1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kỹ năng giao tiếp bạn bè của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở trường vừa học vừa làm 15 5 thành phố hồ chí minh

113 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Hà LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh- 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Hà Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ HẠNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh- 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Hạnh Nga, người nhiệt tình động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm, Khoa Tâm lý- Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô trường Vừa học vừa làm 15-5 giúp đỡ nhiệt tình suốt q trình chúng tơi thực nghiên cứu quý Trường Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi trung học sở trường Vừa học vừa làm 15-5 TPHCM 36 Chương 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG VỪA HỌC- VỪA LÀM 15-5 TPHCM 43 2.1 Tổ chức nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3 Thống kê khách thể nghiên cứu 47 2.4 Thực trạng kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 49 2.5 Những khó khăn em học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 trình rèn luyện KNGT bạn bè 69 2.6 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi trung học sở trường Vừa học- vừa làm 15-5 71 2.7 Biện pháp nâng cao KNGT bạn bè cho học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 75 Chương 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG LẮNG NGHE CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG VỪA HỌC VỪA LÀM 15-5 TPHCM 79 3.1 Mục đích thử nghiệm 79 3.2 Khách thể thử nghiệm 79 3.3 Nội dung thử nghiệm 79 3.4 Tổ chức thử nghiệm 83 3.5 Phân tích kết nghiên cứu thử nghiệm 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC : Độ lệch tiêu chuẩn ĐTB : Điểm trunh bình KNGT : Kỹ giao tiếp KNLQ : Kỹ làm quen KNLN : Kỹ lắng nghe KNGQXĐ : Kỹ giải xung đột TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh THCS : Trung học sở VHVL : Vừa học vừa làm DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1a Phân bố giới tính, thời gian học tập 47 Bảng 2.1b Phân bố kết học tập .48 Bảng 2.2 Hồn cảnh gia đình học sinh lứa tuổi THCS trường Vừa học-vừa làm 15-5 48 Bảng 2.3a Mức độ hiểu biết học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 KNGT bạn bè 49 Bảng 2.3b Mức độ hiểu biết học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 KNGT bạn bè 50 Bảng 2.4a Mức độ hiểu biết HS lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 kỹ phận KNGT 51 Bảng 2.4b Mức độ hiểu biết HS lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 kỹ KNGT 52 Bảng 2.5a Mức độ đánh giá học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 vai trò KNGT bạn bè .54 Bảng 2.5b Mức độ đánh giá HS lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 vai trò KNGT nội dung cụ thể .55 Bảng 2.6 Mức độ quan tâm rèn luyện HS lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 KNGT 56 Bảng 2.7 Mức độ hiểu biết học sinh kỹ phận KNGT bạn bè theo giới tính .57 Bảng 2.8 Tự đánh giá học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 kỹ phận KNGT bạn bè 58 Bảng 2.9 Biểu KNLQ học sinh lứa tuổi THCS Trường VHVL 15-5 59 Bảng 2.10 Cách ứng xử tình cụ thể KNLQ học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 .61 Bảng 2.11 Biểu KNLN học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 .62 Bảng 2.12 Cách ứng xử tình cụ thể KNLN học sinh THCS trường VHVL 15-5 64 Bảng 2.13 Biểu KNGQXĐ thiếu niên Trường VHVL 15-5 66 Bảng 2.14 Cách ứng xử tình cụ thể KNGQXĐ học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 .68 Bảng 2.15 Sự khác biệt mức độ biểu kỹ phận KNGT bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 theo giới tính 69 Bảng 2.16 Những khó khăn em học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 155 trình rèn luyện KNGT bạn bè 70 Bảng 2.17 Các nhóm nguyên nhân ảnh hưởng đến kết rèn luyện KNGT bạn bè HS lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 