xuất nơng nghiệp 259.515 58,23
1.2 Ðất lâm nghiệp 177.490 39,83
1.3 Ðất nuơi trồng thuỷ sản 7.903 1,77
1.4 Ðất nơng nghiệp khác 753 0,17
2 Đất phi nơng nghiệp 143.465 24,31
2.1 Ðất ở 18.305 12,76
2.2 Ðất chuyên dùng 69.882 48,71
2.3 Ðất tơn giáo, tín ngưỡng 671 0,47
2.4 Ðất nghĩa trang, nghĩa địa 1.252 0,87
2.5 Ðất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 53.344 37,18
2.6 Ðất phi nơng nghiệp khác 12 0,01
3 Đất chưa sử dụng 1.088 0,18
2.1.1.5. Tài nguyên nước
Đồng Nai cĩ nguồn tài nguyên nước dồi dào, bao gồm cả nước trên mặt và nước ngầm. Trên địa phận tỉnh Đồng Nai cĩ trên 60 con sơng, suối lớn nhỏ: sơng Đồng Nai, sơng La Ngà, sơng Thị Vải, sơng Đồng Tranh, sơng Lá Buơng…Trong đĩ, sơng Đồng Nai cĩ ý nghĩa quyết định đối với chế độ thủy văn và cân bằng sinh thái của vùng. Đây là con sơng nội địa lớn nhất Việt Nam, dài 450km, bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh và chảy qua Đồng Nai 250km, với lưu lượng 485m3
/s.
Ngồi hệ thống sơng suối kể trên, Đồng Nai cĩ 23 hồ, đập lớn nhỏ, trong đĩ lớn nhất là hồ Trị An cĩ diện tích là 323km2, dung tích khoảng 2,8 tỷ m3 nước. Nguồn nước mặt đảm bảo cho nhu cầu nước sản xuất của tỉnh và cĩ thể cung cấp một phần cho tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, đấy cũng là điều kiện thuận lợi liên kết chặt chẽ giữa Đồng Nai với các địa phương khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nguồn nước ngầm của Đồng Nai khá lớn, trữ lượng ước tính 1940000m3
/ngày, trữ lượng dao động trên 3000000m3/ngày, tập trung ở 3 vùng: vùng phía Bắc Đồng Nai mực nước ngầm cĩ ở độ sâu 5 – 20m với lưu lượng dao động 40 – 50m3/giờ, vùng phía Tây của tỉnh dọc theo sơng Đồng Nai cĩ ở độ sâu 20m với lưu lượng 30 – 40m3/giờ, vùng phía Đơng và Đơng Nam của tỉnh độ sâu 20 – 30m với lưu lượng 3 – 6m3/giờ.
Chất lượng nước khá tốt, nguồn nước ngầm cĩ thể xem là nguồn nước dự phịng và cĩ thể cung cấp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt với quy mơ vừa và nhỏ. Hơn nữa, trên các sơng suối cĩ nhiều thác ghềnh nên Đồng Nai cĩ một nguồn thủy năng tương đối lớn với tổng cơng suất ước tính 581500KW, trong đĩ sơng Đồng Nai 580572KW, sơng Lá Buơng là 765KW, sơng La Ngà 114KW, sơng Ray là 40KW.
2.1.2.4. Tài nguyên khác
Tài nguyên khống sản
Tài nguyên khống sản khá phong phú về chủng loại như kim loại quý (vàng), kim loại màu (boxit), đá quý, nguyên liệu gốm sứ (cao lanh, sét), vật liệu xây dựng,
than bùn…Đến nay đã phát hiện trên 200 mỏ và các điểm khống sản, trong đĩ đá xây dựng là 295,5 triệu tấn, trong đĩ mỏ Trảng Bom cĩ trữ lượng 10,3 triệu tấn, Vĩnh Tân 9 triệu tấn…
Sét, gạch, ngĩi cĩ 17 mỏ, phân bố hầu hết các địa phương trong tỉnh, tổng trữ lượng dự báo trên 85 triệu m3, cĩ 23 điểm tích mỏ phụ gia ciment với tổng trữ lượng đạt 400 triệu tấn và 12 điểm mỏ laterit với trữ lượng khoảng 23 triệu tấn. Than bùn cĩ 7 điểm đã được phát hiện, kèm theo đĩ là các quặng thiếc, chì, kẽm dạng hợp chất sunfua và cacbonat. Ngồi ra, Đồng Nai cịn cĩ vàng ở Hiếu Lâm, Mangan ở Sơng Ray và Xuân Lộc.
Tài nguyên khống sản của tỉnh khá đa dạng, đảm bảo cung cấp một phần quan trọng cho nhu cầu phát triển cơng nghiệp tại địa phương trong thời gian hiện tại và sắp tới.
Tài nguyên rừng
Rừng Đồng Nai cĩ đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới giĩ mùa, cĩ tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng. Năm 1976 tỷ lệ che phủ của rừng là 47,8% diện tích tự nhiên, năm 1981 cịn 21,5%, hiện nay là khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên. Đồng Nai cĩ khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Nam Cát Tiên với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Với việc triển khai thực hiện chương trình trồng rừng và quy hoạch này cĩ thể hi vọng độ che phủ rừng đạt 45 – 50% từ nay đến 2015, điều này sẽ rất thuận tiện cho việc phát triển du lịch sinh thái, nhất là khu vườn quốc gia Nam Cát Tiên.
