1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ban mê

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ TH HÀ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH BAN MÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ THUÝ HÀ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH BAN MÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Tùng Lâm Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Thuý Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………… ……………………… …………1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 15 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 15 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 15 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 16 1.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 16 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 21 1.2 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 23 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 23 1.2.2 Đặc điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 24 1.2.3 Mục tiêu kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 24 1.2.4 Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 25 1.2.5 Các tiêu chí phản ánh kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 29 1.2.6 Các nhân tố ảnh hƣợng đến hoạt động kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùng 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ 40 2.1 GIỚI THIỆU VỀ BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy quản lý Chi nhánh BIDV Ban Mê 41 2.1.3 Kết hoạt động chủ yếu Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ban Mê giai đoạn năm 2016-2018 44 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ 47 2.2.1 Đặc điểm khách hàng tiêu dùng vay vốn Chi nhánh 47 2.2.2 Mục tiêu hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Chi nhánh 49 2.2.3 Tình hình hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Chi nhánh 50 2.2.4 Kết hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng70 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ 73 2.3.1 Kết đạt đƣợc 73 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ 81 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 81 3.1.1 Dự báo nhu cầu vay tiêu dùng khả RRTD 81 3.1.2 Định hƣớng hồn thiện hoạt động kiểm sốt RRTD cho vay tiêu dùng Chi nhánh 82 3.2 KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ 84 3.2.1 Khuyến nghị BIDV Ban Mê 84 3.2.2 Khuyến nghị BIDV Hội sở 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ DPRR Dự phòng rủi ro BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần CB QLKH Cán quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro 10 QTTD Quản trị tín dụng 11 KHCN Khách hàng cá nhân 12 Tổ QL&DVKQ Tổ Quản lý dịch vụ kho quỹ 13 GDKH Giao dịch khách hàng 14 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Kết huy động vốn BIDV Ban Mê giai đoạn 2016 – 2018 Dƣ nợ chất lƣợng tín dụng hoạt động cho vay BIDV Ban Mê giai đoạn 2016 - 2018 Kết tài Chi nhánh Ban Mê qua năm 2016 – 2018 Số lƣợng khách hàng tiêu dùng vay vốn giai đoạn 2016 - 2018 BIDV Ban Mê Dƣ nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2016-2018 BIDV Ban Mê Trang 44 45 46 47 48 2.6 Các mức xếp loại tín dụng nội BIDV Ban Mê 55 2.7 Số lƣợng khách hàng dƣ nợ bình quân/khách hàng 56 2.8 2.9 2.10 2.11 Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay Phân loại nhóm nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2016 2018 BIDV Ban Mê Tỷ lệ trích lập DPRR cụ thể cho vay tiêu dùng giai đoạn 2016-2018 BIDV Ban Mê 67 68 71 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣớc bối cảnh hội nhập mở cửa nay, hàng loạt cơng ty tài chính, ngân hàng nƣớc ngồi xâm nhập vào thị trƣờng nƣớc thách thức lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Điều địi hỏi ngân hàng phải có sách đƣờng lối phát triển đắn Một giải pháp mà ngân hàng triển khai thực mở rộng lĩnh vực hoạt động, tìm kiếm khách hàng Cho vay tiêu dùng lĩnh vực đầy tiềm mà ngân hàng hƣớng đến Tuy hình thức cho vay mẻ, nhƣng cho vay tiêu dùng nhanh chóng phát triển cho thấy vai trị quan trọng khách hàng cá nhân nói riêng, xã hội nói chung đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, vay để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt Mặt khác hoạt động cho vay tiêu dùng cịn kích thích phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn kinh tế khó khăn nhƣ Khi nhu cầu tiêu dùng tăng lên giúp doanh nghiệp sản xuất giải đƣợc khó khăn hàng tồn kho, từ kích thích tăng trƣởng kinh tế Theo số liệu Vụ Tín dụng ngành kinh tế - Ngân hàng Nhà nƣớc, năm 2018, tăng trƣởng tín dụng chung mức thấp nhƣng có lĩnh vực có tốc độ cao, đặc biệt cho vay phục vụ đời sống tiêu dùng Vụ Tín dụng ngành kinh tế cho biết, tính đến cuối tháng 12/2018, dƣ nợ tín dụng kinh tế đạt 7.211.457 tỷ đồng, tăng 13,93% so với cuối 2017 Đáng ý, tồn hệ thống có 78 tổ chức tín dụng tham gia cho vay phục vụ đời sống với dƣ nợ vay đạt khoảng 1.416.933 tỷ đồng, chiếm 19,65% tổng dƣ nợ tín dụng toàn kinh tế, với mức tăng trƣởng lên tới 29,38% so với thời điểm cuối năm 2017 Riêng dƣ nợ cho vay tiêu dùng 12 công ty tài đến cuối 2018 đạt 89.384 tỷ đồng Nhƣ vậy, đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng trở thành xu tất yếu Trong năm gần đây, nhờ phát triển mạnh dịch vụ tiện ích ngân hàng góp phần tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ nhu cầu cải thiện sống Các dịch vụ bán lẻ đƣợc ngân hàng hƣớng tới để đáp ứng nhu cầu cá nhân hộ gia đình Trong đó, việc cho vay với mục đích mua, xây dựng sửa chữa lớn nhà có nhiều ngân hàng triển khai thực nhƣ Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank… Tuy tăng trƣởng phát triển, cho vay ạt, doanh số cho vay tăng không hẳn lợi nhuận tăng theo, mà quan trọng phải cho vay có hiệu Trong kinh tế thị trƣờng ngân hàng phải thận trọng cho vay, rủi ro xảy khả vốn tránh khỏi, ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động uy tín ngân hàng Chính lý mà cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng giai đoạn vấn đề cấp bách cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ nhằm hạn chế tối đa mức thiệt hại rủi ro tín dụng gây đồng thời đem lạ hiệu cao cho hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM Trong nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng, kiểm sốt rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng Nắm bắt đƣợc nhu cầu ngƣời dân nhƣ nhằm tăng phong phú, đa dạng hóa sản phẩm, tăng tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng, BIDV nói chung BIDV chi nhánh Ban Mê nói riêng tích cực triển khai sản phẩm tín dụng tiêu dùng, khơng ngừng đẩy mạnh dƣ nợ tín dụng tiêu dùng đồng thời bảo đảm an toàn khoản nợ vay Tuy nhiên lĩnh vực mẻ nên tỷ trọng khoản vay tiêu dùng BIDV chi nhánh Ban Mê chƣa cao, vấn đề đảm bảo chất lƣợng tín dụng tiêu dùng 93 mức đánh giá nhân phẩm đạo đức e Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, giám sát khách hàng sau cho vay Để hoạt động kiểm tra, giám sát khách hàng đƣợc thực tốt, Chi nhánh cần phải quan tâm đến chất lƣợng, hiệu trình kiểm tra Kiểm tra sau cho vay hoạt động vơ quan trọng hoạt động liên quan đến chất lƣợng tín dụng chi nhánh Để tránh tình trạng kiểm tra sau cho vay mang tính hình thức đối phó, Chi nhánh cần phải thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra với nội dung kiểm tra mang tính bắt buộc nhƣ sau: - Kiểm tra vốn đối ứng khách hàng tham gia vào phƣơng án giá trị nhƣ cam kết - Kiểm tra tính đầy đủ, tính pháp lý chứng từ chứng minh mục đích nhận nợ nhƣ: hợp đồng mua bán vật tƣ hàng hố, hóa đơn, phiếu chi tiền mặt, bên thụ hƣởng toán … đảm bảo việc sử dụng vốn vay khách hàng mục đích, giá trị mua bán thực tế, không bị lợi dụng, nâng khống số tiền vay để sử dụng cho mục đích khác - Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát trƣờng nhƣ: giám sát tiến độ thực hiện, tiến độ thi cơng, tiến độ hình thành tài sản … đảm bảo việc thực theo tiến độ hợp đồng giá trị tài sản hình thành số tiền cho vay vốn đối ứng khách hàng tham gia phƣơng án - Trong trƣờng hợp có dấu hiệu suy giảm tình hình kinh tế lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn lƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng ngân hàng phải đối mặt với vấn đề lớn (tình trạng mùa, hạn hán, sâu bệnh, giá mặt hàng nơng sản thấp,…) ngân hàng phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt, cập nhật thơng tin khách 94 hàng thị trƣờng, đánh giá tình phát sinh ngồi dự kiến sau giải ngân để giám sát nguồn vốn kịp thời f Tăng cường hoạt động hiệu phận quản lý rủi ro Hiện phận QLRR chi nhánh với số ngƣời nên tham gia vào việc kiểm soát rủi ro cho vay tiêu dùng dựa việc đánh giá chung chi nhánh đƣa định hƣớng cho phận Quan hệ Khách hàng thực Bộ phận quản lý rủi ro cần phải có cơng cụ, biện pháp nhƣ chế tài cần thiết trình kiểm tra khoản vay Cần đƣợc trao quyền độc lập để họ thực thi tốt nhiệm vụ mình, quyền tiếp cận khơng hạn chế thông tin phận đƣợc kiểm tra, quy chế tổ chức hoạt động ngân hàng cần có ý kiến phận kiểm tra kiểm soát nội trƣớc ban hành Nhƣ cơng tác kiểm tra giám sốt nội đƣợc thực cách đắn hiệu Thực tế, để nâng cao chất lƣợng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng xảy phân quản trị tín dụng, quản lý rủi ro đóng vai trị quan trọng, cần phải nâng cao chất lƣợng kiểm tra phận Các phận tùy theo chức nhiệm vụ cụ thể đƣợc phân công cần phải làm việc hiệu quả, cơng tâm xác nhằm kiểm tra khoản vay kiểm tra lại khoản vay cũ khách hàng Khi khách hàng có yêu cầu rút tiền vay, cán trực tiếp cho vay phải kiểm tra chặt chẽ giấy tờ liên quan đến việc rút vốn vay khách hàng, tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, lịch rút vốn, giấy nhận nợ, Theo quy định ngân hàng nhà nƣớc việc giải ngân tiền mặt đƣợc áp dụng số trƣờng hợp cụ thể (thu mua nông sản, thủy sản…) hạn chế Vì cần phải hạn chế giải ngân tiền mặt 95 yêu cầu tiêu dùng vay cần áp dụng phƣơng thức toán chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay tiêu dùng Rủi ro tín dụng xuất sau cho vay không khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, tình hình tài yếu mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt chặt chẽ nguồn vốn vay không giám sát tốt tình hình khách hàng Do đó, cần phải theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay Kiểm tra chặt chẽ tình hình khách hàng giúp ngân hàng chủ động việc thu nợ vay, nhƣ kiểm soát đƣợc nợ hạn khách hàng Quản lý chặt chẽ thƣờng xuyên khoản tín dụng có vấn đề, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra giám sát phát có dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản vay Cần trọng đào tạo thƣờng xuyên cán làm công tác quản lý rủi ro chi nhánh Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội phải cán giỏi, có kinh nghiệm, có khả nắm bắt đƣợc chất hoạt động nghiệp vụ tinh vi, phức tạp ngân hàng Bố trí cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội cán có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực tín dụng, pháp luật liên quan đế cơng tác tín dụng xử lý khoản tín dụng xấu g Sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm chuyển giao rủi ro - Thực tốt công tác chuyển giao RRTD biện pháp nhƣ bảo hiểm tín dụng Chi nhánh cần thiết phải khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng tham gia mua bảo hiểm tín dụng nhằm bù đắp nợ bị tổn thất RRTD xảy Hiện chi nhánh phối hợp với công ty bảo hiểm BIC cung cấp sản phẩm "bảo hiểm Bình an" cho khách hàng vay, trƣờng hợp xảy kiện thuộc phạm vi bảo hiểm, công ty Bảo hiểm thay mặt khách hàng vay (trên sở có ủy quyền ngƣời đƣợc bảo hiểm) trả cho chi 96 nhánh khoản tiền định đƣợc quy định giấy chứng nhận bảo hiểm Hiện việc mua bảo hiểm Bình an không bắt buộc đối tƣợng vay có tài sản đảm bảo Do vậy, cần khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm Bình an khoản vay sở ý chí tự nguyện khách hàng Do đó, CB QLKH cần đƣợc đào tạo nhƣ chuyên viên tƣ vấn bảo hiểm chuyên nghiệp để tƣ vấn, thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm - Bán nợ cho công ty quản lý tài sản VAMC với mục đích sau: + Giảm tỷ lệ nợ xấu chi nhánh theo chủ trƣơng, sách nhà nƣớc, ngân hàng cấp + Nhờ tổ chức khác thu hồi, xử lý nợ, xử lý ktài sản đảm bảo, cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ … + Giúp tổ chức bán đấu giá tài sản + Đa dạng hóa danh mục tín dụng, tạo khoản, tạo ổn định kiểm sốt đƣợc dịng tiền - Áp dụng hình thức bảo lãnh: Chi nhánh cần yêu cầu thủ trƣởng, đơn vị nơi công tác khách hàng đứng bảo lãnh, bảo đảm việc thực trả nợ nhân viên cách xác nhận vay vốn Trong trƣờng hợp khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng đƣợc quyền yêu cầu giám đốc, thủ trƣởng đơn vị khách hàng công tác trừ lƣơng để thực nghĩa vụ h.Thực đa dạng hóa cho vay tiêu dùng BIDV Ban Mê cần thực cấu cho vay đa dạng danh mục tín dụng cho vay tiêu dùng, khơng tập trung cấp tín dụng vào ngành, lĩnh vực hay khu vực mà đa dạng hóa danh mục tín dụng, đầu tƣ tín dụng vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, khơng đầu tƣ vào nhóm khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực, loại hình kinh doanh 97 có mối quan hệ với nhau, đầu tƣ vào nhiều ngành nghề với mức độ rủi ro khác nhau, mức sinh lời khác Đa dạng hóa danh mục tín dụng biện pháp mang tính chủ động cao nhằm đa dạng hóa RRTD, đa dạng hóa tín dụng nhiều lĩnh vực kinh tế, ngân hàng không tập trung vốn nhiều vào đầu tƣ lĩnh vực, gặp phải biến động bất lợi thiệt hại ngân hàng đầu tƣ vào lĩnh vực lớn Chi nhánh khơng cấp tín dụng q lớn khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan, ln đảm bảo tỷ lệ vay định tổng số nhu cầu vốn phục vụ tiêu dùng khách hàng Đa dạng hố sản phẩm tín dụng, đa dạng hóa rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy có rủi ro vài loại tài sản định Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh RRTD thay đổi lãi suất thị trƣờng Ngoài ra, chi nhánh cần tăng cƣờng cho vay có tài sản đảm bảo, giảm dần tỷ trọng khoản cho vay khơng có bảo đảm tài sản, khơng cho vay khách hàng có tình hình tài yếu kém, hoạt động không hiệu quả, ƣu tiên cho vay khách hàng có thu nhập ổn định lãnh đạo đơn vị nhà nƣớc, chủ công ty, doanh nghiệp i Xử lý cương triệt để khoản nợ có vấn đề Việc xử lý, thu hồi nợ có vấn đề bao gồm nợ nội, ngoại bảng ln vấn đề khó khăn công tác thu hồi nợ, việc xử lý, thu hồi nợ có vấn đề địi hỏi nhiều thời gian nguồn lực, chi phí Đây điều khơng ngân hàng mong muốn xảy thực cho vay, để thực tốt công việc chi nhánh cần thực biện pháp: - Thực đánh giá, phân tích khả thu hồi khoản vay, khách hàng, để phân loại nợ xấu thành nhóm khách quan, chủ quan, đối 98 tƣợng khách hàng có thái độ hợp tác trả nợ vay hay khách hàng cố tình chây ỳ khơng hợp tác việc trả nợ Đánh giá trạng, pháp lý TSBĐ, phát TSBĐ có phát sinh vƣớng mắc khơng, thu hồi có đủ để xử lý nợ hay khơng, từ chi nhánh đƣa biện pháp xử lý nợ cách hiệu - Có kế hoạch cụ thể xử lý nợ có vấn đề: Chi nhánh cần xây dựng phƣơng án xử lý nợ cụ thể khoản vay, tùy thuộc vào tình hình thực tế phù hợp với khách hàng, chi nhánh áp dụng biện pháp điều chỉnh kỳ hạn nợ, cấu lại nợ sở đánh giá khoản vay mà khách hàng có khả trả nợ thời gian tới thiện chí khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp khách hàng có hội phục hồi tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ - Xây dựng chế khen thƣởng rõ ràng, phù hợp cán xử lý nợ thu hồi đƣợc nợ xấu, nợ thực theo dõi ngoại bảng sở hƣớng dẫn BIDV, thông báo tỷ lệ khen thƣởng tổng số tiền thu hồi đƣợc nợ xấu, nợ ngoại bảng, tạo động lực, khuyến khích cán xử lý thu hồi nợ Bên cạnh đó, chi nhánh gắn trách nhiệm CB QLKH để xảy nợ xấu, tùy vào nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, nợ hạn chi nhánh cần làm rõ trách nhiệm, mức độ cán để xảy sai phạm mà có hình thức xử lý trách nhiệm thỏa đáng Từ đó, giúp cho chi nhánh hạn chế đƣợc RRTD CB QLKH cho vay nghĩ đến hậu trách nhiệm mà phải gánh chịu để nâng cao tinh thần trách nhiệm xem xét thận trọng việc cho vay tiêu dùng - Phối hợp với quan chức hực tốt công tác lý, phát tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu trƣờng hợp khách hàng khơng cịn nguồn thu, chây ì khơng hợp tác trả nợ cho ngân hàng j Thực tốt việc phân loại nợ trích lập dự phòng xử lý rủi ro Chi nhánh thực phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định 99 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN Việt Nam, Quyết định 1159/QĐ-BIDV, ngày 31/12/2018 BIDV ban hành sách phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Thực phân loại trích lập DPRRTD theo chất tuổi nợ Tăng cƣờng thực việc phân loại nợ, đánh giá chất lƣợng tín dụng, tích cực thu thập thơng tin, chủ động đánh giá thực nghiêm túc nguyên tắc phân loại khoản nợ vào nhóm nợ cao Trên sở phân loại nợ, định kỳ tiến hành rà sốt khoản nợ có đầy đủ điều kiện để tiến hành xử lý rủi ro thƣờng xuyên theo dõi phân tích khoản nợ để có biện pháp thu hồi triệt để Để phản ánh thực trạng nợ xấu, chi nhánh cần thực việc phân loại nợ khách quan, phân loại nợ phải đƣợc thực công khai, minh bạch, chất khoản nợ, tránh trƣờng hợp phân loại nợ không chất dẫn đến sai lệch việc trích lập DPRR, lãi dự thu, dẫn đến kết tài khơng phản ánh kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Chi nhánh sử dụng dự phòng để tài trợ RRTD phải đối tƣợng, điều kiện, trình tự thủ tục theo quy định BIDV Bên cạnh với việc xử lý rủi ro tín dụng cho vay quỹ dự phòng rủi ro, chi nhánh cần nâng cao nhận thức số phận cán phong giao dịch việc tích cực tận thu hồi nợ sau đƣợc chuyển hạch tốn ngoại bảng trƣờng hợp tận thu hồi đƣợc nợ ngoại bảng nguồn thu nhập bất thƣờng ngân hàng 3.2.2 Khuyến nghị BIDV Hội sở - Đổi chế phân cấp, phân quyền: Cần nghiên cứu để có đổi chế phân cấp, phân quyền lĩnh vực tín dụng nói chung, cho vay khách hàng cá nhân nói riêng theo hƣớng định tín dụng đƣợc 100 phân quyền cho cấp nhiều thông tin đồng thời gắn trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể với quyền hạn đƣợc phân cấp - Hỗ trợ chi nhánh công tác đào tạo cán QLKH nói chung cán QLKH tiêu dùng nói riêng thơng qua khóa học ngắn hạn, dài hạn chi nhánh đào tạo tập trung chi nhánh đầu mối để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán Hội sở BIDV chiêu mộ nhân tài cách tổ chức thi nghiệp vụ ngân hàng nói chung nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng nói riêng để đánh giá lực cán Sau đó, hội sở BIDV lấy cán có lực tốt để hội sở BIDV nƣớc đào tạo tiếp để cán tiếp tục đào tạo lại cho cán khác chi nhánh - Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát nội nhiều để chi nhánh rút kinh nghiệm, khắc phục sai sót, phịng ngừa rủi ro đặc biệt hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng tiêu dùng - Thƣờng xuyên tổ chức buổi trao đổi thảo luận nghiệp vụ ngân hàng trực tuyến nói chung nghiệp vụ cho vay tiêu dùng nói riêng Hội sở BIDV chi nhánh với để trau đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn - Cần quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro danh mục tín dụng: Xu hƣớng quản trị rủi ro tín dụng NHTM giới chuyển từ quản trị rủi ro tín dụng khoản tín dụng riêng biệt sang quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục Trong đó, BIDV kể số NHTM Việt nam xu hƣớng chƣa thật rõ Phần lớn chi nhánh, chƣa đƣợc hiểu rõ, chƣa đƣợc trang bị kỹ nên quản trị rủi ro danh mục tín dụng cịn xa lạ Vì vậy, để khắc phục, BIDV cần tiến hành công tác đào tạo, tập huấn, ban hành tiêu chuẩn, tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục tín dụng để chi nhánh có sở thực - Tăng cƣờng đại hóa cơng nghệ cho chi nhánh: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đƣợc hổ trợ nhiều công nghệ, đặc biệt lĩnh 101 vực quản lý, theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại khoản nợ, khách hàng Tuy nhiên, đầu tƣ vào hệ thống công nghệ định thuộc thẩm quyền Hội sở Do đó, BIDV nên tiếp tục đầu tƣ mạnh mẽ cho trang, thiết bị công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động hạn chế RRTD nói riêng - Thƣờng xun rà sốt lại hệ thống xếp hạng tín dụng nội để có điều chỉnh cho phù hợp phƣơng pháp chấm điểm, hệ thống tiêu, trọng số BIDV cần định kỳ thu thập ý kiến chuyên gia, cán sở để điều chỉnh hệ thống XHTD nội cho ngày hợp lý Hoàn thiện tiêu xếp hạng tín dụng nội dành cho khách hàng phù hợp với đối tƣợng khách hàng vay tiêu dùng Hiện mẫu biểu để thu thập thông tin khách hàng vay tiêu dùng sơ sài, đơn điệu mang tính hình thức, số tiêu chí chấm điểm chƣa yêu cầu xuất trình chứng từ pháp lý chứng minh thông tin nên chấm điểm phi tài cịn mang tính chủ quan CB QLKH Vì BIDV cần xây dựng mẫu phiếu thu thập thông tin khách hàng chi tiết hơn, đa dạng để đáp ứng cho nhiều đối tƣợng khách hàng khác quy định kèm theo giấy tờ pháp lý chứng minh thông tin thu thập đƣợc để ngƣời kiểm sốt nắm bắt đƣợc thơng tin thu thập, tránh xảy tình trạng chấm điểm, xếp hạng khách hàng mang tính chủ quan CB QLKH - Phát huy vai trị quan đầu mối, có nguồn lực tốt tập trung để khai thác, xử lý qua hổ trợ thơng tin thị trƣờng cho Chi nhánh, đồng thời cung cấp dự báo môi trƣờng vĩ mô, biến động nên kinh tế giới nhƣ vấn đề liên quan đến mơi trƣờng ngành Qua đó, đề xuất khuyến nghị cảnh báo định hƣớng cơng tác tín dụng thời điểm 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 3, nêu đƣợc định hƣớng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng BIDV Ban Mê thời gian tới Trên sở hạn chế ngun nhân ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng BIDV Ban Mê, chƣơng đƣa giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động Bên cạnh đó, chƣơng đề xuất kiến nghị Hội sở BIDV để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ BIDV Ban Mê thực có hiệu hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 103 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, kinh tế Việt Nam có thành tựu phát triển vƣợt bậc, tăng trƣởng kinh tế năm gần ổn định mức cao Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam khơng khỏi ảnh hƣởng tiêu cực tác động khủng hoảng tài quốc tế Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng cịn nhiều biến động, hoạt động tín dụng NHTM nói chung BIDV chi nhánh Ban Mê nói riêng ln đối mặt với nhiều thách thức rủi ro Một vấn đề cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu hoạt động phịng ngừa hạn chế RRTD Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tồn hoạt động tín dụng ngân hàng Với luận văn “Hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Đầu tƣ phát triển Việt Nam, chi nhánh Ban Mê” đóng góp cho chi nhánh phần khuyến nghị cụ thể, thực tế nhằm phòng ngừa hạn chế RRTD cho vay tiêu dùng Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành số nội dung sau: Luận văn khái quát hóa sở lý luận hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM nhƣ nguyên nhân phát sinh đƣa biện pháp nhằm kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùng NHTM Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Ban Mê giai đoạn 2016 – 2018, sâu phân tích, lý giải thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùng chi nhánh, qua đánh giá kết đạt đƣợc, tồn nguyên nhân dẫn đến tồn 104 Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro cho vay tiêu dùng BIDV chi nhánh Ban Mê, luận văn đƣa số khuyến nghị cụ thể BIDV Ban Mê, Hội sở BIDV nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro cho vay tiêu dùng thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Quỳnh Anh (2017), “Giải pháp quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí tài chính, (số 6/2017) [2] Lâm Chí Dũng (2017), “Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại”, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Thị Ngọc Dung (2016), “Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [4] Trần Thị Dung (2018), “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, chi nhánh Ban Mê”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Giang (2016), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Thị Hồng Hải (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [7] Nguyễn Thị Duy Hiền (2017), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [8] Nguyễn Hữu Khôi (2015), “Quản trị RRTD NHTM cổ phần Quân Đội- Chi Nhánh Đà Nẵng” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [9] Nguyễn Khuê (2019), “Để tín dụng tiêu dùng hƣớng”, Thời báo Ngân hàng, tháng 01/2019 [10] Nguyễn Thị Thu Loan (2016), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Gia Lai” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [11] Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 [12] Nhuệ Mẫn (2018), “Tài tiêu dùng, giải pháp tài an tồn” Tạp chí tài chính, (số 5/2018) [13] Nguyễn Thị Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí tài chính, (số 11/2012) [14] Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (2017), “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí Tài chính, (số 12/2017) [15] Trần Thanh Nhã (2017), “Hồn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [16] Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), “Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM”, Tạp chí ngân hàng, (số tháng 5/2011), tr.29-33 [17] NHNN Việt Nam, Quy chế cho vay TCTD bàn hành theo Quyết định số 1627/2001/NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam [18] NHNN Việt Nam, Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN Việt Nam Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc [19] NHNN Việt Nam, Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN Việt Nam Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng [20] NHNN Việt Nam, Thông tƣ số 40/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 Thống đốc NHNN Việt Nam, sửa đổi bổ sung TT13/2018/TTNHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc [21] Nguyễn Thị Minh Trang (2015), “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Quy Nhơn”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [22] Huỳnh Thị Huyền Trang (2015), “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt, chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [23] Hồ Thảo Vy (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh EaKar, tỉnh Đăk Lăk”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [24] http://tapchinganhang.gov.vn [25] http://thoibaonganhang.vn [26] www.tapchitaichinh.vn ... tín dụng tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Ban Mê: Đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam, chi nhánh Ban Mê? ?? năm... hƣớng hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùng Chi nhánh 82 3.2 KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ... RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BAN MÊ 47 2.2.1 Đặc điểm khách hàng tiêu dùng vay vốn Chi nhánh 47 2.2.2 Mục tiêu hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w