Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
761,08 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH “XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN VÀ MIỀN NÚI” _ ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG KẾT THỰC TIỄN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG KH&CN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ MIỀN NÚI” BÁO CÁO TỔNG HỢP GIAI ĐOẠN I Chủ nhiệm Đề tài : TS Bùi Mạnh Hải Phó Chủ nhiệm Đề tài : TS Nguyễn Văn Thu Thư ký Đề tài : KS Nguyễn Văn Phú VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN HÀ NỘI - 2001 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I SỰ LỰA CHỌN CÁCH TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH TỔNG KẾT THỰC HIỆN I Một số vấn đề lý luận chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi Vai trò công nghệ nghệ phát triển kinh tế - xã hội Nhận dạng đặc điểm địa bàn nông thôn miền núi 10 Mối quan hệ “yếu tố nội sinh” “ngoại viện” 13 Lựa chọn công nghệ “phù hợp” 16 II Lựa chọn cách tiếp cận phương pháp quy trình tổng kết thực tiễn dự án ứng dụng khoa học công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi 17 Đối với khâu hình thành lựa chọn (phê duyệt) dự án 18 Đối với khâu triển khai thực dự án 20 Đối với khâu đánh giá, nghiệm thu dự án 21 Đối với khâu phổ biến, nhân rộng kết dự án 22 Về chế hỗ trợ tài dự án ứng dụng KH&CN 23 PHẦN II 27 MỘT SỐ THU HOẠCH BƯỚC ĐẦU QUA KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG KH&CN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Về lựa chọn địa bàn thực dự án 27 Về lựa chọn mô hình dự án 28 Về lựa chọn công nghệ quan chuyển giao công nghệ 29 Về lựa chọn công nghệ (đối tượng) tiếp thu công nghệ phương thức chuyển giao công nghệ tới hộ nông dân 31 Cơ chế phối hợp quan CGCN với địa phương thực dự án 33 Phối hợp với chương trình, dự án khác địa phương 35 Về “nhân rộng” kết mô hình (dự án) 36 Về chế tài 37 Về chế xây dựng, thẩm định, xét duyệt, kiểm tra, đánh giá dự án 38 10 Một số thu hoạch bước đầu qua khảo sát mô hình thực tiễn 39 PHẦN III 44 KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG KH&CN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN, MIỀN NÚI CỦA TRUNG QUỐC I Về Chương trình “Đốm lửa” 45 II Chương trình xoá đói giảm nghèo KH&CN 49 III Kinh nghiệm thí điểm khu trình diễn công nghệ nông nghiệp cao Thuận Nghĩa 56 IV Một vài nhận xét gợi suy Việt Nam qua tìm hiểu bước đầu kinh nghiệm Trung Quốc 58 PHẦN IV 64 ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ Nhận xét chung tác động Chương trình nông thôn, miền núi 64 Một số đề xuất khuyến nghị hướng hoàn thiện Chương trình giai đoạn tới 65 THAY CHO LỜI KẾT LUẬN 73 DANH MỤC CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 75 LỜI NÓI ĐẦU Tháng 4/2000 Ban Chỉ đạo Chương trình định cho triển khai Đề tài "Nghiên cứu sở lý luận tổng kết thực tiễn xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển nông thôn miền núi", Thứ trưởng Bùi Mạnh Hải trực tiếp làm Chủ nhiệm Đề tài Mục tiêu Đề tài Chỉ nhân tố có ảnh hưởng lớn, mặt thuận không thuận, tới kết xây dựng nhân rộng mô hình trình diễn ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn miền núi Đề xuất với Ban Chỉ đạo Chương trình: yêu cầu cần điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện phương thức hỗ trợ địa phương xây dựng mô hình mang tính trình diễn có khả nhân rộng ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn miền núi nhằm nâng cao hiệu Chương trình Đề xuất với Nhà nước: Những yêu cầu cần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chế, sách nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn miền núi, đặc biệt phối hợp nguồn lực đạo Chương trình quốc gia hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi triển khai với Dự án ứng dụng KH&CN nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, đưa lại kết thiết thực cho người dân sống địa bàn nông thôn miền núi Cơ cấu chuyên đề nghiên cứu Đề tài: Đề tài thiết kế theo chuyên đề nghiên cứu như: Chuyên đề 1: Tổng quan tình hình triển khai mô hình ứng dụng KH&CN theo "kênh" hỗ trợ khác Chuyên đề 2: Tổng quan tư liệu nghiên cứu có liên quan tới vấn đề hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn miền núi Chuyên đề 3: Phân tích sở lý luận kinh nghiệm nước chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn miền núi Chuyên đề 4: Tổng quan chế, sách hành có ảnh hưởng tới việc hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn miền núi Chuyên đề 5: Xây dựng phương pháp đánh giá, tổng kết mô hình thực tiễn Chuyên đề 6: Tổ chức triển khai khảo sát thực tiễn địa bàn Chuyên đề 7: Xây dựng số định mức kinh tế - kỹ thuật làm xem xét dự toán mức đầu tư cho loại mô hình triển khai địa bàn thuộc vùng khác Với tham gia tích cực thành viên Đề tài hưởng ứng cao đội ngũ cộng tác viên, Trung ương Địa phương, Ban Chủ nhiệm đề tài tiếp nhận khối lượng thông tin - tư liệu tương đối lớn (các báo cáo chuyên đề, tư liệu khảo sát thực tiễn, ý kiến đánh giá nhiều tổ chức chuyên gia kết triển khai mô hình ứng dụng KH&CN địa phương, tư liệu kinh nghiệm nước ngoài, v.v ) Phù hợp với yêu cầu đặt cho Đề tài, khuôn khổ Báo cáo Tổng hợp, xin tập trung giới thiệu số nội dung quan trọng sau: I Sự lựa chọn cách tiếp cận phương pháp luận quy trình tổng kết thực tiễn II Một số thu hoạch bước đầu qua khảo sát 30 mô hình (dự án) ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ phát triển nông thôn, miền núi III Kinh nghiệm ứng dụng khoa học, công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Trung Quốc IV Đề xuất khuyến nghị Trong trình triển khai Đề tài, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều mặt Ban Chỉ đạo Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 1998 - 2002”, Lãnh đạo Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Lãnh đạo chuyên viên vụ quản lý chức Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản; Lãnh đạo Đảng Chính quyền cấp nhiều địa phương; đặc biệt, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, trường trung cấp kỹ thuật nông nghiệp, Hội nông dân, Hội làm vườn cấp, nhiều bà nông dân địa bàn thực dự án Chúng ý thức sâu sắc rằng, trình bầy có phần đóng góp quan trọng tổ chức cá nhân nêu Nhân đây, cho phép tập thể tham gia đề tài chân thành cảm ơn hỗ trợ hợp tác nêu Chúng chân thành cám ơn Lãnh đạo cán nhiều đơn vị Viện nghiên cứu Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ hỗ trợ giúp đỡ nhiều mặt trình thực Đề tài Do trình độ lực nhiều hạn chế, thành viên tham gia Đề tài mong nhận góp ý thẳng thắn, chân thành Ban Chỉ đạo Chương trình, Hội đồng nghiệm thu đồng nghiệp quan tâm tới chuyên đề nghiên cứu Đề tài để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện thời gian tới PHẦN I SỰ LỰA CHỌN CÁCH TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH TỔNG KẾT THỰC TIỄN Phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đặt cho Đề tài nêu phần mở đầu, nguyên tắc tiếp cận theo phương thức sau: • Một là, xuất phát từ nguyên lý lý luận chung chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn miền núi từ lấy khảo sát thực tiễn để kiểm chứng luận điểm lý luận Vấn đề cần bàn là, điều kiện đặc thù địa bàn nông thôn, miền núi Việt Nam (cả mặt trình độ phát triển, truyền thống lịch sử, văn hoá yếu tố thể chế, ), tìm vấn đề có tính đặc thù riêng Việt Nam • Hai là, xuất phát từ khảo sát thực tiễn để khái quát, tổng kết thành vấn đề có tính lý luận • Ba là, kết hợp đồng thời: - Dựa vào nguyên lý chung chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi để xây dựng (thiết kế) “Phương pháp quy trình tổng kết thực tiễn” Hay nói cách khác, dựa vào nguyên lý chuyển giao công nghệ chọn lựa khung tổng kết có khoa học để tiến hành khảo sát đánh giá tình hình thực tiễn - Dựa vào “Khung tổng kết thống nhất”, thông qua việc khảo sát, đánh giá mặt chưa “mô hình” thực tiễn để vừa kiểm chứng nguyên lý lý luận, vừa phát hiện, tổng kết vấn đề mang tính đặc thù Việt Nam Phù hợp với nhiệm vụ giao lưu ý tới hoàn cảnh đặc thù địa bàn nông thôn, miền núi nước ta, Đề tài lựa chọn cách tiếp cận thứ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀO ĐỊA BÀN NÔNG THÔN, MIỀN NÚI Điểm lại lịch sử chuyển giao công nghệ nông lâm nghiệp vào địa bàn nông thôn giới, theo nhà nghiên cứu nước Ueli Scheurmeuer (2000) tạm phân theo giai đoạn chủ yếu sau: Những năm 1950: Nhà nghiên cứu giải thích cho cán khuyến nông khuyến lâm (KNKL) nghiên cứu kỹ thuật công nghệ Sau kỹ thuật công nghệ cán KNKL đưa đến nông dân Mô hình hoạt động không hiệu Những năm 1970: Nhà đầu tư cung cấp nhiều cho nông dân hạt giống, tín dụng, phân bón, máy móc nông dân giỏi tiếp cận Còn lại đa số nông dân không hưởng lợi từ mô hình kỹ thuật phương tiện đại không hoàn toàn phù hợp với điều kiện nông dân Những năm 1980: cán KNKL tiến hành thảo luận với nông dân để hiểu tốt tình hình dân Kết thảo luật chuyển tới nhà nghiên cứu để từ nhà nghiên cứu tìm giải pháp Tuy nhiên thực tế vài giải pháp phù hợp với điều kiện người dân Đầu năm 1990: Thực trạng năm 1980 cải thiện nhà nghiên cứu nghiên cứu trường với cán KNKL người am hiểu điều kiện địa phương Cả bên nghiên cứu tình hình người dân xây dựng kế hoạch phát triển Qua thảo luận cán KNKL hướng dẫn dân làm thử nghiệm nông nghiệp Bước cải tiến có tốt nhiên chưa đáp ứng nhu cầu người dân Cuối năm 1990: Nhà nghiên cứu, cán KNKL người dân tìm áp dụng điều kiện địa phương Kỹ thuật đại kiến thức địa kết hợp với cách linh hoạt sáng tạo, phát triển kỹ thuật công nghệ có tham gia (PTD) Tuy nhiên, điều kiện tương đối đặc thù Việt Nam phù hợp với yêu cầu Đề tài, để lựa chọn khung tổng kết (phương pháp quy trình tổng kết) “mô hình” dự án ứng dụng khoa học công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi theo nhiều “kênh” hỗ trợ khác thời gian qua, nghĩ cần phải làm rõ số vấn đề quan trọng sau: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Mối quan hệ “sức đẩy công nghệ” “sức kéo nhu cầu” phát triển công nghệ Với đà phát triển nhanh chóng cách mạng KH&CN đại, nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn thừa nhận bối cảnh giới nay, công nghệ thật trở thành biến số có ý nghĩa chiến lược, có ảnh hưởng định tới việc lựa chọn phương án phát triển, tầm quốc gia, ngành, địa phương, doanh nghiệp cộng đồng dân cư Riêng lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ có khả tạo nên thành tựu mang tính đột phá như: tạo giống kháng bệnh cao, chế phẩm sinh học, phương pháp bảo vệ thực vật thân môi trường, v.v Tuy nhiên, xét tới khả ứng dụng phổ cập công nghệ mới, công nghệ tiến vào thực tiễn, nhà nghiên cứu cho cần phải xem xét mối quan hệ giữa: • “Sức đẩy công nghệ” (Technology Push); • “Sức kéo nhu cầu” (Demand Pull) Nhìn chung, nhiều nhà nghiên cứu thống rằng: bối cảnh cách mạng công nghệ đại nay, viện nghiên cứu tạo công nghệ tiên tiến có ưu việt trội so với công nghệ tạm gọi “truyền thống”, khả ứng dụng phổ cập chúng thực tiễn, điều kiện nước chậm phát triển, lại bị chi phối “sức kéo nhu cầu” Liên hệ vào trường hợp thực tiễn Việt Nam, nhờ triển khai dự án hỗ trợ ứng dụng KH&CN khuôn khổ Chương trình nông thôn, miền núi tạo mô hình trình diễn trồng mận Tam Hoa số tỉnh miền núi phía Bắc; nuôi vị siêu thịt; nuôi bò sữa vùng ven thị tỉnh Khánh Hoà khó khăn thị trường tiêu thụ đầu nên khả trì nhân rộng mô hình không đạt mục tiêu mong muốn Một ví dụ khác điển hình minh chứng cho vai trò “sức kéo nhu cầu” việc đưa công nghệ tiến áp dụng vào thực tiễn trường hợp phổ cập trồng nấm theo công nghệ mơí nước ta Mặc dù nước ta sớm tạo dựng mô hình trồng nấm có hiệu cao nhiều địa phương khác nhau, thăng trầm nghề trồng nấm địa phương tuỳ thuộc định vào khả tiêu thụ đầu sản phẩm Như vậy, kết luận rút là, trường hợp chứng minh tính ưu việt trội công nghệ (hay nói cách khác, công nghệ có khả giữ vai trò dẫn dắt - Technology Push), không lưu ý đầy đủ tới sức kéo nhu cầu (hay khả tiêu thụ đầu sản phẩm) khả phổ cập nhân rộng công nghệ tiên tiến hạn chế Hay nói cách khác, có “điểm” trình diễn, mà có “diện” nhân rộng giai đoạn sau trình diễn Cũng từ quy luật mang tính phổ quát này, rút số gợi ý quan trọng sau: • Một là, trình xây dựng, thẩm định lựa chọn dự án ứng dụng KH&CN vào địa bàn nông thôn, miền núi cần lưu ý xem xét đầy đủ không “tính tiến bộ” giải pháp công nghệ định áp dụng mà quan trọng phải làm rõ “NHU CẦU” thật địa bàn tiếp thu công nghệ dự kiến dựa vào áp dụng: • Hai là, giác độ thiết kế sách thúc đẩy áp dụng, phổ cập công nghệ tiến bộ, quan tâm tới sách kích “cung” công nghệ, mà phải đặc biệt quan tâm tới sách kích “cầu” công nghệ Chẳng hạn, địa bàn nông thôn làm chủ công nghệ trồng nấm có hiệu cao, thiếu sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nấm khả nhân rộng mô hình chắn hạn chế 1.2 Công nghệ “công cụ” (giải pháp) để giải vấn đề kinh tế - xã hội PHẦN IV NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ Với kết điều tra, khảo sát bước đầu tình hình triển khai dự án ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn, miền núi thời gian qua, kết hợp với việc tìm hiểu nguyên lý lý luận chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn phân tích kinh nghiệm Trung Quốc, nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ đề cập phần “Một số thu hoạch bước đầu qua khảo sát mô hình thực tiễn” (xem trang 40 - 43) Đề tài xin có số đề xuất khuyến nghị sau: Nhận xét chung tác động Chương trình nông thôn, miền núi Cùng với nỗ lực nhiều ngành, nhiều cấp việc Chính phủ ký Quyết định số 132/1998/QĐ-TTg giao cho Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường phối hợp với ngành địa phương triển khai Chương trình "Xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 1998 - 2002" định quan trọng; đánh dấu bước phát triển nhằm động viên nguồn lực KH&CN trung ương địa phương hướng vào hỗ trợ công phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn giầu tiềm phải đối mặt với không khó khăn, trở ngại so với khu vực đô thị Tuy nhiều điểm cần rút kinh nghiệm, nhìn tổng thể, chủ trương lãnh đạo địa phương, bà nông dân địa bàn tiếp thu dự án quan KH&CN đánh giá cao tích cực tham gia thực Nhiều dự án đưa lại kết thiết thực cho địa bàn nông thôn Ngay dự án không hoàn toàn thành công giúp cho có kinh nghiệm, học thực tiễn để điều chỉnh chế quản lý, phương thức đạo lựa chọn thực thi dự án hỗ trợ KH&CN cho địa bàn nông thôn giai đoạn tới 66 Một số đề xuất khuyến nghị hướng hoàn thiện Chương trình giai đoạn tới Kinh nghiệm thực tiễn trong, nước ghi nhận việc đưa KH&CN vào địa bàn nông thôn, miền núi nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nhiều mặt, có cách làm phù hợp việc tăng cường lực tiếp thu KH&CN cho địa bàn nông thôn, miền núi tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy chuyển giao thành tựu KH&CN tiên tiến phù hợp cho hộ nông dân giải pháp có ý nghĩa chiến lược lâu dài để chấn hưng kinh tế nông thôn góp phần thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Chính vậy, Đề tài xin khuyến nghị: Khuyến nghị N1: Phù hợp với chủ trương đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (Khoá IX) đây, đề nghị Chính phủ tiếp tục coi Chương trình "Xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi" Chương trình trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 10 năm tới với bổ sung, điều chỉnh đề cập phần sau Khuyến nghị N2: Do tính đa dạng trình độ phát triển không đồng địa bàn nông thôn, vậy, nhu cầu hỗ trợ phương thức, chế hỗ trợ Nhà nước cần có phân biệt rõ ràng để vừa đáp ứng nhu cầu xúc thực tiễn, vừa nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hỗ trợ Nhà nước Với cách đặt vấn đề nêu trên, hướng điều chỉnh sau: 2.1 Về phân nhóm dự án: Nên phân nhóm loại dự án hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ phù hợp với đặc thù đối tượng địa bàn nông thôn với trình độ phát triển lực tiếp thu KH&CN khác để thiết kế (lựa chọn) chế hỗ trợ phương thức đạo phù hợp có hiệu Chẳng hạn: • Đối với vùng nông thôn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, vùng cách mạng cũ, v.v ; vùng nông thôn nghèo hộ nghèo, mức độ hỗ trợ Nhà 67 nước phải cao hơn; phương thức đạo, hỗ trợ quan cán khoa học công nghệ phải sâu sát kiên trì • Đối với vùng nông thôn có trình độ phát triển kinh tế hàng hoá tương đối hơn; vùng gần thành phố, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn, nơi có hộ nông dân có đầu óc kinh doanh, có doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đứng chân địa bàn; đối tượng tham gia thực dự án ứng dụng KH&CN doanh nghiệp (hoặc chủ trang trại) mức độ tài trợ trực tiếp từ ngân sách KH&CN thấp lại cần quan tâm nhiều tới việc vận dụng chế, sách để khuyến khích, động viên nguồn lực dân, nguồn vốn tín dụng ngân hàng để thực thi dự án ứng dụng KH&CN • Đối với vùng ven đô, ven thành phố, khu công nghiệp lớn, nơi có nhu cầu sản phẩm nông nghiệp cao cấp (rau, quả, hoa cao cấp, thực phẩm chế biến cao cấp, v.v ), nơi có sở hạ tầng kỹ thuật tốt, gần trung tâm KH&CN mạnh, trình độ tiếp thu KH&CN người dân hơn, lại cần chế hỗ trợ riêng để thúc đẩy việc thực dự án trình diễn ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp để tạo đà cho đẩy nhanh trình đại hoá nông nghiệp bước phát triển 2.2 Về phân cấp quản lý dự án: Phù hợp với chủ trương phân cấp quản lý chung Nhà nước; rút kinh nghiệm công tác đạo triển khai dự án ứng dụng KH&CN thời gian qua; để tăng cường quyền hạn trách nhiệm cấp việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, Đề tài cho nên tiến hành phân cấp hợp lý rõ ràng quản lý đạo thực dự án Nguyên tắc quan trọng để thực phân cấp vào tiêu thức chủ yếu sau: • Một là, tuỳ theo tầm quan trọng tính phức tạp vấn đề cần giải dự án • Hai là, tuỳ theo nhu cầu phải huy động lực lượng KH&CN Trung ương hỗ trợ địa phương 68 Các dự án cấp Nhà nước (cấp Quốc gia) nên tập trung vào dự án có tầm quan trọng lớn, có nội dung KH&CN phức tạp, đòi hỏi phối hợp nỗ lực nhiều quan nhiều loại chuyên gia KH&CN Trung ương hỗ trợ địa phương, dự án trình diễn để đúc rút kinh nghiệm mặt tổ chức quản lý phương thức đạo Những dự án khác phân cấp cho tỉnh, huyện trực tiếp đạo thực hướng dẫn mặt định hướng theo chế quản lý chung dự án ứng dụng KH&CN Chính phủ quy định hỗ trợ điều phối mặt chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 2.3 Về phân công, phối hợp đạo thực dự án trình diễn ứng dụng KH&CN Mặc dù trách nhiệm trực tiếp đạo thực dự án trình diễn ứng dụng KH&CN giao cho hệ thống quan quản lý KH&CN, thành bại tổ chức triển khai dự án lại tuỳ thuộc lớn vào mức độ cam kết tập trung đạo cấp lãnh đạo Đảng quyền địa phương; phối hợp hành động sở, ban, ngành chức địa phương Từ kinh nghiệm thực tiễn, Đề tài xin có số khuyến nghị cụ thể sau: a Trách nhiệm cao đạo thực dự án trình diễn ứng dụng KH&CN địa phương nên thuộc lãnh đạo quyền cấp Với trách nhiệm này, lãnh đạo quyền địa phương phải có trách nhiệm đạo ngành có liên quan phối hợp nguồn lực để triển khai thực dự án trình diễn ứng dụng KH&CN (tránh tình trạng khoán trắng cho hệ thống quan quản lý KH&CN) b Để phối hợp tốt nguồn lực phục vụ cho yêu cầu triển khai dự án trình diễn ứng dụng KH&CN, đề nghị địa phương cần xác định địa bàn, dự án trọng điểm để gắn kết từ đầu nội dung dự án trình diễn ứng dụng KH&CN với dự án kinh tế - xã hội trọng điểm địa phương Tránh tình trạng thiếu phối hợp lựa chọn địa bàn thực dự án thường thấy nhiều địa phương (mỗi ngành chọn địa bàn dự án riêng cho hiệu việc phối hợp nguồn lực bị phân tán, không tạo mô hình mang tính trình diễn để người dân học theo) 69 c Riêng dự án trình diễn ứng dụng KH&CN cấp Nhà nước, cần làm rõ thêm mối quan hệ trách nhiệm Trung ương Địa phương Phù hợp với nguyên tắc phân cấp nêu trên, cần tổ chức chặt chẽ việc xem xét, thẩm định, chọn lựa dự án trình diễn ứng dụng KH&CN xếp vào nhóm dự án cấp Nhà nước theo tinh thần sau: - Về phía lãnh đạo địa phương, cần đạo sở, ban, ngành hữu quan phối hợp lựa chọn kỹ địa bàn, dự án trọng điểm, có nhu cầu xây dựng mô hình trình diễn ứng dụng KH&CN với hỗ trợ Trung ương; cam kết đảm bảo phối hợp nguồn lực đối ứng địa phương để tiếp thu có hiệu hỗ trợ KH&CN Trung ương (tránh tình trạng thiếu phối hợp dự án ứng dụng KH&CN với dự án kinh tế - xã hội khác thường gặp nay) - Về phía Ban Chỉ đạo Chương trình cần kiên trì nguyên tắc hỗ trợ “có điều kiện” - hỗ trợ theo nguyên tắc “cạnh tranh” địa phương để chọn vào danh sách dự án trình diễn ứng dụng KH&CN cấp trung ương - Về “Tổ chức chủ trì dự án”, tuỳ theo đặc điểm loại dự án nên có quy định phù hợp Nguyên tắc chung cần lưu ý là: địa bàn, cộng đồng dân cư, tổ chức (doanh nghiệp) thụ hưởng dự án nên “người” chủ trì dự án (để nâng cao tinh thần trách nhiệm họ đảm bảo thực mục tiêu hỗ trợ tăng cường lực tự vươn lên sau người hưởng thụ kết dự án) Còn Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường nên giữ vai trò người hướng dẫn, điều phối, hỗ trợ thực chức quản lý Nhà nước dự án triển khai địa phương - Cần thể chế hoá rõ ràng trách nhiệm quyền hạn quan (tổ chức) chuyên gia công nghệ việc đạo thực dự án trình diễn ứng dụng KH&CN 2.4 Về tổ chức máy Do tầm quan trọng chiến lược lâu dài tính phức tạp, khó khăn nhiệm vụ đưa khoa học, công nghệ địa bàn nông thôn, miền núi, để tránh tình trạng kiêm nhiệm nay, có lẽ nên suy nghĩ tới việc hình thành phận chuyên trách đạo thực chương trình, dự án ứng dụng KH&CN vào địa bàn nông thôn, miền núi Chẳng 70 hạn, thành lập Văn phòng chương trình Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tổ chuyên trách (hoặc hình thức phù hợp) Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường cấp tỉnh với chức năng, nhiệm vụ, biên chế phù hợp(*) 2.5 Về hoàn thiện chế hỗ trợ tài chính: Để triển khai thành công dự án ứng dụng KH&CN cần đảm bảo huy động tổng hợp nguồn vốn (vốn đầu tư chương trình kinh tế - xã hội, vốn tín dụng ưu đãi, vốn tự có người dân, v.v ) Phần hỗ trợ từ vốn nghiệp khoa học, công nghệ hỗ trợ trực tiếp cho nội dung liên quan trực tiếp tới khâu hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho địa bàn nông thôn Kiên không phê duyệt dự án không chứng minh nguồn vốn đối ứng địa phương để tiếp thu thuận lợi dự án hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn ứng dụng KH&CN lấy từ nguồn ngân sách KH&CN Chỉ có thực tốt nguyên tắc tạo tiền đề cho việc nhân rộng mô hình trình diễn ứng dụng KH&CN giai đoạn sau thân nguồn vốn nghiệp KH&CN không lớn thực chức nguồn vốn “mồi” (seed money) mà • Về chế xét chọn dự án nên vận dụng nguyên tắc “cạnh tranh” tiếp nhận nguồn tài trợ Trung ương, không nên hỗ trợ theo kiểu “bình quân” Có mớinâng cao tình thần trách nhiệm địa phương quan hỗ trợ KH&CN việc xây dựng tự thẩm định chất lượng dự án • Về khoản chi lấy từ vốn nghiệp KH&CN, nhìn chung, áp dụng theo tinh thần Thông tư liên (Bộ Tài Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường) Tuy nhiên, cần nghiên cứu quy định thoả đáng loại dự án hỗ trợ ứng dụng KH&CN khác (như đề cập phần trên), địa bàn nông thôn khác đối tượng nông dân khác nhau, để thực khuyến khích cán KH&CN, cán quản lý dự án, hộ nông dân tích cực (*) Theo kinh nghiệm Trung Quốc, Văn phòng Chương trình Đốm lửa đơn vị có chức giúp Bộ Khoa học, Công nghệ quản lý chung Chương trình Đốm lửa phạm vi toàn quốc Văn phòng có trách nhiệm tổ chức xây dựng sách chung sách cụ thể, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, trung hạn kế hoạch hàng năm Chương trình Văn phòng thực chức giám sát việc thực Chương trình địa phương theo quy định chung Nhà nước 71 tham gia thực dự án trình diễn ứng dụng KH&CN (tránh tình trạng buộc phải “biến báo” để làm chứng từ toán thường gặp) Chẳng hạn, hộ nông dân tham gia dự án, cần quy định rõ khoản hưởng miễn phí (khâu đào tạo, tập huấn kỹ thuật, ); khoản nông dân phải tự bỏ ra, trường hợp bồi thường (nếu dự án thực không thành công dự kiến gây tổn thất cho người dân), v.v Đối với quan chuyên gia KH&CN thực dự án, khoản chi trực tiếp liên quan tới dự án, cần nghiên cứu vận dụng chế thưởng với mức thưởng thoả đáng (đủ hấp dẫn) phù hợp với kết thực tế đưa lại cho địa bàn dự án để vừa động viên, vừa nâng cao trách nhiệm họ địa bàn nông thôn Đối với cán trực tiếp tham gia quản lý dự án, nên nghiên cứu trích tỷ lệ kinh phí phù hợp để ký hợp đồng thuê số cán có lực, có tính thần trách nhiệm làm công tác quản lý dự án Đồng thời, cần quy định thống chế độ bồi dưỡng (phụ cấp trách nhiệm) cán địa phương tham gia điều hành dự án Riêng hộ nông dân, nghiên cứu vận dụng chế hỗ trợ thông qua “Vốn vín dụng nhỏ luân chuyển” thay cho phương thức “vốn thu hồi” nộp lại ngân sách Ngoài ra, cần quy định tỷ lệ “dự phòng” hợp lý để chi cho vấn đề phát sinh trình thực dự án Đặc biệt, cần hợp lý hoá kênh cấp phát kinh phí để đảm bảo tính thời vụ triển khai dự án 2.6 Về sách khen thưởng, cần nghiên cứu vận dụng nhiều hình thức khen thưởng (các giải thưởng) khác để khích lệ kịp thời đơn vị, cá nhân đạt thành thích cao triển khai dự án ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn miền núi(*) 2.7 Về bồi dưỡng lực xây dựng quản lý dự án, hướng hoàn thiện nên tập trung vào khâu quan trọng sau: (*) Theo kinh nghiệm triển khai kế hoạch Đốm lửa Trung Quốc, người ta đặt nhiều loại giải thưởng khác như: “Giải thưởng KH&CN Đốm Lửa”, “Giải thưởng đào tạo nhân tài Đốm lửa”, “Giải thưởng quản lý kế hoạch Đốm lửa”, “Giải thưởng xí nghiệp trình diễn Đốm lửa”, “Giải thưởng niên ưu tú Đốm lửa”, v.v Đây kinh nghiệm có ýnghĩa gợi suy để động viên phong trào đưa KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 72 • Cần nghiên cứu, biên soạn tài liệu hướng dẫn xây dựng quản lý dự án ứng dụng KH&CN vào địa bàn nông thôn, miền núi dạng “cẩm nang” để phổ biến rộng rãi cho địa phương, kể cán người dân tham gia thực dự án Đây chế để nâng cao tính công khai dân chủ quản lý dự án • Cần tổ chức thường xuyên lớp tập huấn nghiệp vụ xây dựng quản lý dự án cho cán Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường cán quản lý địa phương Nên coi nhiệm vụ quan trọng Chương trình để nâng cao lực nội sinh cho địa bàn nông thôn 2.8 Về công tác thông tin, tuyên truyền Qua khảo sát thực tế, phát số điển hình nhân tố mới, kinh nghiệm hay số địa phương Bởi vậy, Đề tài xin kiến nghị: • Nên lựa chọn tập trung tổng kết sâu số điển hình thành công triển khai thực dự án ứng dụng KH&CN để giới thiệu cho địa phương khác tham khảo vận dụng • Chương trình nên đầu tư nâng cấp chất lượng ấn phẩm: “Thông tin triển khai chương trình” (Newsletter) để tạo diễn đàn trao đổi kinh nghiệm thực dự án ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn, miền núi, kể kinh nghiệm nước • Chương trình nên suy nghĩ tới việc đạo xây dựng số sở liệu (Cơ sở liệu công nghệ tiến chuyển giao cho địa bàn nông thôn; Cơ sở liệu chuyên gia có uy tín chuyển giao công nghệ cho khu vực nông thôn, miền núi) để vừa hỗ trợ trực tiếp cho công tác quản lý Chương trình, vừa hỗ trợ địa phương trình lựa chọn công nghệ, quan chuyên gia KH&CN đủ độ tin cậy, đáp ứng yêu cầu địa phương • Chương trình nên chủ động đề xuất hợp tác thường xuyên với Đài truyền hình Trung ương xây dựng chương trình chuyên đề giới thiệu kinh nghiệm vấn đề xúc đặt việc thúc đẩy ứng dụng KH&CN vào địa bàn nông thôn, miền núi 73 Trên số đề xuất khuyến nghị bước đầu Đề tài, ý tưởng Ban Chỉ đạo Chương trình chia sẻ nội dung quan trọng mà Đề tài tập trung sâu nghiên cứu để sớm trình lên Ban Chỉ đạo Chương trình phương án cụ thể nội dung cần bổ sung, hoàn thiện đổi chế quản lý chương trình, dự án ứng dụng KH&CN phù hợp với tinh thần Nghị Hội nghị trung ương lần thứ (Khoá IX) đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Kinh nghiệm thực tiễn trong, nước ghi nhận việc thúc đẩy áp dụng thành tựu KH&CN vào địa bàn nông thôn, miền núi nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nhiều lần so với khu vực đô thị Bởi vậy, Ban Chỉ đạo Chương trình nên kiến nghị với Chính phủ cho phép vận dụng số hình thức tổ chức chế thí điểm Thông qua thí điểm tổng kết thực tiễn để sớm tìm hình thức chế hỗ trợ ứng dụng KH&CN phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn, miền núi khác đất nước Tránh khuynh hướng “nóng vội” mở rộng phạm vi áp dụng quy mô lớn hình thức chế hỗ trợ chưa thực tiễn kiểm chứng, thường đưa lại hiệu không cao người dân nông thôn 74 THAY CHO LỜI KẾT LUẬN Phù hợp với nhiệm vụ giao, sở vận dụng nguyên lý lý luận chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn, Đề tài đưa quy trình khảo sát thực tiễn, cho phép đánh giá cách tương đối khách quan nhân tố có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hiệu mô hình ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn, miền núi Dựa vào kết khảo sát 30 mô hình thực tiễn 12 tỉnh miền đất nước, kết hợp với ý kiến đóng góp chuyên gia hội thảo lớn Nam Định (cho tinhr phía Bắc) Đồng Nai (cho tỉnh phía Nam), Đề tài mặt chưa được, kinh nghiệm tốt khó khăn, vướng mắc kể từ khâu xây dựng, thẩm định, xét duyệt, triển khai nhân rộng mô hình trình diễn ứng dụng KH&CN địa phương Trên sở kinh nghiệm thực tiễn nước, kết hợp với việc khảo sát, phân tích có chọn lọc kinh nghiệm Trung Quốc, nước có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, đặc biệt, có nhiều năm đạo triển khai chương trình hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn tương tự Việt Nam, Đề tài mạnh dạn đưa đề xuất khuyến nghị với Ban Chỉ đạo Chương trình quan hữu quan Nhà nước, Trung ương Địa phương, yêu cầu cần điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chế quản lý, hướng vào nâng cao hiệu chất lượng dự án ứng dụng KH&CN địa bàn nông thôn, miền núi giai đoạn tới Chúng ý thức việc mặt chưa chế hỗ trợ ứng dụng KH&CN Chương trình thời gian qua bước khởi đầu, để “thiết kế” chế hỗ trợ có hiệu đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứu sâu hơn, phải vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm 75 Với nhận thức vậy, Đề tài mong nhận góp ý, nhận xét đạo Ban Chỉ đạo Chương trình để tiếp tục sâu nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện bước nghiên cứu Với trình độ lực nhiều hạn chế, Đề tài mong nhận góp ý thẳng thắn chân thành Ban Chỉ đạo, Hội đồng nghiệm thu đồng nghiệp quan tâm tới chuyên đề nghiên cứu 76 DANH MỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI I Chuyên đề 1: Tổng quan tình hình triển khai mô hình địa bàn nông thôn miền núi theo kênh hỗ trợ khác nhau: GS Đường Hồng Dật: “Tổng quan tình hình triển khai mô hình địa bàn nông thôn, miền núi theo kênh Hội nông dân Hội làm vườn”, tháng 6/2000 PCT Nguyễn Viết Mấn, “Kinh nghiệm xây dựng mô hình ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất Hội làm vườn”, tháng 6/2000 PCT Lê Viết Nhẫn, “Một số phương thức, nội dung kết thực chương trình hỗ trợ chuyển giao công nghệ Hội nông dân Việt Nam”, tháng 6/2000 TS Hoàng Xuân Thuận, “Tổng quan tình hình triển khai dự án ứng dụng KH&CN vùng miền núi đồng bào dân tộc giai đoạn 1991 - 1995”, tháng 8/2000 TS Trương Đình Kháng, “Tổng quan hiệu dự án khuyến nông, khuyến lâm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi”, tháng 8/2000 KS Hàn Ngọc Lương, “Tổng quan chế kinh nghiệm hỗ trợ chuyển giao công nghệ phổ biến kỹ thuật tiến vào địa bàn nông thôn, miền núi theo kênh khuyến ngư”, tháng 8/2000 TS Lê Thành Ý, “Đánh giá tổng kết số mô hình tổ chức phi Chính phủ nước tài trợ”, tháng 7/2000 KS Đỗ Xuân Cương, “Tổng quan công tác tổ chức, triển khai chương trình xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển nông thôn, miền núi năm 1998 2000, tháng 7/2000 Ths Nguyễn Trọng Thụ, “Một số vấn đề chuyển giao công nghệ vào khu vực nông thôn miền núi”, tháng 7/2000 77 II Chuyên đề 2: Thông tin, tư liệu: Tổng quan tư liệu liên quan tới mô hình ứng dụng KH&CN vào địa bàn nông thôn miền núi, dùng làm tài liệu tham khảo chung cho nhóm chuyên đề • Đã thu thập, phân loại xử lý văn pháp quy tài liệu nghiên cứu theo chuyên đề nghiên cứu đề tài thành tập với tổng số 1500 trang tư liệu III Chuyên đề 3: Phân tích sở lý luận chuyển giao công nghệ kinh nghiệm nước chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi TS Nguyễn Văn Thu, “Một số vấn đề lý luận chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi”, tháng 8/2000 TS Nguyễn Văn Thu nhóm nghiên cứu, “Phân tích kinh nghiệm ứng dụng KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Trung Quốc”, tháng 7/2001 IV Chuyên đề 4: Xây dựng phương pháp đánh giá, tổng kết mô hình thực tiễn: Ban Chủ nhiệm đề tài, “Khung tổng kết khoa học mô hình ứngdụng KH&CN phục vụ phát triển nông thôn, miền núi”, tháng 9/2000 V Chuyên đề 5: Tổ chức khảo sát thực tiễn địa phương Ts Hoàng Xuân Thuận nhóm nghiên cứu, “Báo cáo đợt khảo sát dự án ứng dụng KH&CN tỉnh: Lai Châu - Sơn La - Bắc Cạn - Thái Nguyên”, tháng 11/2000 TS Ngô Tất Thắng nhóm nghiên cứu, “Tổng kết mô hình chuyển giao công nghệ dự án phát triển nông thôn, miền núi - Trường hợp tỉnh Bắc Giang Ninh Bình”, tháng 11/2000 KS Hàn Ngọc Lương nhóm nghiên cứu, “Báo cáo đợt khảo sát dự án ứng dụng KH&CN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khánh Hoà”, tháng 12/2000 KS Nguyễn Văn Phú nhóm nghiên cứu, “Báo cáo dợt khảo sát dự án ứng dụng KH&CN thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Dương”, tháng 10/2000 78 TS Lê Thành Ý nhóm nghiên cứu , “Tổng kết mô hình chuyển giao công nghệ dự án phát triển nông thôn, miền núi địa bàn tỉnh An Giang”, tháng 12/2000 Ban Chủ nhiệm đề tài, “Một số thu hoạch bước đầu qua khảo sát 30 mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển nông thôn miền núi” (Báo cáo trình bầy hội thảo tổ chức quản lý Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi” tổ chức Nam Định Biên Hoà, tháng 7/2001) VI Chuyên đề 6: Tổng quan chế sách hành có ảnh hưởng tới việc hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn miền núi GS Đặng Ngọc Dinh nhóm nghiên cứu, “Tổng quan chế sách hành có ảnh hưởng tới việc hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn miền núi”, tháng 8/2001 VII Chuyên đề 7: Xây dựng định mức làm xem xét dự toán mức đầu tư cho loại mô hình triển khai địa bàn thuộc vùng khác nhau: KS Nguyễn Trọng Bá nhóm nghiên cứu, Báo cáo “Tình hình kết xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật loại mô hình ứng dụng KH&CN phát triển sản xuất nông - lâm - thuỷ sản giai đoạn 1998 - 2002”, tháng 3/2001 79 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH CN Phạm Thị Mai Anh, Viện N/C CL&CS KH&CN KS Nguyễn Trọng Bá, Văn phòng Chương trình NTMN GS Đường Hồng Dật, Trung tâm nghiên cứu phát triển Vùng PGS Đặng Ngọc Dinh, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hoà Lạc CN Vũ Thị Mai Hương, Trung tâm nghiên cứu phát triển Vùng TS Trương Đình Kháng, Vụ Quản lý KH&CN Nông nghiệp KS Hàn Ngọc Lương, Vụ Kế hoạch TS Ngô Tất Thắng, Viện N/C CL&CS KH&CN KS Đoàn Thị Thịnh, Vụ Kế hoạch 10 TS Hoàng Xuân Thuận, Vụ Quản lý KH&CN Nông nghiệp 11 TS Lê Thành Ý, Viện N/C CL&CS KH&CN 80 [...]... kết luận có thể rút ra từ đây là: khi xây dựng, thẩm định và quyết định các dự án ứng dụng KH&CN vào địa bàn nông thôn, miền núi cần xem xét đầy đủ tính phù hợp của công nghệ dự kiến được vào áp dụng (phù hợp với mục tiêu và điều kiện tiếp thu của từng địa bàn cụ thể) 17 II LỰA CHỌN CÁCH TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TỔNG KẾT THỰC TIỄN CÁC DỰ ÁN ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO ĐỊA BÀN NÔNG THÔN,... nhóm và hình thành báo cáo chung về kết quả khảo sát địa bàn 4 Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến góp ý của một số các ngành, địa phương và cơ quan chuyển giao công nghệ Theo chỉ đạo của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, bản dự thảo báo cáo tổng kết thực tiễn “Một số thu hoạch bước đầu qua khảo sát 30 mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển nông thôn, miền núi đã được trình bày tại 2 hội nghị sơ kết kinh... THÔN, MIỀN NÚI Phù hợp với yêu cầu của Đề tài: chỉ ra những nhân tố có ảnh hướng lớn cả mặt thuận và không thuận, tới kết quả triển khai và nhân rộng các mô hình trình diễn về ứng dụng KH&CN tại địa bàn nông thôn, miền núi" , dựa vào những nguyên lý lý luận đã được nêu ở phần trên, Đề tài đã lựa chọn cách tiếp cận phân tích theo các công đoạn chủ yếu của quá trình quản lý dự án như: 1 Hình thành và phê... nghệ vào địa bàn nông thôn và miền núi - Có nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được giao (vì lợi ích kinh tế từ CGCN cho địa bàn nông thôn, miền núi thường không nhiều) - Am hiểu địa bàn thực hiện dự án • Kinh nghiệm ở những mô hình ít thành công: 30 Ở đây thường có 2 dạng: 1 Cơ quan CGCN là các viện nghiên cứu, nhưng không hội đủ các điều kiện cơ bản đã nêu ở phần trên 2 Cơ quan môi... trung vào một số khâu quan trọng sau: 1 Lựa chọn địa bàn xây dựng mô hình 2 Vấn đề xây dựng, thẩm định, xét duyệt Dự án 3 Vấn đề lựa chọn công nghệ để chuyển giao và lựa chọn cơ quan chủ trì chuyển giao công nghệ 4 Vấn đề phối hợp giữa các cơ quan chuyển giao công nghệ với các cơ quan quản lý, tổ chức hỗ trợ kỹ thuật, chính quyền thôn xã, kỹ thuật viên cơ sở và hộ nông dân trong quá trình thực hiện 5 Cơ. .. vào địa bàn nông thôn và miền núi" để các nhóm đi khảo sát tổng kết theo địa bàn thống nhất vận dụng (xem phần phụ lục kèm theo) Theo tài liệu “Hướng dẫn Khung”, quy trình khảo sát và tổng kết thực tiễn được tiến hành theo 4 bước chủ yếu sau: 1 Bước 1: Xây dựng, thống nhất quy trình, phương pháp khảo sát thưc tiễn (có văn bản hướng dẫn thống nhất cho các cán bộ tham gia khảo sát địa bàn) Tư tưởng cơ. .. trình quản lý dự án Để minh hoạ cho cách tiếp cận này, liên hệ vào trường hợp quản lý các dự án hỗ trợ xây dựng các mô hình trình diễn (các "điểm sáng") về ứng dụng KH&CN tại một số địa bàn nông thôn, miền núi theo kênh hỗ trợ của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, nội dung cần lưu ý xem xét, đánh giá trong từng khâu của chu trình quản lý dự án có thể như sau: 1 Đối với khâu hình thành và lựa chọn... ra - v.v 5 Về cơ chế hỗ trợ tài chính đối với các dự án ứng dụng KH&CN Qua tham dự các hội nghị sơ kết, rút kinh nghiệm triển khai các dự án ứng dụng KH&CN tại địa bàn nông thôn, miền núi, một trong các vấn đề tương đối "nổi cộm” được nhiều bên (cả cơ quan chuyển giao công nghệ, cơ quan chủ dự án ở địa phương, các hộ nông dân và các cơ quan quản lý dự án ở Trung ương, v.v ) quan tâm là cơ chế hỗ trợ... rộng mô hình trình diễn?), v.v - Kinh nghiệm thực tiễn trong, ngoài nước về vấn đề này cũng rất khác nhau Bởi vậy, việc tổng kết, thực tiễn trong thời gian vừa qua ở các địa phương có thể sẽ giúp trả lời các câu hỏi nêu trên Phù hợp với sự lựa chọn cách tiếp cận phương pháp luận nêu trên, đề tài đã biên soạn thành một tài liệu "Hướng dẫn khung và quy trình tổng kết thực tiễn các mô hình ứng dụng KH&CN... địa bàn nông thôn, đặc biệt ở các vùng trung du và miền núi, tỷ lệ đồng bào dân tộc ít người tương đối lớn Từ những đặc điểm nêu trên, có thể rút ra 2 nhận xét quan trọng sau: - Một là, do những khó khăn vốn đặc thù cho địa bàn nông thôn nói chung và nông thôn Việt Nam nói riêng, để đẩy nhanh quá trình ứng dụng và phổ cập các thành tựu KH&CN vào địa bàn này cần có những hình thức tổ chức và cơ chế chính ... NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 75 LỜI NÓI ĐẦU Tháng 4/2000 Ban Chỉ đạo Chương trình định cho triển khai Đề tài "Nghiên cứu sở lý luận tổng kết thực tiễn xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát. .. cáo tổng kết thực tiễn “Một số thu hoạch bước đầu qua khảo sát 30 mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển nông thôn, miền núi trình bày hội nghị sơ kết kinh nghiệm triển khai dự án ứng dụng KH&CN. .. sử dụng 44 PHẦN III KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN, MIỀN NÚI CỦA TRUNG QUỐC Cùng với việc nghiên cứu, tổng kết mô hình ứng dụng KH&CN