1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học tại tp hồ chí minh

135 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Suốt trình học tập chương trình cao học suốt trình viết luận văn này, nhận hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ góp ý nhiệt tình từ nhiều người, nhiều quan khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô BGH trường ĐH Sư phạm TP HCM, cảm ơn quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục, cảm ơn q thầy phịng Sau đại học phòng chức trường hết lòng giảng dạy tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Sở GD&ĐT TP HCM, chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, quý thầy cô trường trung học địa bàn TP HCM hỗ trợ công tác khảo sát, thu thập số liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Hồng, người dành nhiều thời gian tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Con xin gửi lòng hiếu thảo đến Ba kính yêu, cảm ơn người em thân thiết, cảm ơn chồng giúp đỡ, động viên cho thêm nghị lực để hồn thành tốt cơng việc học tập Mặc dù luận văn đầu tư nhiều công sức, cố gắng hồn thành, khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý quý thầy cô nhà nghiên cứu giáo dục Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất người Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu sựhình thành phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường giới 1.1.2.Những nghiên cứu hình thành phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường Việt Nam 11 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Khái niệm quản lí 16 1.2.2 Khái niệm tổ chức 20 1.2.3 Khái niệm triển khai 22 1.2.4 Tham vấn số khái niệm liên quan 23 1.2.5 Khái niệm tham vấn học đường 26 1.3 Lí luận hoạt động tham vấn học đường 27 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ hoạt động tham vấn học đường 27 Bên cạnh đó, TVHĐ cịn TV cho nhà quản lí, GV bậc phụ huynh vấn đề liên quan đến giáo dục HS cầu nối với lực lượng bên ngồi trường học (cơng tác xã hội, pháp luật, y tế,…) việc giải vấn đề HS 28 1.3.2 Đối tượng hướng đến hoạt động tham vấn học đường 29 1.3.3 Mục đích tham vấn học đường 30 1.3.4 Nội dung tham vấn học đường 31 1.3.5 Hình thức tham vấn 31 1.4 Lí luận quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.1 Chủ thể quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.2 Các chức quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.3 Các nội dung quản lí hoạt động tham vấn học đường 36 1.4.4 Điều kiện đảm bảo cho hoạt động tham vấn học đường trường trung học 39 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ 41 HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 41 TRƯỜNG TRUNGHỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Thể thức phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Cách soạn thang đo 41 2.1.2 Mẫu khảo sát 41 2.1.3 Cách thức xử lí số liệu 44 2.2 Kết nghiên cứu 45 2.2.1 Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường trung học TP HCM 45 2.2.2 Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học TP HCM 55 2.3 Nguyên nhân thực trạng 72 Tiểu kết chương 77 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 79 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 79 3.1.1 Định hướng phát triển HĐTV trường học 79 3.1.2 Cơ sở lí luận 79 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 80 3.2 Một số biện pháp quản lí 80 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động tham vấn học đường 80 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng kế hoạch tham vấn 82 3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cường tổ chức, đạo HĐ TVHĐ 83 3.2.4 Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tham vấn trường học 84 3.2.5 Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho hoạt động tham vấn 85 3.3 Khảo nghiệm ý kiến tính cần thiết biện pháp đề xuất 86 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lí GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm HĐ TVHĐ : hoạt động tham vấn học đường HĐTV : hoạt động tham vấn HS : học sinh NTV : nhà tham vấn TP HCM : thành phố Hồ Chí Minh TV : tham vấn TVHĐ : tham vấn học đường TVV : tham vấn viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu đối tượng khảo sát thực trạng .42 Bảng 2.2 Vị trí phịng tham vấn trường 45 Bảng 2.3 Trang thiết bị phòng tham vấn trường .47 Bảng 2.4 Số lượng TVV trường 48 Bảng 2.5 Thời gian làm việc TVV 48 Bảng 2.6 Trình độ chun mơn người làm công tác TV 49 Bảng 2.7 Đối tượng HĐTV 50 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực việc tìm hiểu đối tượng HĐTV 51 Bảng 2.9 Thực trạng thực nội dung TVHĐ 52 Bảng 2.10 Đánh giá GV vai trò nhà tham vấn Hội đồng sư phạm nhà trường 53 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL vai trò nhà tham vấn Hội đồng sư phạm nhà trường 53 Bảng 2.12 Đánh giá GV vấn đề thường gặp trình tham vấn .54 Bảng 2.13 Việc xếp chế độ sách cho người làm tham vấn 56 Bảng 2.14 Đánh giá GV CBQL mức độ thực việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 57 Bảng 2.15 Đánh giá GV CBQL việc khuyến khích TVV học tậpbồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 58 Bảng 2.16 Chủ thể quản líchung HĐ TVHĐ 59 Bảng 2.17 Chủ thể triển khai quy định, thông tư hướng dẫn, thông báo sở ban ngành HĐ TVHĐ 59 Bảng 2.18 Chủ thể phân công công việc cho thành viên 60 Bảng 2.19 Chủ thể theo dõi, đánh giá HĐ TVHĐ 60 Bảng 2.20 Chủ thể dự trù kinh phí hoạt động HĐ TVHĐ 60 Bảng 2.21 Chủ thể lên lịch thực HĐ TVHĐ 61 Bảng 2.22 Chủ thể thực nội dung TVHĐ 62 Bảng 2.23 Đánh giá GV CBQL việc triển khai nội dung TV 62 Bảng 2.24 Căn xây dựng nội dung TVHĐ 63 Bảng 2.25 Đánh giávề mức độ kết thực phối hợp với lực lượng trình TV 64 Bảng 2.26 Các hoạt động tập huấn có người trường tham gia 65 Bảng 2.27 Thực trạng thực buổi tập huấn, nói chuyện cho đối tượng HĐ TVHĐ 67 Bảng 2.28 Đánh giá chung trình tổ chức triển khai HĐ TVHĐ .68 Bảng 2.29 Những khó khăn thường gặp CBQL q trình quản lí 70 Bảng 2.30 GV đánh giá ảnh hưởng nguyên nhân vào HĐTV 72 Bảng 2.31 CBQL đánh giá ảnh hưởng nguyên nhân vào HĐTV 74 Bảng 3.1 Những nội dung cần tập huấn cho CBQL, GVvà TVV 87 Bảng 3.2 Tổ chức buổi nói chuyện, tọa đàm 88 Bảng 3.3 Các cách khuyến khích CBQL, TVV, GV học tập, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 89 Bảng 3.4 Các lực lượng cần phối hợp xây dựng nội dung TVHĐ .90 Bảng 3.5 Các lực lượng cần phối hợp triển khai HĐTV 91 Bảng 3.6 Số liệu khảo sát nội dung cần nhà quản lí quan tâm 92 ... tham vấn học đường 32 1.4.1 Chủ thể quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.2 Các chức quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.3 Các nội dung quản lí hoạt động tham vấn học. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lí giáo dục... đến hoạt động tham vấn học đường 29 1.3.3 Mục đích tham vấn học đường 30 1.3.4 Nội dung tham vấn học đường 31 1.3.5 Hình thức tham vấn 31 1.4 Lí luận quản lí hoạt động

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN