1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học trong giáo trình lý luận văn học việt nam từ những năm 1960 đến nay

141 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 730,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Gấm VẤN ĐỀ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC TRONG GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1960 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Gấm VẤN ĐỀ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC TRONG GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1960 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hồi Thanh Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Thị Gấm Tôi thực đề tài Vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ năm 1960 đến hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hoài Thanh, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Tơi cam đoan việc sử dụng trích dẫn khoa học có liên quan theo qui định sở đào tạo Ngoài ra, nhận định, đánh giá, kết luận vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Lê Thị Gấm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA VĂN HỌC 15 1.1 Vận động kế thừa 15 1.1.1 Đối tượng văn học 17 1.1.2 Văn học hình thái ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc 20 1.1.3 Văn học thực 22 1.1.4 Văn học hình thái ý thức thượng tầng kiến trúc 24 1.1.5 Tính khuynh hướng văn học 26 1.1.6 Chức văn học .30 1.2 Vận động đổi tư số vấn đề chất xã hội 32 1.2.1 Vấn đề văn học thực .33 1.2.2 Vấn đề văn học trị 36 1.2.3 Vấn đề chức văn học 40 Chương 2: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT THẨM MỸ CỦA VĂN HỌC 49 2.1 Quan niệm chất thẩm mỹ văn học giáo trình lý uận văn học trước năm 1986 50 2.1.1 Hình tượng nghệ thuật 51 2.1.2 Điển hình nghệ thuật 54 2.2 Quan niệm chất thẩm mỹ văn học giáo trình lý luận văn học sau năm 1986 57 2.2.1 Lý tưởng thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật 58 2.2.2 Hình tượng nghệ thuật phản ánh thẩm mỹ 65 Chương 3: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT NGÔN NGỮ CỦA VĂN HỌC 69 3.1 Ngôn từ - chất liệu sáng tạo văn học 72 3.2 Những nhận thức chất ngôn ngữ văn học 78 3.2.1 Giáo trình Dẫn luận thi pháp học (2005) 81 3.2.2 Giáo trình Lý luận văn học (nhập mơn) (2010) 84 Chương 4: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC: NHỮNG GUYÊN NHÂN CƠ BẢN 95 4.1 Điều kiện lịch sử xã hội đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam 95 4.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1986 95 4.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 97 4.2 Sự phát triển sáng tác văn học giai đoạn sau năm 1986 98 4.2.1 Bình diện ý thức nghệ thuật 99 4.2.2 Bình diện nghệ thuật sáng tác 104 4.2.3 Bình diện ngơn từ nghệ thuật 106 4.3 Đổi tư lý luận văn học 107 4.3.1 Nhận thức vị trí, đối tượng, nhiệm vụ lý luận văn học 107 4.3.2 Đổi mô thức lý luận văn học .111 KẾT LUẬN 125 THƯ MỤC THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam coi ba dấu mốc quan trọng nước ta kỷ XX Từ đây, chặng đường mới, vận hội mở ra: giao lưu với kinh tế, văn hóa khác giới Mọi phương diện đời sống thay đổi Văn học không ngoại lệ Từ năm 1986 đến nay, đặc biệt thời kỳ đầu đổi mới, hoạt động sáng tác văn học có nhiều tìm tịi, mạnh dạn đổi đạt thành tựu quan trọng nhiều bình diện Kết có tranh văn học đa dạng đề tài phản ánh, phong phú thể loại, đặc sắc phong cách khuynh hướng thẩm mỹ 25 năm qua, lý luận văn học nước ta có nhiều chuyển biến quan trọng, trưởng thành tư duy, nhuần nhị kiến giải vấn đề Tuy nhiên, tình hình văn học nước giới có chiều hướng vận động biến đổi không ngừng, nhiều vấn đề đặt ra, đỏi hỏi lý luận văn học cần giải rốt Do đó, đổi lý luận xu hướng tất yếu Bên cạnh đó, lý luận có nhu cầu “ngối nhìn” thường xun, để đánh giá thành tựu đạt nhận diện khiếm khuyết thể mình, từ mà xây dựng sở vững chãi cho thay đổi Trước yêu cầu vậy, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát, nắm bắt diện mạo lý luận văn học nước nhà chiều vận động lịch sử Giáo trình lý luận văn học (bậc đại học) phận quan trọng diện mạo chung Trong xu hướng nhận thức lại, giáo trình lý luận nhiều người quan tâm đề cập, khảo sát chuyên sâu đạt số thành định, đáng trân trọng Tuy nhiên, nhiều vấn đề quan trọng khác chưa quan tâm, nêu chưa giải rốt Xuất phát từ tình hình thực tế, từ yêu cầu nội đối tượng, cho nghiên cứu đề tài Vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ năm 1960 đến cần thiết có tính khả thi, nhằm góp tiếng nói cụ thể, góc nhìn thiết thực vào việc đánh giá tranh tồn cảnh q trình vận động đổi tư lý luận văn học Việt Nam năm mươi năm qua Lịch sử vấn đề Bước sang năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nhận thức vai trị vị trí giáo trình lý luận văn học nghiệp xây dựng phát triển văn học nước nhà, số người giới chuyên môn quan tâm nghiên cứu vấn đề nội dung giáo trình lý luận văn học nước ta Bước sang đầu kỷ XXI, vấn đề giáo trình lý luận văn học thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều người giới học thuật Năm 2003, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đăng bài: Sự vận động lý luận văn học mác xít Việt Nam từ sau 1954 qua hệ thống giáo trình lý luận văn học Nguyễn Văn Hà Tác giả khảo sát giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1958 đến 1993 Từ mô tả khái quát hình thức bố cục nội dung giáo trình, tác giả kết luận: hệ thống vấn đề lý luận văn học mác xít Việt Nam ngày hoàn thiện, cách kiến giải luận điểm ngày nhuần nhuyễn, khoa học, khách quan Bên cạnh đó, tác giả cho hệ thống giáo trình lý luận văn học cịn nhiều điều bất cập như: nặng lý thuyết khái quát tính thực tiễn hạn chế, ơm đồm nhiều vấn đề phạm vi văn học dẫn đến chồng chéo, trùng lặp nội dung Những mặt hạn chế này, theo tác giả khiến cho giáo trình nước ta trở nên nặng nề, khơng kích thích tinh thần học tập đa số sinh viên, học viên Quan tâm đến vấn đề giáo trình lý luận văn học, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện có bài: Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ta năm mươi năm qua, đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2006 Ở viết ông không sâu nghiên cứu vấn đề lý luận cụ thể, mà dừng lại mức mô tả khái quát đặc điểm bố cục trình bày giáo trình Trên cở sở đó, ơng cho giáo trình lý luận văn học nước ta có điểm mạnh, điểm yếu riêng nhìn chung việc biên soạn giáo trình lý luận có xu hướng ngày đại Ông đề xuất hướng tiếp cận với giáo trình nước tiên tiến nhằm khắc phục hạn chế đại hóa giáo trình nước Lấy hệ thống giáo trình lý luận văn học Việt Nam hai giai đoạn trước sau đổi (1986) làm đối tượng nghiên cứu, hai viết nêu dừng lại mức mơ tả khái qt Có thể tìm thấy vài nhận xét vấn đề chất đặc trưng văn học kiến giải giáo trình, nhiên nhận xét cịn dạng sơ lược, minh họa, chưa đào sâu, phân tích kỹ lưỡng Quan tâm đến vấn đề giáo trình lý luận văn học bậc đại học, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương có bài: Mơn lý luận văn học nhà trường đại học (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2006) Ông cho rằng: “Mỗi có có mạnh ưu điểm riêng…” Những giáo trình đời thời kỳ sau, nhiều mặt, đại hóa