CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CƠ QUAN CGCN VỚI ĐỊA PHƯƠNG THỰC HIỆN DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn xây dựng mô hình ứng dụng KHCN phục vụ phát triển nông thôn và miền núi (Trang 34 - 36)

THỰC HIỆN DỰ ÁN.

5.1. Các dng hình phi hp:

Dựa vào kết quả khảo sát, có thể phân nhóm thành 3 dạng hình phối hợp chủ yếu sau:

Dạng 1: Cơ quan CGCN + Lãnh đạo địa bàn dự án + Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường + Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn + Lãnh đạo tỉnh.

Dạng 2: Cơ quan CGCN + Lãnh đạo địa bàn dự án + Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

Dạng 3: Cơ quan CGCN + Lãnh đạo địa bàn dự án.

Theo đánh giá bước đầu, mức độ thành công của các dự án thường cao hơn ở dạng 1, ít thành công hơn ở dạng 2 và khó khăn hơn ở dạng 3.

5.2. Cơ chế phi hp điu hành d án:

Ở một số dự án thành công đã khảo sát có một số kinh nghiệm đáng lưu ý:

• Cơ chế "đồng chủ nhiệm" (Lãnh đạo địa phương + đại diện cơ quan CGCN).

• Lập "Ban tiếp nhận dự án" ở cơ sở (với thành phần gồm: Lãnh đạo chính quyền thôn, xã; Đại diện tổ chức quần chúng; Kỹ thuật viên cơ sở).

5.3. Mt s vn đề cn trao đổi thêm:

Ban chỉ đạo cấp tỉnh.

Ở một số địa phuơng đã thành lập "Ban chỉ đạo dự án cấp tỉnh". Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng: cách tổ chức này phần nào còn mang tính "hình thức" (ít thiết thực, kém hiệu quả) và sự phân công trách nhiệm giữa các thành viên Ban chỉ đạo thường không rõ ràng.

Ai là chủ dự án?

- Dạng 1: Đối với các dự án thuộc Chương trình miền núi "cũ": cơ

quan chủ trì dự án là cơ quan chuyển giao công nghệ: - Ưu điểm: Chủ động điều hành triển khai dự án.

- Điều kiện thành công: cần phối hợp tốt với các ban, ngành ở địa phương.

- Dạng 2: Đối với các dự án thuộc Chương trình KX-08: cơ quan chủ trì dự án là chính quyền địa phương (Chủ tịch huyện).

- Ưu điểm: Phối hợp với địa bàn thuận lợi hơn.

- Tồn tại: + Khó khăn quản lý nguồn kinh phí tài trợ từ TW. + Thêm đầu mối trung gian.

- Dạng 3: Đối với các dự án thuộc Chương trình nông thôn và miền núi hiện nay: Cơ quan chủ trì dự án là Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

Quan điểm ủng hộ: nêu ra một số lý do sau:

- Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường có khả năng: Nắm chắc nhu cầu của địa bàn hơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn xây dựng mô hình ứng dụng KHCN phục vụ phát triển nông thôn và miền núi (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)