Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HỒNG MINH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HỒNG MINH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Ngƣờ ƣớng d n o ọc: TS ĐẶNG HỮU MẪN Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu “Hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Hồng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 15 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM 15 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh 15 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh 18 1.1.3 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng 23 1.2 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM: 25 1.2.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 25 1.2.2 Nội dung hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 25 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh kết hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 29 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHI MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 39 2.1.1 Sự hình thành, phát triển cấu tổ chức chi nhánh Đăk Lăk 39 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2016 – 2018 44 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 50 2.2.1.Thực trạng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk 50 2.2.2.Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk từ 2016 – 2018 56 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 76 2.3.1 Kết 76 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 83 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH VÀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANHCỦA CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 83 3.1.1 Định hƣớng phát triển hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh 83 3.1.2 Định hƣớng kiểm sốt rủi ro tín dụng 86 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH: 87 3.2.1 Về né tránh rủi ro 87 3.2.2 Về ngăn ngừa rủi ro 88 3.2.3 Giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy chuyển giao rủi ro 90 3.2.4 Đa dạng hóa danh mục cho vay 91 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 92 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh – Chi nhánh Đăk Lăk 92 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc 94 3.3.3 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk 945 3.3.4 Đối với Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Đăk Lăk 97 3.3.5 Đối với phủ 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt CVTĐ Chức danh thẩm định/tái thẩm định Hội sở CPD Cấp phê duyệt ĐVKD Đơn vị kinh doanh HO Hội sở NSTĐ TSBĐ TTTĐ Ngƣời thẩm định theo phân công/theo quy định thời kỳ Tài sản bảo đảm Phòng tái thẩm định bán lẻ/Trung tâm tái thẩm định bán lẻ TTCTD Tờ trình cấp tín dụng QHKH Chức danh quan hệ khách hàng cá nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn từ năm 2016 – 2018 45 2.2 Tình hình dƣ nợ theo kỳ hạn từ năm 2016 – 2018 47 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tình hình dƣ nợ theo mục đích khách hàng từ năm 2016 – 2018 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Đăk Lăk từ năm 2016 - 2018 Số lƣợng khách hàng cá nhân vay kinh doanh từ năm 2016 - 2018 Tình hình dƣ nợ khách hàng cá nhân vay kinh doanh từ năm 2016 - 2018 Quy mô trung bình khoản vay khách hàng cá nhân vay kinh doanh từ năm 2016 - 2018 Kết hoạt động kinh doanh cho vay khách hàng cá nhân vay kinh doanh từ năm 2016 - 2018 Phân loại xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh 48 49 51 52 53 55 61 Tình hình nợ xấu khách hàng cá nhân kinh doanh từ 2.10 năm 2016 – 2018 Phân loại xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng 68 TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh 2.11 Tỷ lệ nợ xấu khách hàng cá nhân kinh doanh từ năm 2016 - 2018 69 Số hiệu bảng 2.12 2.13 2.14 Tên bảng Tình hình cấu nhóm nợ khách hàng cá nhân kinh doanh từ năm 2016 - 2018 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro khách hàng cá nhân kinh doanh từ năm 2016 - 2018 Tình hình tỷ lệ xóa nợ ròng từ năm 2016 - 2018 Trang 72 73 75 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số sơ đồ 2.1 2.2 2.3 Tên sơ đồ Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh – chi nhánh Đăk Lăk Quy trình cấp tín dụng bán lẻ ý nghĩa ký hiệu Trang 41 42 60 92 phải đa dạng hóa mục đích cho vay, đa dạng hóa lĩnh vực cho vay nữa, mở rộng đối tƣợng khách hàng vay vốn Thời gian tới để đạt mục tiêu phát triển cách bền vững việc làm cần thiết, vừa phân tán rủi ro vừa phát triển đƣợc khách hàng mới, lại vừa phù hợp với xu thị trƣờng ngày Ngày ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Đăk Lăk không xoay quanh trồng trọt chăn nuôi mà phát triển thêm ngành nghề, dịch vụ nhằm cung ứng công cụ lao động cho ngành nông nghiệp nhƣ mua bán máy nông ngƣ cơ, cung cấp phân bón thuốc bảo vệ thực vật…Vì vây ngồi việc ho vay theo mục đích trồng trọt chăn ni cho vay bổ sung vốn lƣu động cho cá nhân kinh doanh cung ứng công cụ dịch vụ liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp địa bàn mà chi nhánh Đăk Lăk hoạt động cho vay 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ: 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh – Chi n án Đă Lă : Với mục tiêu kinh doanh kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân chi nhánh tác giả đƣa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng: Một là, thay đổi chế định biên nhân kiểm sốt thẩm định tín dụng cho phù hợp với tình hình hoạt động cho vay chi nhánh, tăng thêm nhân kiểm sốt thẩm định để từ phân công nhân nàyh phụ trách chung nhóm cán tín dụng phụ trách địa bàn đƣợc phân công cụ thể nhằm giảm áp lực tải số lƣợng hồ sơ cần kiểm soát thẩm định nhiều, tăng tính khách quan khoản vay Hai là, thay đổi quy định nhân xếp hạng tín dụng nội nay, nhân thẩm định khoản cấp tín dụng nhân xếp hạng tín dụng nội phải hai ngƣời riêng biệt, phân cơng nhân kiểm sốt thẩm định 93 ngƣời trực tiếp xếp hạng tín dụng nội dựa chứng từ hồ sơ khách hàng mà cán tín dụng phụ trách cung cấp nhằm đảm bảo tính khách quan Bên cạnh định nhân kiểm sốt thẩm định khác khơng liên quan đến khoản vay thực chấm chéo xếp hạng tín dụng nội Ba là, việc thực thay đổi định biên nhân kiểm soát thẩm định thay đổi quy định xếp hạng tín dụng nội chi nhánh cần thực chế độ luân chuyển nhân định kỳ chức danh Cụ thể nhân phụ trách tín dụng định kỳ năm hai năm luân chuyển địa bàn phụ trách nhằm đảm bảo quy định cấp tín dụng đƣợc thực cách khách quan Còn chức danh phận khác thực hiên luân chuyển định kỳ nhằm không tăng cƣờng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng khâu thẩm định tín dụng mà cịn tăng cƣờng khâu khác, phận khác Bốn là, phòng ban, phận trực thuộc phải thƣờng xuyên tự đào tạo, phối hợp với Trung tâm đào tạo để yêu cầu triển khai liên tục, thƣờng xuyên việc đào tạo đánh giá, kiểm tra kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cách định kỳ cho cán nhân viên ngân hàng nhằm đảm bảo chất lƣơng nhân ln đƣợc trì mức tốt, ln đƣợc cập nhập kiến thức Ngoài đào tạo kiến thức nghiệp vụ chun mơn phải đào tạo thêm kỹ mềm cần thiết nhƣ kỹ bán hàng, kỹ giao tiếp…cho cán nhân viên nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao khả ứng xử giải vấn đề có việc phát sinh; từ tăng hiệu việc tác nghiệp Năm là, Ban giám đốc phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động phịng ban, phận trực thuộc, ủy quyền lại cho trƣởng phó phịng phụ trách kiểm tra đơn vị cơng tác kiểm 94 tra đột xuất phòng giao dịch trực thuộc nhằm đảm bảo hoạt động đƣợc tuân thủ theo quy định, phát sớm sai sót sai phạm Xây dựng quy chế khen thƣởng, mức phạt hệ thống tiếp nhận báo cáo tiếp nhận phản ánh phù hợp để vừa nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc nhân viên vừa khích lệ động viên nhân viên ln cố gắng mục tiêu phát triển bền vững chung ngân hàng, đồng thời giúp cho việc phản ánh sai sót sai phạm đƣợc kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 3.3.2 Đối vớ Ngân àng n nƣớc: Ngân hàng nhà nƣớc quan chủ quản quản lý điều hành hoạt động ngành ngân hàng nhằm thực định hƣớng sách xã hội kinh tế phủ Do với vai trị đặc biệt mình, tác giả khuyến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc: Một là, hồn thiện hệ thống thơng tin lịch sử tín dụng, cung cấp cho chủ thể kinh tế dịch vụ tra cứu thông tin thuận tiện, nhanh chóng, chinh xác Hai là, phối hợp với quan nhà nƣớc có thẩm quyền để xây dựng hệ thống liên kết thông tin khác khách hàng nhiều mặt nhƣ thơng tin lịch sử tín dụng, thơng tin nhân thân pháp lý, thông tin pháp lý tài sản bảo đảm, thông tin diễn biến lĩnh vực ngành nghề kinh tế…để tạo môi trƣờng thông tin rõ ràng, tránh trƣờng hợp thông tin bất đối xứng dẫn đến nhiều định sai lầm hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt nam Ba là, thƣờng xuyên nghiêm chỉnh thực hoạt động tra giám sát hoạt động ngân hàng Việt Nam, có chế xử lý vi phạm để đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh ngành ngân hàng, ngăn ngừa kịp thời rủi ro tín dụng cạnh tranh không lành mạnh gây 95 Tổ chức tốt phận tra giám sát vùng địa phƣơng để thực việc tra giám sát đƣợc thƣờng xuyên, liên tục xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, sở vật chất đáp ứng đƣợc yêu cầu việc tra giám sát Bốn là, Ngân hàng nhà nƣớc phải tổ chức thƣờng xuyên lớp tập huấn đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhận thức tầm quan trọng về kiểm sốt rủi ro tín dụng cho ngân hàng Tổ chức hội thảo ngân hàng với để chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát rủi ro tín dụng Năm là, ban hành quy định, thơng tƣ cách kịp thời, xác bám sát thực tế phát sinh hoạt động ngân hàng để ngăn ngừa, phòng chống giảm thiểu rủi ro tín dụng để giúp ngân hàng có cơng cụ, văn thực tốt kiểm soát rủi ro tín dụng Hồn thiện Luật tổ chức tín dụng để tạo hành lang sở pháp lý chặt chẽ ngành ngân hàng Việt Nam 3.3.3 Đối vớ Ngân àng n nƣớc tỉn Đă Lă Địa tỉnh Đăk Lăk thủ phủ vùng Tây Nguyên, vùng kinh tế trọng điểm việc phát triển nơng thơn phủ Do ngân hàng hoạt động địa bàn tỉnh Đăk Lăk đƣợc yêu cầu phải thƣờng xuyên đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay cho ngƣời dân Tuy nhiên để cung cấp vốn vay cách an tồn Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk với chức vai trò đặc biệt việc điều hành quản lý chung hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk tác giả khuyến nghị nhƣ sau: Một là, Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk phải đầu mối kết nối ngân hàng với quan nhà nƣớc có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc quy định mà nhà nƣớc ban hành Hiện 96 tỉnh Đăk Lăk trình độ hiểu biết pháp lý ngƣời dân chƣa cao đa phần ngƣời nơng dân Thêm vào tình trạng thực theo quy định pháp luật hộ tích, tài sản bảo đảm chƣa thống quan nhà nƣớc có thẩm quyền địa bàn Điều gây khơng khó khăn việc xác minh tính rõ ràng, minh bạch pháp lý khách hàng, pháp lý tài sản bảo đảm Do Ngân hàng nhà nƣớc thƣờng xuyên tổ chức tổng hợp báo cáo vƣớng mắc tình trạng mơi trƣờng pháp lý tỉnh Đăk Lăk để tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng khách hàng vay vốn, tạo môi trƣờng pháp lý rõ ràng, minh bạch, thống tỉnh Đăk Lăk, từ việc kiểm sốt tính pháp lý khách hàng vay vốn tài sản bảo đảm đƣợc thực dễ dàng, xác, giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy tính pháp lý gây Nếu vƣớng mắc khó khăn phải ban ngành Trung ƣơng giải Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk phải đại diện cho ngân hàng hoạt động địa phƣơng để kiến nghị lên Ngân hàng nhà nƣớc phủ Hai là, đa phần tỉnh Đăk Lăk ngƣời nông dân ngƣời dân tộc thiểu số, trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế so với dân cƣ sống thành phố, thành thị lớn nơi trình độ dân trí cao nên năm qua có nhiều vụ lừa đảo cố ý chiếm đoạt tài sản dựa vào thiếu hiểu biết pháp luật ngƣời dân, gây ảnh hƣởng xấu tới ổn định kinh tế xã hội tỉnh Đăk Lăk Vì Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk cần phối hợp với ngân hàng, quan nhà nƣớc thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, tổ chức tuyên truyền pháp luật vùng nông thôn để nâng cao nhận thức ngƣời dân đó, kèm theo tạo tin tƣởng ngƣời dân với ngân hàng để giao dịch với ngân hàng ngƣời dân chủ động liên hệ điểm giao dịch ngân hàng Từ tránh đƣợc việc ngƣời dân bị đối tƣợng xấu cố ý lừa đảo chiếm đoạt tài sản 97 Ba là, hỗ trợ ngân hàng hoạt động địa bàn tỉnh Đăk Lăk đƣợc thực mở rộng mạng lƣới giao dịch tới vùng địa bàn tỉnh, mở rộng tới vùng nông thôn để đƣa dịch vụ ngân hàng tới tận tay ngƣời dân, giúp ngƣời dân tiếp cận vốn vay, tránh để ngƣời dân phải xa vào tín dụng đen Phối hợp với phịng ban trực thuộc Sở, đại diện ngân hàng hoạt động địa bàn tỉnh Đăk Lăk để thƣờng xuyên đƣa định hƣớng, sách phục vụ cho việc phát triển tỉnh Đăk Lăk vùng kinh tế trọng điểm vùng Tây Nguyên, tìm biện pháp để ngân hàng triển khai cung cấp nguồn vốn tới ngƣời nông dân, ngƣời kinh doanh cung ứng dịch vụ liên quan tới nơng nghiệp cách nhanh chóng, thuận tiện nhƣng đồng thời đảm bảo canh tranh lành mạnh, môi trƣờng pháp lý rõ ràng, minh bạch Từ thu hút nhà đầu tƣ nƣớc chọn tỉnh Đăk Lăk làm nơi đầu tƣ Bốn là, thƣờng xuyên giám sát hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk nhằm đảm bảo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tránh việc áp lực phải gia tăng thị phần địa bàn mà ngân hàng tiến hành cho vay không mục đích, cho vay vƣợt khả trả nợ khách hàng, cho vay vƣợt giá trị tài sản bảo đảm có hành vi canh trạnh khơng lành mạnh Thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ đột xuất ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng có tuân thủ theo quy định pháp luật hay khơng nhƣ kiểm tra an tồn kho quỹ, kiểm tra hoạt động kế toán giao dịch kho quỹ… 3.3.4 Đối với Sở tà nguyên mô trƣờng tỉn Đă Lă : Hiện việc cho vay ngân hàng hoạt động địa bàn tỉnh Đăk Lăk phần lớn có tài sản bảo đảm, chủ yếu bất động sản Tuy nhiên cịn tồn tình trạng không đồng cách thức thực theo quy định pháp luật việc quản lý bất động sản nhƣ 98 chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thành phố, thị xã huyện chƣa đồng thủ tục giấy tờ đăng ký giao dịch bảo đảm cách thức thể đơn đăng ký chấp không đồng nhất, cách thức thể giao dịch dân giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm chƣa thực nghiêm chỉnh, có sai sót ngƣời dân phải thực nhiều thủ tục giấy tờ kèm theo Điều gây cản trở việc đảm bảo an tồn tín dụng cho ngân hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk đồng thời gây khơng hài lịng ngƣời dân, đặc biệt việc quản lý thực chƣa chặt cẽ dễ bị đối tƣợng xấu lợi dụng Do tác giả khuyến nghị nhƣ sau: Một là, Sở tài nguyên môi trƣờng phải quán triệt phòng ban, chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thực nghiêm chỉnh thông tƣ hƣớng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất thông tƣ quy định thủ tục thực giao dịch bảo đảm Bộ tài nguyên môi trƣờng nhằm tạo thống vùng địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiến hành thực giao dịch bảo đảm, đơn giản hóa mặt thủ tục giấy tờ ngân hàng ngƣời dân thực giao dịch liên quan đến bất động sản Hai là, xây dựng cổng thông tin trực tuyến Sở bất động sản để ngƣời dân ngân hàng thuận tiện tra cứu thông tin tài sản bảo đảm, tạo thêm nguồn thơng tin xác cho ngân hàng tiến hành thu thập thông tin tài sản bảo đảm nhƣ thông tin quy hoạch, thông tin kê biên phong tỏa tài sản, thơng tin thay đổi tính pháp lý tài sản bảo đảm… Ba là, thƣờng xuyên cập nhập thông tin pháp lý tài sản bảo đảm trang thông tin điện tử Sở nhằm ngân hàng ngƣời dân kịp thời nắm bắt tin tức, tránh việc phải lên Sở tài nguyên môi trƣờng thực giao dịch xác minh thông tin bất động sản có nhu cầu giao dịch nhƣ 99 mua bán, chuyển nhƣợng, chấp…thay hình thức gửi công văn tới Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk làm đầu mối thơng báo cho tổ chức tín dụng, nhƣ việc cập nhập thông tin bị chậm trễ 3.3.5 Đối với phủ: Đối với phủ vai trị phủ phải ổn định kinh tế, tạo cho kinh tế Việt Nam môi trƣờng hoạt động lành mạnh để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc Do tác giả khuyến nghị: Một là, thực sách kinh tế xã hội cách linh hoạt, ƣu đãi cho vùng đặc thù có sách chế riêng cho vùng trọng điểm nhƣ ƣu tiên ngành cà phê cho vùng Tây Nguyên ƣu tiên ngành thủy sản cho tỉnh miền Tây… Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật bám sát với thực tế ngành ngân hàng ngành có liên quan đến nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế, thƣờng xuyên tiếp xúc với nhiều luật nhƣ luật dân sự, luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật tổ chức tín dụng… phủ cần phải thƣờng xun rà sốt sửa đổi quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng pháp lý rõ ràng, minh bạch, chặt chẽ cho ngân hàng hoạt động cách an toàn, hiệu Ba là, xây dựng cổng thông tin quốc gia với nhiều thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực ngành nghề, tạo kênh thơng tin thống cho ngân hàng thực tra cứu, tham khảo nhằm đảm bảo tính xác, thuận tiện, nhanh chóng, giảm thời gian chi phí nguồn lực nhân cho ngân hàng tiến hành thu thập thông tin, giảm bất đối xứng thông tin phải tiến hành thu thập thông tin qua nhiều nguồn mà khơng đảm bảo đƣợc tính xác Bốn là, tình trạng thực thủ tục hành quan nhà nƣớc cịn nặng hình thức giấy tờ, thủ tục rƣờm rà chồng chéo 100 phải thông qua nhiều bƣớc khiến cho tâm lý không ngƣời dân mà doanh nghiệp, tổ chức không thoải mái Điều gây ảnh hƣởng không nhỏ cho ngân hàng phải vừa thu thú khách hàng vừa phải bảo đảm hoạt động an tồn theo quy định Vì phủ cần phải đẩy mạnh việc thực cải cách thủ tục hành nữa, triển khai việc thực thủ tục hành thơng qua mạng internet tới nơi nhằm đơn giản hóa thủ tục giảm bớt áp lực xử lý hồ sơ cho quan nhà nƣớc tiếp nhận yêu cầu từ ngƣời dân Bên cạnh làm giảm thời gian phải chờ đợi, lại, giảm bớt giấy tờ phải in ấn cho ngƣời dân Nhƣ vừa nâng cao chất lƣợng dịch vụ công, tạo tin tƣởng ngƣời dân vào phủ, vừa giảm bớt thời gian thực thủ tục hành chính, thúc đẩy kinh tế phát triển, lại vừa đảm bảo đƣợc tính minh bạch rõ ràng 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua chƣơng 3, dựa mục tiêu hoạt động Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh năm tới, bao gồm: - Phát triển thêm phân khúc khách hàng bán lẻ tiêu dùng tài - Phát triển thêm hệ thống mạng lƣới, sở liệu khách hàng - Nâng cao lực vốn; tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật - Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng Từ định hƣớng hoạt động chung với thị trƣờng hoạt động cho vay chi nhánh Đăk Lăk chủ yếu cho vay cá nhân kinh doanh chi nhánh có định hƣớng mục tiêu hoạt động hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh kiểm sốt rủi ro tín dụng năm tới để phù hợp với kế hoạch đề nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung phát triển mộ cách bền vững chi nhánh Đăk Lăk Đối với hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh, chi nhánh đề mục tiêu: - Chăm sóc khách hàng hữu - Hoàn thiện đa dạng sản phẩm cho vay, - Đẩy mạnh công tác huy động vốn, - Phát triển thêm mạng lƣới hoạt động, - Thƣờng xuyên đào tạo đội ngũ nhân Đối với mục tiêu kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh chi nhánh Đăk Lăk là: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng pháp lý, - Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu không vƣợt 3% - Tăng trƣởng cách bền vững, - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân 102 Với định hƣớng mục tiêu nhƣ vậy, tác giả đƣa số giải pháp khuyến nghị Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh nói chung chi nhánh Đăk Lăk nói riêng, Ngân hàng nhà nƣớc nói chung Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk nói riêng để hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh 103 KẾT LUẬN Hiện kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế giới phục hồi sau khủng hoảng kinh tế diễn năm 2008 Do ngàng ngân hàng đà phục hồi tăng trƣởng trở lại Tuy nhiên việc kiểm sốt rủi ro tín dụng ngày đƣợc quan tâm để ngành ngân hàng tăng trƣởng cách bền vững Do việc hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng ln đƣợc quan tâm mục tiêu quan trọng ngân hàng Do với bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói riêng mục tiêu tăng trƣởng bền vững Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk thời gian tới việc kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân đƣợc trọng Mặc dù đạt kết định nhƣng tồn số hạn chế định Vì vây tác giả dựa sở lý luận để làm rõ hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại, từ đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh chi nhánh Đăk Lăk từ năm 2016 - 2018 dựa định hƣớng phát triển thời gian tới, tác giả đƣa số khuyến nghị cho chi nhánh Đăk Lăk phòng ban trực thuộc Hội sở, Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đăk Lăk để hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Qua kết nghiên cứu, luận văn hoàn thành đƣợc nhiệm vụ: - Hệ thống hóa lý luận chung rủi ro tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh - Phân tích đánh giá thực trạng cho vay cá nhân kinh doanh giai đoạn 2016 – 20.18 Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk 104 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk Hy vọng kết nghiên cứu tác giả góp phần hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh chi nhánh Đăk Lăk TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nhƣ Dƣơng (2018), “Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ ngân hàng ANZ”, Tạp chí Tài chính, số 671, trang 46 – 48 [2] Nguyễn Thị Ngọc Dung (2016), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum, luận văn thạc sỹ Tài ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Thị Gấm (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 40, trang 18-20 [4] Nguyễn Thị Giang (2018), Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ Tài ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [5] Lê Thị Hạnh (2014), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 43, trang 14-16 [6] Lê Thu Hƣơng (2018), “Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí tài chính, số 693, trang 32 – 35 [7] Trần Văn Huy (2018), Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn, luận văn thạc sỹ Tài ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [8] PGS.TS Nguyễn Thƣờng Lạng – Đại học kinh tế Quốc dân (2017), “Quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 9/2017, trang 19 – 22 [9] Nguyễn Thành Luân (2018), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ Tài ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 01/06/2013 thông tƣ sửa đổi bổ sung [11] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 [12] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 13/2018/TT- NHNN ngày 18/05/2018 [13] Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh, quy trình cấp tín dụng bán lẻ số 1813/2014/QĐ-TGD [14] Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh – Chi nhánh Đăk Lăk, Báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2016, 2017, 2018 [15] Nguyễn Đức Tú (2016), “Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 59, trang 20-22 ... trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh – Chi nhánh Đăk Lăk 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN... TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 50 2.2.1.Thực trạng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Tp. Hồ Chí Minh. .. NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 83 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY