Vấn đề lương thực và dinh dưỡng

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 86 - 89)

Cùng với sự phát triển của cơng nghiệp và dịch vụ, ngành nơng nghiệp đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, mức tăng trưởng của ngành nơng

nghiệp đạt trung bình 5,34% giai đoạn 2006 – 2010. Trồng trọt phát triển với việc gia tăng sản lượng lương thực, các cây trồng khác được chú trọng: cây cơng nghiệp lâu năm, cây ăn quả…Ngồi ra, ngành chăn nuơi cũng đạt được những thành tựu nhất định với sản lượng thịt và sữa tăng nhanh. Với tốc độ phát triển như vậy, giá trị sản xuất nơng nghiệp cũng tăng trưởng khá trong thời gian qua. Việc phát triển nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong việc cung cấp nhu cầu lương thực và dinh dưỡng cho con người. Khi nhu cầu dinh dưỡng được đảm bảo thì con người sẽ khỏe mạnh, năng suất và hiệu quả làm việc cao hơn, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm. Khi lương thực thực phẩm được đảm bảo thì con người sẽ cĩ sức đề kháng tốt hơn với bệnh tật, chất lượng làm việc tốt hơn, gĩp phần nâng cao cải thiện đời sống con người.

594257 634267 652261 652261 605 235 0 100 200 300 400 500 600 700 2006 2007 2008 2009 2010 tấn năm 0 50 100 150 200 250 300 kg/người Sản lượng lương thực Bình quân lương thực

Biểu đồ 2.5. Sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010

Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Đồng Nai 2010

Sản lượng lương thực của tỉnh ngày càng tăng, song bình quân đầu người cĩ xu hướng giảm và thấp hơn mức trung bình của cả nước là 480,5 kg/người (2010). Tuy nhiên, khơng chỉ đánh giá chất lượng cuộc sống của dân cư qua chỉ số này, mà phải xét trên nhiều khía cạnh. Do phần lớn diện tích Đồng Nai chủ yếu để phát triển cây cơng nghiệp hằng năm và lâu năm, cây ăn quả ngày càng mở rộng, trong khi đĩ diện tích

cây lương thực ngày càng giảm. Đồng Nai gần với Đồng bằng sơng Cửu Long – vựa lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước nên vấn đề cung cấp lương thực cho người dân được đảm bảo. Chính quyền địa phương cần cĩ chính sách và biện pháp phù hợp để đảm bảo lương thực cho người dân, nhất là ở các vùng sâu vùng xa…

Bảng 2.12. Lương thực bình quân đầu người của các địa phương trong tỉnh giai đoạn 2006 – 2010. Đơn vị: kg/người Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Thành phố Biên Hịa 4,1 2,7 1,8 1,3 3,6 Thị xã Long Khánh 156,3 170,0 163,2 156,2 150,4 Huyện Vĩnh Cửu 377,5 370,1 408,1 413,7 401,0 Huyện Tân Phú 459,4 559,3 609,8 601,7 543,1 Huyện Định Quán 390,5 427,3 455,0 396,1 388,9 Huyện Xuân Lộc 608,0 619,2 628,5 693,1 675,4 Huyện Trảng Bom 268,7 262,0 240,4 224,6 119,9 Huyện Thống Nhất 214,3 222,0 208,2 211,6 203,8 Huyện Long Thành 188,0 189,2 159,9 145,2 188,6 Huyện Nhơn Trạch 216,9 217,4 229,4 212,5 199,7 Huyện Cẩm Mỹ 621,8 670,6 673,9 739,8 637,1

Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Đồng Nai 2010.

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy, bình quân lương thực của Biên Hịa thấp nhất với 3,6kg/người (2010), tiếp theo là Long Khánh 150,4kg/người, khơng cĩ nghĩa là hai địa phương này cĩ mức sống thấp, mà ngược lại đây là hai địa phương cĩ tỉ trọng nơng nghiệp nhỏ trong cơ cấu kinh tế, cơng nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ lớn nhất. Mức sống ở đây cao vì họ dùng tiền lương để mua lương thực thực phẩm và chi tiêu cho cuộc sống của mình. Trong khi đĩ, bình quân lương thực cao nhất là thuộc về Xuân Lộc 675,4kg/người (2010) và Cẩm Mỹ 637,1 kg/người, cao hơn nhiều so với mức bình quân của tỉnh và cao hơn mức bình quân của cả nước, lí đơn giản vì ở đây

hoạt động nơng nghiệp đĩng vai trị chủ yếu trong nền kinh tế của tỉnh, cơng nghiệp và dịch vụ thì chiếm tỉ lệ nhỏ bé. Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa lương thực thực phẩm, thu nhập bình quân đầu người trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

Một phần của tài liệu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh đồng nai hiện trạng và giải pháp (Trang 86 - 89)