Bảng 2.3. Diện tích các loại rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2005 (Đơn vị: ha)
Loại rừng Tổng diện tích Rừng tự nhiên Rừng trồng
Rừng đặc dụng 82.795,5 80.520,4 2.275,1
Rừng phịng hộ 44.144,2 21.366,8 22.777,4
Rừng sản xuất 26.646,3 8.406,4 18.239,9
Tổng cộng 153.586,0 110.293,6 43.292,4
Tài nguyên thủy sản
Ngành thủy sản phát triển chủ yếu dựa vào diện tích mặt nước của các hồ chứa nước trên các sơng Đồng Nai, La Ngà, quan trọng hơn cả là diện tích mặt nước hồ Trị An với diện tích khoảng 325km2 cĩ thể phát triển nuơi trồng thủy sản nước ngọt, nuơi trồng thủy sản nước lợ ven sơng Đồng Nai (khu vực huyện Long Thành và Nhơn Trạch) với diện tích 2000 – 3000 ha.
Tài nguyên du lịch
Đồng Nai là tỉnh cĩ tài nguyên du lịch tương đối phong phú, di tích lịch sử (văn miếu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh), các điểm du lịch đầy tiềm năng: khu du lịch Bửu Long, khu du lịch ven sơng Đồng Nai, vườn uốc gia Nam Cát Tiên, thác Giang Điền… Đây cũng là động lực cho việc phát triển kinh tế của vùng trong hiện tại và tương lai.
2.1.3. Nhân tố kinh tế xã hội
2.1.3.1. Dân số và sự phân bố dân số
Sự gia tăng dân số ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống dân cư ở từng địa phương cụ thể, đặc biệt là ở Đồng Nai, vì sự gia tăng dân số phải phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, nếu dân số tăng quá nhanh hay quá chậm đều ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng nhu chất lượng cuộc sống dân cư. Khi dân số quá đơng, kéo theo các vấn đề cần phải giải quyết: lương thực thực phẩm, việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội…Gia tăng dân số ở Đồng Nai do 2 nguyên nhân chủ yếu: gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.
Gia tăng tự nhiên: được quyết định bởi hai chỉ tiêu là tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ.
- Tỉ suất sinh thơ: Là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với dân số trung bình cùng thời điểm, được tính bằng đơn vị ‰,tỉ suất sinhhằng năm nếu đạt dưới 10‰ là thấp, từ 10‰ - 20‰ là trung bình, trên 20‰ là cao.
Tỉ suất sinh thơ của Đồng Nai cĩ xu hướng giảm dần theo thời gian, tuy nhiên giai đoạn gần đây cĩ xu hướng tăng lên, thấp hơn mức trung bình chung của cả nước
16,7‰ (2008) và Đơng Nam Bộ 16,0‰. Kết quả như trên phản ánh rằng Đồng Nai đã tiến hành tốt cơng tác kế hoạch hĩa gia đình, khẳng định trình độ dân trí của Đồng Nai ngày càng cao.
- Tỉ suất tử thơ: Là tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình cùng thời điểm, được tính bằng đơn vị ‰,tỉ suất tửhằng năm dưới 10‰ là thấp, từ 10‰ - 20‰ là cao. Tỉ suất tử làm giảm quy mơ dân số và là một trong hai yếu tố quan trọng của gia tăng tự nhiên.
Tỉ suất tử của tỉnh thấp hơn so với mức trung bình của cả nước, các vùng khác và vùng Đơng Nam Bộ, tỉ lệ tử của cả nước là 6,8‰ (2010), Đồng bằng sơng Hồng là 7,1‰, Đơng Nam Bộ là 6,5‰, trong khi đĩ Đồng Nai là 6,3‰.
Bảng 2.4. Tỉ suất sinh thơ, tử thơ và gia tăng tự nhiên của Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2010
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tỉ suất sinh thơ (‰) 17,17 16,40 15,94 15,24 19,87 18,40
Tỉ suất tử thơ (‰) 4,44 4,19 4,32 4,43 4,21 6,3
Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) 1,27 1,22 1,16 1,16 1,14 1,19
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Nai 2010
Tỉ lệ tử dao động từ 4,4‰ đến 6,3‰, giữa các địa phương trong tỉnh cũng khác nhau nhưng cũng khơng cao lắm, đến năm 2010 đều dao động dưới 6,3‰. Tỉ lệ tử của trẻ em dưới 1 tuổi cũng khơng đáng kể, năm 2010 là 1,7‰. Cĩ được thành quả như trên là do sự nỗ lực của Đồng Nai trong việc đầu tư vào phát triển mạng lưới y tế ngày càng tiến bộ, chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí ngày càng cao.
- Gia tăng tự nhiên:Được quyết định bởi sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ trong một thời gian nhất định (1 năm), được tính bằng đơn vị %.
Tỉ suất gia tăng tự nhiên của Đồng Nai năm 2010 cao hơn tỉ lệ gia tăng tự nhiên của cả nước (1,06%), thấp hơn Tây Nguyên (1,48%) một số vùng khác và cao hơn vùng Đơng Nam Bộ (1,06%). Hiện nay, tỉ suất gia tặng tự nhiên giảm do tỉ suất sinh thơ giảm và ngày càng ổn định. Theo số liệu thống kê, Đồng Nai cĩ 57% phụ nữ trong
độ tuổi sinh sản sử dụng các biện pháp tránh thai, hạn chế việc sinh con thứ ba. Qua đĩ, cĩ thể thấy việc thực hiện kế hoạch hĩa gia đình ở đây thực hiện khá tốt.
Tỉ suất gia tăng tự nhiên của các địa phương trong tỉnh khơng giống nhau, huyện Long Thành và thị xã Long Khánh chỉ cịn 1,13%, trong khi đĩ huyện Trảng Bom và huyện Thống Nhất cịn ở mức độ cao là 1,30% và 1,29%, cao hơn mức trung bình của tỉnh. Vì nơi đây cịn tập trung khá đơng đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu