Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Suốt trình học tập chương trình cao học suốt trình viết luận văn này, nhận hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ góp ý nhiệt tình từ nhiều người, nhiều quan khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô BGH trường ĐH Sư phạm TP HCM, cảm ơn quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục, cảm ơn quý thầy cô phòng Sau đại học phòng chức trường hết lòng giảng dạy tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Sở GD&ĐT TP HCM, chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, quý thầy cô trường trung học địa bàn TP HCM hỗ trợ công tác khảo sát, thu thập số liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Hồng, người dành nhiều thời gian tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành luận văn Con xin gửi lòng hiếu thảo đến Ba kính yêu, cảm ơn người em thân thiết, cảm ơn chồng giúp đỡ, động viên cho thêm nghị lực để hoàn thành tốt công việc học tập Mặc dù luận văn đầu tư nhiều công sức, cố gắng hoàn thành, tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý quý thầy cô nhà nghiên cứu giáo dục Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất người Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu sựhình thành phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường giới 1.1.2.Những nghiên cứu hình thành phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường Việt Nam 11 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Khái niệm quản lí 16 1.2.2 Khái niệm tổ chức 20 1.2.3 Khái niệm triển khai 22 1.2.4 Tham vấn số khái niệm liên quan 23 1.2.5 Khái niệm tham vấn học đường 26 1.3 Lí luận hoạt động tham vấn học đường 27 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ hoạt động tham vấn học đường 27 Bên cạnh đó, TVHĐ TV cho nhà quản lí, GV bậc phụ huynh vấn đề liên quan đến giáo dục HS cầu nối với lực lượng bên trường học (công tác xã hội, pháp luật, y tế,…) việc giải vấn đề HS 28 1.3.2 Đối tượng hướng đến hoạt động tham vấn học đường 29 1.3.3 Mục đích tham vấn học đường 30 1.3.4 Nội dung tham vấn học đường 31 1.3.5 Hình thức tham vấn 31 1.4 Lí luận quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.1 Chủ thể quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.2 Các chức quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.3 Các nội dung quản lí hoạt động tham vấn học đường 36 1.4.4 Điều kiện đảm bảo cho hoạt động tham vấn học đường trường trung học 39 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ 41 HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 41 TRƯỜNG TRUNGHỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Thể thức phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Cách soạn thang đo 41 2.1.2 Mẫu khảo sát 41 2.1.3 Cách thức xử lí số liệu 44 2.2 Kết nghiên cứu 45 2.2.1 Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường trung học TP HCM 45 2.2.2 Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học TP HCM 55 2.3 Nguyên nhân thực trạng 72 Tiểu kết chương 77 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 79 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 79 3.1.1 Định hướng phát triển HĐTV trường học 79 3.1.2 Cơ sở lí luận 79 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 80 3.2 Một số biện pháp quản lí 80 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động tham vấn học đường 80 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng kế hoạch tham vấn 82 3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cường tổ chức, đạo HĐ TVHĐ 83 3.2.4 Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tham vấn trường học 84 3.2.5 Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho hoạt động tham vấn 85 3.3 Khảo nghiệm ý kiến tính cần thiết biện pháp đề xuất 86 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lí GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm HĐ TVHĐ : hoạt động tham vấn học đường HĐTV : hoạt động tham vấn HS : học sinh NTV : nhà tham vấn TP HCM : thành phố Hồ Chí Minh TV : tham vấn TVHĐ : tham vấn học đường TVV : tham vấn viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu đối tượng khảo sát thực trạng .42 Bảng 2.2 Vị trí phòng tham vấn trường 45 Bảng 2.3 Trang thiết bị phòng tham vấn trường .47 Bảng 2.4 Số lượng TVV trường 48 Bảng 2.5 Thời gian làm việc TVV 48 Bảng 2.6 Trình độ chuyên môn người làm công tác TV 49 Bảng 2.7 Đối tượng HĐTV 50 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực việc tìm hiểu đối tượng HĐTV 51 Bảng 2.9 Thực trạng thực nội dung TVHĐ 52 Bảng 2.10 Đánh giá GV vai trò nhà tham vấn Hội đồng sư phạm nhà trường 53 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL vai trò nhà tham vấn Hội đồng sư phạm nhà trường 53 Bảng 2.12 Đánh giá GV vấn đề thường gặp trình tham vấn .54 Bảng 2.13 Việc xếp chế độ sách cho người làm tham vấn 56 Bảng 2.14 Đánh giá GV CBQL mức độ thực việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 57 Bảng 2.15 Đánh giá GV CBQL việc khuyến khích TVV học tậpbồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 58 Bảng 2.16 Chủ thể quản líchung HĐ TVHĐ 59 Bảng 2.17 Chủ thể triển khai quy định, thông tư hướng dẫn, thông báo sở ban ngành HĐ TVHĐ 59 Bảng 2.18 Chủ thể phân công công việc cho thành viên 60 Bảng 2.19 Chủ thể theo dõi, đánh giá HĐ TVHĐ 60 Bảng 2.20 Chủ thể dự trù kinh phí hoạt động HĐ TVHĐ 60 Bảng 2.21 Chủ thể lên lịch thực HĐ TVHĐ 61 Bảng 2.22 Chủ thể thực nội dung TVHĐ 62 Bảng 2.23 Đánh giá GV CBQL việc triển khai nội dung TV 62 Bảng 2.24 Căn xây dựng nội dung TVHĐ 63 Bảng 2.25 Đánh giávề mức độ kết thực phối hợp với lực lượng trình TV 64 Bảng 2.26 Các hoạt động tập huấn có người trường tham gia 65 Bảng 2.27 Thực trạng thực buổi tập huấn, nói chuyện cho đối tượng HĐ TVHĐ 67 Bảng 2.28 Đánh giá chung trình tổ chức triển khai HĐ TVHĐ .68 Bảng 2.29 Những khó khăn thường gặp CBQL trình quản lí 70 Bảng 2.30 GV đánh giá ảnh hưởng nguyên nhân vào HĐTV 72 Bảng 2.31 CBQL đánh giá ảnh hưởng nguyên nhân vào HĐTV 74 Bảng 3.1 Những nội dung cần tập huấn cho CBQL, GVvà TVV 87 Bảng 3.2 Tổ chức buổi nói chuyện, tọa đàm 88 Bảng 3.3 Các cách khuyến khích CBQL, TVV, GV học tập, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 89 Bảng 3.4 Các lực lượng cần phối hợp xây dựng nội dung TVHĐ .90 Bảng 3.5 Các lực lượng cần phối hợp triển khai HĐTV 91 Bảng 3.6 Số liệu khảo sát nội dung cần nhà quản lí quan tâm 92 Câu 10 Thầy/cô vui lòng cho biết, số hoạt động tập huấn đây, hoạt động tập huấn nhà trường cử người tham gia? TX: Thường xuyên, TT: Thỉnh thoảng, K: Không có, RCT: Rất cần thiết, CT: Cần thiết, KCT: Không cần thiết Nội dung tập huấn Đánh giá theo mức độ TX Bồi dưỡng bổ sung Nghị quyết, chủ trương, Đảng, quyền cấp Bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch hoạt động TVHĐ Bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng nội dung TVHĐ Bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức HĐ TVHĐ Hội thảo, tọa đàm tham vấn, tư vấn tâm lí Bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ tham vấn, tư vấn tâm lí, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Khác………………………… TT K RCT CT KCT Câu 11 Trường thầy/cô khuyến khích TVV trường bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cách nào? Ý kiến thầy/cô việc khuyến khích TVV học tập, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ? Các cách khuyến khích Đánh giá theo mức độ TX TT K RCT CT KC T Tạo điều kiện mặt thời gian, kinh phí cá nhân TVV tự túc Tạo điều kiện thời gian hỗ trợ phần kinh phí cho TVV Tạo điều kiện thời gian lẫn kinh phí cho TVV Khác………………………… Câu 12 Trong thực tế, trường hợp TVV phải tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ thời gian nửa tháng trở lên, HĐ TVHĐ trường thầy/cô thực nào? Hoạt động tham vấn thực Tạm ngưng hoàn toàn chờ TVV kết thúc khóa học TVV trì HĐ TVHĐ vào không tham gia khóa học Bố trí giáo viên khác làm TVV tạm thời thay thời gian TVV tham gia khóa học Khác………………………… Đánh giá theo mức độ TX TT K Câu 13 TVV trường bố trí thời gian làm việc nào? buổi/ tuần buổi / tuần buổi/ tuần Cả tuần Chỉ có thông báo cấp Câu 14 Trường thầy/cô thường tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề với HS nào? Thầy/cô đánh buổi nói chuyện chuyên đề? T: Tốt, K: Khá, TB: Trung bình, Y: Yếu Kết thực T Khi có nội dung Sở ban ngành thông báo cần phải nói chuyện Khi có tượng bất thường học sinh cần cảnh báo Chủ động tổ chức theo chuyên đề định kì Tuần Tháng Quý Năm Khác………………………… K TB Y Câu 15 Trong trình tổ chức triển khai HĐ TVHĐ, trường thầy/cô quan tâm nội dung sau đây? Ý kiến thầy/cô nội dung đó? Các nội dung TX Nắm vững quy định, thông báo, hướng dẫn Sở ban ngành HĐ TVHĐ Xây dựng kế hoạch TVHĐ theo sát mục tiêu trường đề Tổ chức thực kế hoạch TVHĐ Tổ chức buổi tuyên truyền, tư vấn học Quan tâm đến việc tuyển dụng nhân cho HĐ TVHĐ nhà trường Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động tham vấn học đường Luôn ưu tiên khoản kinh phí cho HĐ TVHĐ kế hoạch chung nhà trường Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho phòng TVHĐ Xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng giáo dục khác công tác tham vấn Đa dạng hóa hình thức TVHĐ Khác………………………… Đánh giá theo mức độ TT K RCT CT KCT Câu 16 Trong công tác đạo HĐ TVHĐ, trường thầy/cô đạo tổ chức nội dung sau đây? Thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến nội dung mà trường thực công tác đạo HĐ TVHĐ TX: Thường xuyên, Th.T: Thỉnh thoảng, K: Không có, SS MTHT: Sơ sài, mang tính hình thức, BT: Bình thường, TT: Thiết thực, RCT: Rất cần thiết, CT: Cần thiết, KCT: Không cần thiết Nội dung TX Th T Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện với GV, CBCNV, cha mẹ học sinh đặc điểm tâm sinh lí học sinh, rào cản tâm sinh lí mà học sinh mắc phải Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện với GV, CBCNV, cha mẹ học sinh tìm hiểu thêm vai trò tham vấn viên nhà trường Tổ chức tập huấn cho giáo viên công tác chăm sóc sức khỏe tinh thần cho học sinh Khác………………… Đánh giá theo mức độ K SS BT TT RCT CT KCT MT HT Câu 17 Chương trình TVHĐ trường thầy/cô tập trung vào nội dung sau đây? Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến nội dung tham vấn trường mình? TX: Thường xuyên, Th.T: Thỉnh thoảng, K: Không có, (Mức độ thực hiện) SS MTHT: Sơ sài, mang tính hình thức, BT: Bình thường, TT: Thiết thực, (Kết thực hiện) RCT: Rất cần thiết, CT: Cần thiết, KCT: Không cần thiết (Tính cấp thiết) Nội dung tham vấn Đánh giá theo mức độ TX Th T K SS MT HT Chăm sóc sức khỏe thể chất Chăm sóc sức khỏe tinh thần Giáo dục đạo đức Giáo dục thẩm mĩ Hướng nghiệp Những khó khăn thường gặp học tập Khác………………… BT TT RCT CT KCT Câu 18 Khi xây dựng nội dung TVHĐ, trường thầy/cô chủ yếu dựa vào sau để xây dựng? Đánh giá theo mức độ TX TT K RCT CT KCT Quy định Sở GD & ĐT Thông báo Sở ban ngành Ý kiến đạo Ban giám hiệu Ý kiến đề xuất Giáo viên CBCNV Ý kiến đề xuất cha mẹ học sinh Tình hình thực tế HS trường sau khảo sát, tìm hiểu Khác……………………………… Câu 19 Khi xây dựng nội dung TVHĐ, trường thầy/cô phối hợp với người sau đây? Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến việc phối hợp? TX: Thường xuyên, TT: Thỉnh thoảng, K: Không có, SS MTHT: Sơ sài, mang tính hình thức, BT: Bình thường, HQ: Hiệu quả, RCT: Rất cần thiết, CT: Cần thiết, KCT: Không cần thiết Người phối hợp Đánh giá theo mức độ T T K SS BT HQ RC CT KC X T C MT HT Cán quản lí cấp Hội đồng sư phạm nhà trường T T Cán chuyên trách Đoàn - Đội GV chủ nhiệm Các GV môn Phụ huynh học sinh Học sinh Khác ……………… Câu 20 Trong trình tổ chức triển khai HĐ TVHĐ, trường thầy/cô phối hợp với sau đây? Ý kiến thầy cô việc phối hợp này? Người phối hợp Đánh giá theo mức độ T X Cán quản lí cấp Hội đồng sư phạm nhà trường Cán chuyên trách Đoàn Đội GV chủ nhiệm Các GV môn Phụ huynh học sinh Học sinh Khác ……………… TT K QL BT HQ RC CT KC T T Câu 21 Ở trường thầy/cô, họp Hội đồng sư phạm, ý kiến TVV Hội đồng quan tâm sao? Ý kiến tham vấn viên Đánh giá theo mức độ TX Th.t K Chỉ ý kiến tham khảo cho Hội đồng sư phạm Góp phần vào định Hội đồng Là ý kiến định Hội đồng Khác………………………… Câu 22 Thầy/cô có ý kiến quan điểm sau đây? Quan điểm Đánh giá theo mức độ Đúng HĐ TVHĐ hoạt động giáo dục nhằm phát triển nhân cách HS cách toàn diện cần có quan tâm đầu tư mức sở ban ngành cấp HĐ TVHĐ hoạt động ngoại khóa, không cần thiết làm cho qua loa chiếu lệ, có được, Khác………………………… Lưỡng Không lự Câu 23 Trong trình HĐ TVHĐ trường, thầy/ cô gặp vấn đề sau đây? Câu hỏi dành cho GV Các vấn đề Đánh giá theo mức độ Nhiều Các hướng dẫn cấp quản lí không trợ giúp cho HĐTV Chưa có quan tâm mức quan cấp BGH Chưa có hỗ trợ từ Ban giám hiệu, Giáo viên, cha mẹ HS HS trường Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường thiếu thốn Phòng tham vấn trường chưa đầu tư mức nên đối tượng ngại chưa dám tiếp cận Cái nhìn BGH, GV, cha mẹ học sinh học sinh với tham vấn viên chưa thiện cảm tin tưởng Là hoạt động cá thể, riêng lẻ cá nhân TVV BGH, GV, cha mẹ HS HS có suy nghĩ cần tham vấn lần đủ, không cần đầu tư nhiều thời gian Thù lao trả cho TVV thấp Khác………………………… Ít Không Câu hỏi dành cho CBQL Các vấn đề Đánh giá theo mức độ Nhiều Cách thức tổ chức hoạt động tham vấn trường học Cách thức triển khai hoạt động tham vấn trường học Xác định, đánh giá hiệu tham vấn Xã hội chưa hiểu rõ tầm quan trọng TVV trường học Thiếu quan tâm đạo quan quản lí cấp (phòng, sở) TVV chưa qua lớp đào tạo chuyên môn TVHĐ TVV chưa tâm huyết với công tác Bản thân TVV chưa nhận thức vai trò HĐTV trường học Chưa cấp ngân sách để trả lương cho chức danh TVV trường học Không đủ kinh phí để chi cho hoạt động khác dạy học có HĐ TVHĐ Cơ sở vật chất hạn chế, phòng tham vấn chưa đầu tư trang bị mức Khác………………………… Ít Không Câu 24 Theo thầy/ cô, nguyên nhân dẫn đến vấn đề trình HĐ TVHĐ? Thầy/cô vui lòng đánh giá ảnh hưởng nguyên nhân vào HĐ TVHĐ? Câu hỏi dành cho GV Các nguyên nhân