giáo trình thời kỳ trước Tuy nhiên, theo ông, lý luận văn học ta, có giáo trình lý luận văn học, “chậm trễ, khơng muốn nói tụt hậu, so với sáng tác” “so với nó, nghĩa so với u cầu đặt cho mơn khoa học, vừa quan hệ với sáng tác, mà độc lập so với sáng tác” Trong “tỉ lệ người đọc sách lý luận văn học đông nhà sáng tác mà sinh viên ngành ngữ văn văn hóa nghệ thuật” Để đáp ứng yêu cầu đổi lý luận nước nhà việc đổi chương trình giáo trình lý luận văn học bậc đại học giữ vai trò quan trọng việc giúp sinh viên văn khoa sửa chữa khiếm khuyết tiếp nhận, hình thành cơng chúng lý tưởng cho đời sống văn học, từ đổi tồn thể văn học Vì vậy, ơng nêu đề nghị cải tiến chương trình giảng dạy cấu trúc giáo trình Về cấu trúc nội dung, theo ông, “giáo trình lý luận văn học nên tập trung vào bốn chủ điểm văn học xã hội, văn học văn hóa, văn học đẹp, văn học ngôn ngữ”, giải mối quan hệ đồng thời giải sáng tỏ vấn đề chất đặc trưng văn học Vẫn với vấn đề thay đổi hệ hình biên soạn giáo trình lý luận văn học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử chọn góc quy chiếu khác Trong bài: Lý luận văn học nước phương hướng biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam tương lai (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2009), ơng cho để có đánh giá thỏa đáng hệ thống giáo trình lý luận văn học nước ta nay, việc tham bác hướng biên soạn giáo trình nước khác điều cần thiết Ơng viết: “Để có sở đánh giá xây dựng chương trình giáo trình lý luận văn học nước nhà nay, cơng cụ cần kíp tìm hiểu chương trình giáo trình lý luận văn học nước có lý luận văn học phát triển” Cũng viết này, ơng tìm hiểu tình biên soạn giáo trình lý luận văn học nước tiên tiến Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc Trên sở tiếp nhận hạt nhân hợp lý từ nhiều nguồn giáo trình giới, ơng đề xuất hướng biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam theo điểm: cắt bỏ vấn đề lý luận văn học lỗi thời, thay vào vấn đề lý luận văn học đại; nâng cao tính vấn đề tính nghiên cứu khái niệm lý luận nhằm kích thích tư người học; cấu trúc hệ thống vấn đề linh hoạt; đa dạng hóa hệ thống giáo trình lý luận theo mục đích đào tạo trường, cấp học; nội dung giáo trình cần đầu tư nghiên cứu, kiến giải vấn đề phù hợp thực tiễn văn học Việt Nam Được đề xuất từ nhà giáo nhiều năm giảng dạy môn lý luận văn học trường đại học đồng thời nhà nghiên cứu nhiều kinh nghiệm, kiến giải nói có ý nghĩa quan trọng việc tham khảo hướng hợp lý hóa việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học Trên thực tế, hai nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Huỳnh Như Phương biên soạn giáo trình lý luận văn học nhiều theo hướng giải vấn đề mà ông đặt (Trần Đình Sử viết Giáo trình lý luận văn học, tập Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007; Huỳnh Như Phương viết Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố HCM, Tp HCM, 2010) Ngồi cơng trình báo khoa học lấy giáo trình lý luận văn học làm đối tượng nghiên cứu nói trên, chúng tơi tìm thấy số cơng trình, báo khoa học khác thực khảo sát, tổng quan, đánh giá chặng đường phát triển lý luận văn học Việt Nam, có đề cập đến giáo trình lý luận bậc đại học phận đối tượng cần nghiên cứu Nhà nghiên cứu Phương Lựu – người chủ biên hai giáo trình lý luận văn học lớn (biên soạn năm 1986-1988 năm 2002-2006) – quan tâm nhìn nhận, đánh giá chặng đường phát triển lý luận văn học nước nhà, có việc biên soạn giáo trình giảng dạy Bởi, theo ông, “khi phải tiến hành phong trào cải cách thay đổi mạnh mẽ, cần phải kiểm kê lại trước đó, giai đoạn cận kề có tiền đề gì, dự báo trăn trở nào, khơng phải cơng lịch sử, mà chủ yếu để xác định cho thật trúng bước tiếp theo” Năm 2005 chẳng hạn, 122 hướng biên soạn theo tinh thần loại bỏ dần quan niệm mơ hình cũ, chọn lọc ghi nhận kết lý luận tương đối ổn định Nói khơng có nghĩa chúng tơi phủ nhận trơn trình độ nhận thức, thành lao động kinh nghiệm nghiên cứu tác giả Thực tế cho thấy, tác giả tham gia biên soạn giáo trình lý luận văn học từ Bắc chí Nam nhà nghiên cứu tâm huyết, nhiều năm gắn bó với nghề Khơng kể giáo trình, họ có nhiều cơng trình, báo có giá trị học thuật cao, giới chuyên môn nước tin cậy nhiều hệ sinh viên, học viên mộ Đó thành khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, bàn đến giáo trình lý luận bậc đại học Mục đích giáo trình đại học cập nhật, phổ biến tri thức khoa học có tính ổn định, phổ thơng (chúng tơi nhấn mạnh – LTG) Vì vậy, nơi để nhà nghiên cứu vung bút “trình diễn” khám phá khoa học lạ, chưa định hình vững cịn nhiều hồi nghi giới chun mơn Điều giải thích hoạt động sáng tác hoạt động nghiên cứu lý luận nước nhà có nhiều chuyển biến mạnh bạo, nội dung giáo trình lý luận bậc đại học dường chậm thay đổi thay đổi không đồng Đồng thời, hiểu thời kỳ, giáo trình xuất sau trình bày kiến thức có phần tiến hơn, rộng mở giáo trình xuất trước Vấn đề chất ngôn ngữ chẳng hạn Giáo trình Lý luận văn học (nhập mơn) Huỳnh Như Phương xuất năm 2010, tinh thần tiếp thu điểm khả thủ lý luận ngôn ngữ lý luận văn học giới, trình bày vấn đề chất ngơn ngữ văn học nhiều bình diện Trên sở đó, tác giả đề xuất hướng tiếp cận khác với giáo trình trước mà đạt thuyết phục đồng thuận giới chun mơn Điều kiện thuận lợi cho giáo trình Huỳnh Như Phương dĩ nhiên trước hết xuất phát từ tri thức khoa học khung thẩm mỹ rộng mở cá nhân ơng Nhưng bên cạnh 123 đó, khơng khí học thuật dân chủ, phát triển lý luận Việt Nam theo hướng giới thiệu, ứng dụng lý thuyết văn học đại giới năm gần góp phần quan trọng cho thay đổi hướng biên soạn Lý luận văn học (nhập mơn) Có thể kể nhiều cơng trình quan trọng dịch giới thiệu lý thuyết văn học đại phương Tây – dòng lý thuyết có xu hướng đề cao yếu tố ngơn ngữ tác phẩm văn học – như: Từ văn đến tác phẩm văn học (Trương Đăng Dung biên soạn, 1998), Nghệ thuật thủ pháp (Đỗ Lai Thúy biên soạn, 2000), Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Trịnh Bá Đĩnh dịch giới thiệu, 2002), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, 2004), Tác phẩm văn học trình (Trương Đăng Dung biên soạn, dịch giới thiệu, 2004),… Những công đời giới chuyên mơn đón nhận, đánh giá cao Do vậy, coi giáo trình Lý luận văn học (nhập mơn) Huỳnh Như Phương đời kết tổng kết tri thức chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam thời đổi Tiểu kết Sự đời, phát triển thay đổi vật, tượng cộng hưởng từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan Sự đời, đổi quan niệm giáo trình lý luận văn học Việt Nam xung quanh vấn đề chất đặc trưng văn học khơng nằm ngồi qui luật Theo ý chúng tôi, ba yếu tố: điều kiện lịch sử xã hội, phát triển sáng tác văn học thay đổi mô thức lý luận phạm vi văn học yếu tố nhất, tác động trực tiếp đến trình hình thành đổi tư giáo trình lý luận văn học bậc đại học xung quanh vấn đề chất đặc trưng văn học Cố nhiên sở chung chúng tơi nhìn nhận phạm vi vĩ mô, tức giai đoạn lịch sử khoa học văn học 124 Ngoài ba yếu tố ấy, thừa nhận đổi nội dung giáo trình lý luận văn học bậc đại học chịu chi phối từ nhiều yếu tố khác, định hướng biên soạn sở đào tạo, trình độ nhận thức, tầm thẩm mỹ, lực khái quát kiến giải vấn đề, thái độ ứng xử khoa học tác giả tri thức lý luận mới,… Dĩ nhiên, ảnh hưởng yếu tố chủ quan quan trọng, phạm vi luận văn chúng tơi khơng có tham vọng sâu khảo sát, mà đề cập đến liên hệ chuỗi vấn đề 125 KẾT LUẬN Kể từ Sơ thảo lý luận văn học – giáo trình lý luận văn học Việt Nam – đời đến nay, lịch sử biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam trải qua năm mươi năm Năm mươi năm chặng đường hình thành phát triển lý luận văn học nước ta với tư cách ngành khoa học văn học Nghiên cứu giáo trình lý luận văn học theo chiều lịch đại, chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm đổi đáng ghi nhận vấn đề chất đặc trưng văn học Về chất xã hội văn học, giáo trình lý luận nước ta vận động theo hai mạch: kế thừa đổi tư Trong chiều vận động kế thừa, giáo trình sau tiếp nhận, phát triển khái niệm, luận điểm đặt giáo trình trước Sự kế thừa khơng có nghĩa lặp lại giản đơn, dập khn máy móc nhiều người nhận xét, mà sử dụng cắt nghĩa lại vấn đề nêu cách hợp lý, nhuần nhị Bên cạnh việc kế thừa hạt nhân hợp lý giáo trình trước, giáo trình lý luận từ năm 1986 đến cịn nỗ lực vận động theo chiều đổi tư duy, đổi cách kiến giải vấn đề cốt yếu chất xã hội văn học, vấn đề mối quan hệ văn học với trị, văn học thực, chức văn học Văn học nhìn nhận vị độc lập tương trị Hiện thực văn học hiểu mô tả chân thực đời sống, mà thực tri nhận chủ quan nhà văn Đó hữu thực tại, hữu tâm tưởng người Giá trị xã hội tác phẩm, vậy, khơng cịn đánh giá theo tiêu chuẩn nhận thức, mà giá thái độ, tình cảm nhân văn tác giả trước vấn đề đời người, người đời 126 Về phương diện thẩm mỹ, giáo trình lý luận văn học thời đổi có đánh giá thỏa đáng, hợp lý Các tác giả thống nhất, khẳng định văn học loại hình nghệ thuật, có mối quan hệ máu thịt với đời sống thẩm mỹ Với tư cách ngành nghệ thuật ngôn từ, văn học khám phá đẹp thực tồn, sáng tạo đẹp nâng tầm giá trị sống Ở phương diện này, giá trị tác phẩm văn học thừa nhận không cung cấp hình ảnh chân thực, gợi cảm giới, mà quan trọng hơn, cịn phác họa định hướng cho người vươn tới giới tốt đẹp hơn, giới cần phải có Nói đến ý nghĩa xã hội to lớn văn học theo ý nghĩa thẩm mỹ So với vấn đề chất xã hội, chất thẩm mỹ, thay đổi nhận thức vấn đề chất ngơn ngữ giáo trình lý luận văn học nước ta có phần chậm Từ năm 1961 đến năm 2002, tác giả trình bày ngơn ngữ túy vai trị chất liệu sáng tạo hình tượng văn học, từ đặc trưng ngơn ngữ tiến đến phân tích đặc trưng hình tượng văn học Trong vấn đề này, điểm tiến giáo trình thời đổi so với giáo trình giai đoạn trước, có, chỗ xử lý vấn đề đặc trưng hình tượng văn học cách nhuần nhị Từ năm 2005 đến nay, giáo trình lý luận văn học, cụ thể Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử Lý luận văn học Huỳnh Như Phương, tiếp cận chất ngôn ngữ văn học theo hướng khác, xem ngôn ngữ khơng túy chất liệu sáng tạo mà cịn đối tượng chiếm lĩnh nghệ thuật trung tâm tạo nghĩa tác phẩm Theo đấy, nghiên cứu văn học bỏ quan nghiên cứu thi pháp nghệ thuật Nghiên cứu thi pháp nghệ thuật giúp tránh phán đoán tùy tiện, áp đặt, đồng thời cách để tiếp cận tầng sâu vẻ đẹp tư tưởng văn học 127 Nhìn từ tầm vĩ mơ, chúng tơi cho giáo trình lý luận văn học Việt Nam năm mươi năm qua đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, đặc biệt giai đoạn từ 1986 đến Trước năm 1986, giáo trình nước ta tập trung nhìn nhận văn học chất xã hội, đánh giá chưa thỏa đáng khía cạnh thẩm mỹ ngôn từ Từ năm 1986 đến nay, tác giả có ý thức khoa học khách quan, nhìn nhận văn học tồn hòa quyện cân đối ba mặt: xã hội, thẩm mỹ ngôn ngữ Phổ biến tri thức, tư tưởng, thái độ khoa học cho người học mục tiêu trọng tâm giáo trình lý luận bậc đại học Cũng ngành khoa học khác, hàm lượng tri thức giáo trình lý luận địi hỏi tính khái qt, tính xác thực cao Tuy nhiên, ngành khoa học nghiên cứu qui luật tồn tại, chất đặc trưng lĩnh vực nghệ thuật ngôn từ, tri thức lý luận văn học luôn vận động biến đổi Độ xác mang tính tương đối Tri thức giáo trình lý luận văn học, vậy, mang tính ổn định tạm thời Nghĩa chấp nhận biến đổi, vượt qua Mặt khác, khoa học nghệ thuật ngôn từ, nên nội dung giáo trình lý luận văn học khơng tránh khỏi yếu tố chủ quan người biên soạn Bên cạnh đó, loại giáo trình chịu chi phối lớn từ điều kiện lịch sử xã hội, đặc biệt nơi mà tính độc lập, dân chủ khoa học chưa cao Ở Việt Nam, năm đất nước có chiến tranh, giáo trình lý luận kênh “tuyên truyền” quan trọng, đạt hiệu cao cho đường lối văn hóa văn nghệ Đảng, nghiệp cách mạng chung dân tộc Ngoài ra, phát triển hoạt động văn học trình độ lý luận nói chung yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hình thành đổi tư giáo trình lý luận vấn đề chất chức văn học Tóm lại, lý luận văn học Việt Nam nói chung, giáo trình lý luận văn học nói riêng năm mươi năm qua có bước dài, ngày tiến 128 chuyên nghiệp hơn, chứng tỏ lý luận trưởng thành, bước đầu tiếp cận với lý thuyết văn học đại giới Dĩ nhiên, lý luận văn học nước ta có nét đặc thù riêng Những đổi hạn chế mang tính lịch sử Vì vậy, có vấn đề “cũ người ta” Dù vậy, đánh giá nỗ lực đáng ghi nhận q trình đại hóa lý luận văn học nước nhà Riêng với giáo trình lý luận văn học bậc đại học, cho giáo trình lý luận phần làm nhiệm vụ nó: chọn lọc, tinh luyện, xây dựng kiến thức vững cho người học trẻ Cố nhiên, vấn đề chất đặc trưng văn học đặt giáo trình lý luận giải thấu đáo Với nhiệm vụ tổng kết, phân tích giảng giải hệ thống tri thức tương đối ổn định cho người học, luận điểm giáo trình lý luận khơng đặt tình hình lý luận văn học nói chung Nhưng giáo trình đổi so với nó, thiết nghĩ, điều đáng để trân trọng Xã hội ngày phát triển, tư đời thường tư học thuật không ngừng tiến Những vấn đề thuộc chất đặc trưng văn học tiếp tục đặt ra, đòi hỏi người nghiên cứu phải liên tục vận động tư duy, thay đổi điểm nhìn để tiếp cận giải đối tượng sâu suốt Sự thay đổi nội dung giáo trình chậm chắn khơng ngừng vận động phía trước, trưởng thành tư duy, nhuần nhuyễn kiến giải 129 THƯ MỤC THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (Sưu tầm biên soạn) (2006), Tư liệu văn học đổi (từ 1985 – 1995), http://www.vietstudies.info/NhaVanDoiMoi Bakhtin M (2007), “Nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo ngơn từ”, Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa nghệ thuật Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Dương Côn (2008), “Về nguyên chất văn học”, Sông Hương, (229) Phạm Vĩnh Cư (2004), “Suy nghĩ kiến nghị xung quanh vấn đề đổi lý luận văn học”, Nghiên cứu Văn học, (12) Nguyễn Văn Dân (2009), “Tư lý luận văn học Đơng – Tây ảnh hưởng đến lý luận văn học Việt Nam đại”, Văn học nước (3), tr.133-144 Nguyễn Văn Dân (2009), “Về mối quan hệ văn nghệ trị”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.11-21 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 11 Trương Đăng Dung (2009), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học nước (6), tr.130-140 12 Trương Đăng Dung (2004), “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại”, Nghiên cứu Văn học, (12) 13 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX (những vấn đề lịch sử lý luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2010), “Nghệ thuật thực”, Văn nghệ, (30) 17 Trịnh Bá Đĩnh (2010), “Lý luận phê bình từ “Đổi mới” đến nay”, vanhoanghean.com.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa 18 Nguyễn Đăng Điệp (2011), “Một số vấn đề mối quan hệ văn học thực”, Bản tin Lý luận, Phê bình VHNT Hội đồng LLPB VHNT TW, (17), tr.12-21 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (1992), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2003), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Gulaiep N.A (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Lê Bá Hán (chủ biên) (1994), Về số vấn đề lý luận văn nghệ tranh luận qua công đổi 1987 – 1992, Trường ĐHSP Vinh, Nghệ An 131 23 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr.10-19 25 Nguyễn Văn Hạnh (2011), “Về chất ý nghĩa văn chương”, Tạp chí Sơng Hương, (273) 26 Nguyễn Văn Hà (2006), “Sự vận động lý luận văn học mác xít Việt Nam từ sau 1954 qua hệ thống giáo trình lý luận văn học”, Tạp san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, (3), tr.12-18 27 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2008), Vấn đề chủ nghĩa thực lý luận văn học Việt Nam từ 1975 đến nay, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 28 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986-2011)¸Nxb Hội Nhà văn, H Nội 29 Hoàng Ngọc Hiến (1979), “Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua”, Văn nghệ, (23) 30 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 32 Lê Đình Kỵ (1998), “Cảm nhận văn học”, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Long (2006), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, Văn học Việt 132 Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, tr.9-25 34 Nguyễn Văn Long (2009), “Sơ lược tình hình thành tựu lý luận phê bình văn học từ sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1945 việc giảng dạy nhà trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.114-145 35 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phong Lê (2008), “Vấn đề mối quan hệ văn nghệ trị”, Sông Lam, (87), tr.71-74 38 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Phương Lựu (1997), “Đổi tư từ phương pháp luận lý luận văn học”, Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.531 40 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Phương Lựu (2006), Tuyển tập, tập III: Lý luận văn học Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (2009), “Những trăn trở tiến bước lý luận văn học giai đoạn 1975-1985”, Vì lý luận văn học dân tộc – đại, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.57-69 133 44 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Đặng Thai Mai (2004), Toàn tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Vương Trí Nhàn (1995), “Bốn mươi năm phát triển ngôn ngữ văn học”, Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.205-245 48 Nhiều tác giả (1987), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (Nguyễn Duy Bắc tuyển chọn) (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới,), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Lương Ngọc (1961), Sơ thảo nguyên lý văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên) (1980), Cơ sở lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 52 Nguyên Ngọc (2006), “Văn xuôi Việt Nam – lôgic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.169-181 53 Lã Nguyên, “Truyền cho lý luận văn học linh hồn chủ nghĩa Mác phép biện chứng”, vienvanhoc.org.vn 54 Phùng Quý Nhâm (1999), Khảo sát chương trình giáo trình lý luận văn học bậc đại học, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: B.9623-04, Đại học Sư phạm Tp HCM 55 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 56 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Huỳnh Như Phương (2006), “Môn lý luận văn học nhà trường đại học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.42-51 58 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 59 Sartre J.P, (Nguyên Ngọc dịch) (1999), Văn học gì? Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1996), “Đổi lý luận tức đại hóa lý luận”, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.9-18 61 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Thừa Thiên – Huế 62 Trần Đình Sử (2006), “Ba mươi năm lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học – Thành tựu suy ngẫm”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.38-44 63 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận văn học, tập 1: Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2007), “Lý luận văn học: khủng hoảng lối thốt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (111) 65 Trần Đình Sử (2007), “Văn học tư khả nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 66 Trần Đình Sử (2009), “Lý luận văn học nước phương hướng biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12) 135 67 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX – Lý luận phê bình nửa đầu kỷ, 6, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Ngọc Thiện (2006), “Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ta 50 năm qua”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (5), tr.12-20 69 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX – Lý luận phê bình 1945 -1975, 5, tập 7, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX – Lý luận phê bình 1975 -2000, 5, tập 14, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2002), Nghệ thuật thủ pháp – lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Lộc Phương Thủy (2005), “Tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr.9-17 73 Phan Trọng Thưởng (2004), “Lý luận văn học trước yêu cầu đổi phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12) 74 Phan Trọng Thưởng (2005), “Đổi mới, phát triển lý luận văn học mỹ học phù hợp với thực tiễn lịch sử thực tiễn nghệ thuật mới”, Tạp chí Cộng Sản, (76) 75 Trần Mạnh Tiến (2011), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 136 77 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945), Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 79 Viện Văn học (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Văn học (Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương đồng chủ biên), (2005), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Vịnh, Trần Văn Bính, Nguyễn Văn Hạnh, Thành Thế Thái Bình, Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lý luận văn học tập 1: Nguyên lý chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... quanh vấn đề chất đặc trưng văn học lịch sử lý luận văn học Việt Nam nói chung, giáo trình lý luận văn học nói riêng Trong đó, chất đặc trưng văn học vấn đề bản, trọng yếu bao trùm với lý luận văn. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Gấm VẤN ĐỀ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC TRONG GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1960 ĐẾN NAY Chuyên... cứu đề tài Nghiên cứu Vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ năm 1960 đến nay, nhằm hướng đến mục đích sau: • Phác họa q trình vận động quan niệm vấn đề chất đặc trưng

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w