Đánh giá ảnh hưởng Nhiều Cách nhìn nhận cấp quản lí HĐ TVHĐ chưa đồng bộ, chưa thống Chưa xây dựng chuẩn đánh giá chung HĐ TVHĐ Chưa có đội ngũ cán chuyên đầu ngành làm công tác TVHĐ Nhận thức vai trò nhà tham vấn trường học chưa cao Các quy định, hướng dẫn sở ban ngành chung chung Chưa xây dựng quy định, trách nhiệm quyền hạn cho người làm công tác quản lí HĐ TVHĐ Chưa có chế tài cụ thể Chưa có đầu tư người sở vật chất cho HĐ TVHĐ Chưa có hệ thống hỗ trợ HĐ TVHĐ trường học Lương TVV thấp chế độ đãi Ít Không ngộ TVV chưa phù hợp với công tác Chưa tin tưởng vào đội ngũ làm công tác TVHĐ Người làm công tác tham vấn chưa quan tâm, chưa đào tạo chuyên sâu Không có tổ chức thức cho người làm công tác TVHĐ Chưa có kinh phí trì hoạt động Công tác tổ chức riêng lẻ, chưa đồng Khác………………………… Câu hỏi dành cho CBQL Các nguyên nhân Đánh giá ảnh hưởng Nhiều Cách nhìn nhận cấp quản lí HĐ TVHĐ chưa đồng bộ, chưa thống Chưa xây dựng chuẩn đánh giá chung HĐ TVHĐ Chưa có đội ngũ cán chuyên đầu ngành làm công tác TVHĐ Nhận thức vai trò nhà tham vấn trường học chưa cao Các quy định, hướng dẫn sở ban ngành chung chung Ít Không Chưa xây dựng quy định, trách nhiệm quyền hạn cho người làm công tác quản lí HĐ TVHĐ Chưa có chế tài cụ thể Khác………………………… Câu 25 Trong trình công tác, thầy/cô mong mỏi từ nhà quản lí việc quản lí HĐ TVHĐ? Các giải pháp Mức cần thiết RCT Cần có quan tâm hỗ trợ tối đa Sở GD & ĐT ban ngành cấp HĐ TVHĐ Đưa nội dung TVHĐ vào buổi họp Hội đồng sư phạm, giao ban, họp cha mẹ học sinh Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, khóa bồi dưỡng TVHĐ cho cán quản lí, GV Bộ GD & ĐT cần xây dựng chương trình hoạt động cụ thể để phòng tham vấn trường học hoạt động cách thống Nhà nước lập mã ngành tham CT Mức khả thi KCT RKT KT KKT vấn học đường Những nhà quản lí hoạt động tham vấn cần phải có kiến thức định tham vấn phải thường xuyên cập nhật thành tựu ngành tham vấn Các sở, ban, ngành cấp tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐ TVHĐ Xây dựng định hướng phát triển đội ngũ tham gia thực công tác TVHĐ Phát huy mạnh hệ thống thông tin truyền thông địa phương việc tuyên truyền vai trò HĐ TVHĐ Hình thành tổ chức cho người làm công tác TVHĐ tổ chức buổi sinh hoạt thường xuyên cho người làm công tác Khác………………………… Câu 26 Thầy/cô thử đưa vài biện pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quản lí HĐ TVHĐ [...]... chọn đề tài: Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần cải thiện thực trạng đó 4 2 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng quản líHĐ TVHĐ ở trường trung học tại TP HCM hiện nay và nguyên nhân dẫn đến những thực trạng ấy, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động tham vấn ở trường trung học tại TP HCM 3 Khách... giá thực trạng tổ chức triển khai HĐ TVHĐ và tư vấn, tham mưu cho những giải pháp được đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học: xử lí kết quả nghiên cứu bằng phần mềm SPSS 7 Chương 1 LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu về sựhình thành và phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường ở thế giới 1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển tham. .. cũng như việc quản líHĐ TVHĐ ở trường trung học tại TP HCM 6 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Nghiên cứu việc quản líHĐ TVHĐ ở các trường trung học tại TP HCM cần phải xuất phát từ thực tiễn để tìm ra những ưu điểm, hạn chế, phát hiện ra nguyên nhân để giải quyết nhằm cải thiện thực trạng và đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản líHĐ TVHĐ ở các trường trung học tại TP HCM trong... cơ sở lí luậncủa việc quản líHĐ TVHĐ 5.2 Tìm hiểu thực trạng quản líHĐ TVHĐ ở trường trung học tại TP HCM hiện nay 5.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí HĐ TVHĐ ở trường trung học tại TP HCM 5 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung:công tác quản lí bao gồm nhiều chức năng như kế hoạch hóa, tổ chức (triển khai, chỉ đạo), kiểm tra đánh giá… Để việc nghiên cứu tập trung. .. chức triển khai HĐ TVHĐ ở trường trung học tại TPHCM 6.2 Về thời gian: Hiện nay, tại TP HCM, Sở GD&ĐT đã có quy định tạm thời về tổ chức và hoạt động công tác tư vấn trường học nên đề tài sẽ tập trung nghiên cứu việc tổ chức triển khai HĐ TVHĐ ở một số trường trung học tại TP HCM kể từ ngày có quy định tạm thời đến nay 6.3 Về phạm vi khảo sát: Tại TP HCM có rất nhiều trường trung học công lập, bán công... tâm lí vào hoạt động hướng nghiệp tại các trường trung học và cộng đồng…đều đã góp phần vào việc hình thành nghề TV ở Việt Nam mà khởi đầu của nó là công tác tư vấn cho lời khuyên [10] Tâm lí học “du nhập” vào Việt Nam với tư cách là một nghề - nghề dạy tâm lí (nghề sư phạm) và nghiên cứu tâm lí Mặc dù hiện nay ngành Tâm lí học vẫn chưa được cấp mã số cho nghề “nghề trợ giúp tâm lí nhưng các hoạt động. .. ra, sự xuất hiện của các Trung tâm tư vấn như Trung tâm Tư vấn “Tình yêu, Hôn nhân, Gia đình” (thuộc Hội Tâm lí giáo dục học thành phố) , Trung tâm Tư vấn Hướng Dương (thuộc Liên đoàn Lao động thành phố) cũng đã góp phần làm tăng lượng khách tới tư vấn trực tiếp ngày càng tăng cao, đặc biệt là tư vấn qua điện thoại 1080 Sự xuất hiện của các dịch vụ tham vấn/ trị liệu trực tiếp do Trung tâm Công tác xã hội... học tại TP HCM 3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí HĐ TVHĐ ở các trường trung học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản líHĐ TVHĐ ở trường trung học tại TP HCM hiện nay 4 Giả thuyết nghiên cứu Việc tổ chức triển khai HĐ TVHĐ ở các trường trung học tại TP HCM bước đầu đã đem lại một số hiệu quả như: đã được các em HS, cha mẹHS, GV…quan tâm; HS... xem là nguồn tham khảo và kiểu mẫu cho các chương trình TV tâm lí học đường của hầu hết các nước trên thế giới ASCA hiện tại có hơn 23.000 hội viên trên toàn thế giới và là một phân hội của ACA với hơn 60.000 hội viên trên toàn thế giới.[50] 1.1.2.Những nghiên cứu về sự hình thành và phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường ở Việt Nam 1.1.2.1 Sự hình thành và phát triển tham vấn tâm lí ở Việt Nam... tiên bằng tiếng Việt về tư vấn tâm lí (nhận định của GS.TSKH Phạm Minh Hạc trong Lời giới thiệu của quyển sách này) 14 Năm 2009, Giáo trình Tham vấn tâm lí của tác giả Trần Thị Minh Đức được xuất bản và trở thành nền tảng lí thuyết đầu tiên cho hoạt động TV tâm lí và đào tạo chuyên viên TV tâm lí chuyên nghiệp [25] HĐTV tâm lí tại Việt Nam trong những năm đầu chỉ là hoạt động cung cấp thông tin, thuyết ... tham vấn học đường 32 1.4.1 Chủ thể quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.2 Các chức quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.3 Các nội dung quản lí hoạt động tham vấn học. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lí giáo dục... đến hoạt động tham vấn học đường 29 1.3.3 Mục đích tham vấn học đường 30 1.3.4 Nội dung tham vấn học đường 31 1.3.5 Hình thức tham vấn 31 1.4 Lí luận quản lí hoạt động