71 Bảng 2.18 Các yếu tố thuộc nhà trường ảnh hưởng đến KNGT bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 .72 Bảng 2.19 Các yếu tố thuộc giáo viên ảnh hưởng đến KNGT bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 73 Bảng 2.20 Các yếu tố thuộc học sinh ảnh hưởng đến KNGT bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 74 Bảng 2.21 Biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp bạn bè cho học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 .75 Bảng 3.1 So sánh mức độ nhận thức KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm 84 Bảng 3.2 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm 85 Bảng 3.3 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm biểu cụ thể .86 Bảng 3.4 So sánh mức độ nhận thức KNLN học sinh nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm 87 Bảng 3.5 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm 88 Bảng 3.6 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm biểu cụ thể 88 Bảng 3.7 So sánh mức độ nhận thức KNLN học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm 89 Bảng 3.8 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm 90 Bảng 3.9 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm biểu cụ thể 91 Bảng 3.10 So sánh mức độ nhận thức KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 92 Bảng 3.11 So sánh mức độ biểu KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 92 Bảng 3.12 So sánh mức độ biểu KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm biểu cụ thể 93 88 sau thử nghiệm, nhận thức kỹ lắng nghe nhóm thử nghiệm khơng có thay đổi Bảng 3.5 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Nội dung ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Kỹ lắng nghe 3,24 0,177 3,35 0,195 Mức ý nghĩa 0,018 Kết thống kê bảng 3.5 cho thấy khơng có thay đổi đáng kể mức độ biểu KNLN học sinh nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Điểm trung bình trước thử nghiệm 3,24; sau thử nghiệm 3,35, mức độ biểu KNLN trung bình Kiểm nghiệm T- test không cho thấy khác biệt ý nghĩa nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm Bảng 3.6 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm biểu cụ thể STT Nội dung Có thể phản hồi thích hợp với nội dung mà người nói chia sẻ Cắt ngang lời người nói * Có cử chỉ: gật đầu, mỉm cười…khi lắng nghe Có thể diễn đạt lại ý đồ người nói Giả vờ ý * Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề Giữ im lặng cần thiết Biểu cử hành vi (Bẻ ngón tay, chống cằm, vặn mình…) chăm 3,5 lắng nghe người khác nói Suy nghĩ lan man lắng nghe 4,4 người khác nói* Trước thử Sau thử Mức nghiệm nghiệm ý ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC nghĩa 4,0 0,667 4,2 0,632 0,5 3,1 0,568 3,1 0,568 1,000 2,1 0,994 2,6 1,350 0,358 3,1 0,316 3,3 0,483 0,288 3,6 3,8 1,8 0,699 0,422 0,422 3,6 3,8 2,4 0,699 0,422 0,843 1,000 1,000 0,59 0,527 3,5 0,527 1,000 0,516 4,0 0,943 2,55 89 Bảng 3.6 cho thấy vài biểu có tăng nhẹ, biểu 1,3,4,8,10 Có thể gia tăng em có kinh nghiệm từ lần trả lời bảng thăm dò ý kiến lần trước gặp lại em thực tốt Hoặc bảng hỏi tác động phần đến vài biểu em Kiểm nghiệm T-test biểu cho kết p > 0,05, có nghĩa khơng có khác biệt đáng kể biểu cụ thể nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm Kết nghiên cứu nhóm đối chứng khẳng định phương pháp giáo dục thầy cô trường 15-5 thường áp dụng chưa có hiệu cao việc nâng cao KNLN cho em Qua khảo sát buổi sinh hoạt kỹ sống, kỹ giao tiếp trường dừng lại nội dung khái quát, chưa sâu khai thác kỹ phận giúp em phát triển toàn diện kỹ Kỹ lắng nghe kỹ phận quan trọng khó rèn luyện địi hỏi phải có huấn luyện riêng biệt b So sánh mức độ nhận thức KNLN học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm Bảng 3.7 So sánh mức độ nhận thức KNLN học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm Trước T T Nội dung thử Sau nghiệm thử Mức nghiệm ý ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC nghĩa Khái niệm KNLN 1,9 1,197 3,98 0,33 0,000 Các kỹ cụ thể KNLN 2,0 0,816 4,3 0,314 0,000 Quy trình lắng nghe 3,1 0,316 4,4 0,213 0,000 2,33 0,586 4,22 0,15 0,000 Điểm trung bình Bảng 3.7 cho thấy thời điểm sau thực nghiệm, nhóm thực nghiệm có gia tăng đáng kể mặt điểm số với ĐTB = 4,22 điểm số mức cao, thời điểm trước thử nghiệm 2,33 mức trung bình Kiểm nghiệm T-test cho thấy khác biệt mặt thống kê ĐTB thời điểm trước sau thử nghiệm Ở 90 yếu tố cụ thể, nhận thức học sinh tăng lên rõ rệt, thể tiến so với thời điểm trước thử nghiệm Như vậy, nhóm thử nghiệm có tăng lên mặt nhận thức kỹ lắng nghe theo hướng tích cực sau tiến hành hoạt động thử nghiệm Bảng 3.8 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm ĐTB Kỹ lắng nghe 2,9 ĐLC 0,23 ĐTB 4,0 ĐLC 0,147 Mức ý nghĩa 0,000 Khi tiến hành so sánh kết nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm có khác biệt Kết thể bảng 3.8 Điểm trung bình nhóm thử nghiệm thời điểm trước thử nghiệm 2,9 thời điểm sau thử nghiệm 4,0 Mức độ biểu KNLN nhóm thử nghiệm tăng từ mức trung bình lên mức Điểm trung bình sau thực nghiệm tăng 1,1 điểm so với điểm trung bình trước thử nghiệm đáng kể cho thấy có thay đổi mức độ biểu KNLN Hơn nữa, kiểm nghiệm T- test có khác biệt mặt thống kê điểm trung bình trước sau thử nghiệm Như vậy, biện pháp tác động nâng cao nhận thức KNLN cho học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 Bảng 3.9 cho thấy biểu “Có thể phản hồi thích hợp với nội dung mà người nói chia sẻ”, “Có cử gật đầu, mỉm cười…khi lắng nghe”, “Có thể diễn đạt lai ý đồ người nói”, “Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề”, “Giữ im lặng cần thiết” có gia tăng đáng kể điểm số Kỹ lắng nghe học sinh nhóm thử nghiệm cải thiện đáng biểu cụ thể Tiến hành kiểm nghiệm T-test cho thấy có khác biệt nhóm đối chứng biểu thời điểm trước sau thử nghiệm 91 Như vậy, kết thử nghiệm cho thấy áp dụng biện pháp tác động cách phù hợp với tập cụ thể nâng cao mức độ biểu kỹ lắng nghe học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 Bảng 3.9 So sánh mức độ biểu KNLN học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm biểu cụ thể STT Nội dung Có thể phản hồi thích hợp với nội dung mà người nói chia sẻ Cắt ngang lời người nói* Có cử chỉ: gật đầu, mỉm cười…khi lắng nghe Có thể diễn đạt lại ý đồ người nói Giả vờ ý* Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề Giữ im lặng cần thiết Biểu cử hành vi (Bẻ ngón tay, chống cằm, vặn mình…) chăm lắng nghe người khác nói Suy nghĩ lan man lắng nghe người khác nói* Trước thử Sau thử Mức nghiệm nghiệm ý ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC nghĩa 4,0 0,667 4,9 0,483 0,000 3,1 0,568 3,4 0,516 0,449 2,1 0,994 4,2 0,632 0,003 3,1 3,6 3,8 1,8 0,316 0,699 0,422 0,422 4,8 3,5 4,5 4,4 0,816 0,527 0,816 0,843 0,002 0,177 0,001 0,000 3,5 0,527 3,4 0,699 0,306 4,4 0,516 3,1 1,101 0,370 c So sánh mức độ KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm Trước tiến hành thử nghiệm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm có điểm số trung bình nhận thức mức độ biểu KNLN tương đồng với Nhận thức, biểu KNLN học sinh nhóm mức trung bình Khi tiến hành thử nghiệm em nhóm thử nghiệm tham gia số hoạt động giáo dục nhằm nâng cao KNLN Kết so sánh nhận thức KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm thời điểm sau thử nghiệm cho thấy có khác biệt đáng kể Ở thời điểm sau thử nghiệm, điểm trung bình đánh giá nhận thức nhóm đối chứng 2,13 mức 92 thấp, cịn nhóm thực nghiệm 4,22 mức cao Sự chênh lệch mức độ nhận thức lớn Đồng thời, kiểm nghiệm T-test cho thấy có khác biệt nhận thức KNLN nhóm thời điểm sau thử nghiệm Bảng 3.10 So sánh mức độ nhận thức KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm TT Nội dung Khái niệm KNLN Các kỹ cụ thể KNLN Quy trình lắng nghe Điểm trung bình Nhóm đối chứng ĐTB ĐLC 2,15 0,371 Nhóm thử nghiệm ĐTB ĐLC 4,0 0,33 Mức ý nghĩa 0,000 1,91 1,109 4,3 0,314 0,000 2,35 2,13 0,377 0,49 4,4 4,22 0,213 0,15 0,000 0,000 Tiến hành phân tích kết nghiên cứu nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thời gian thử nghiệm để đánh giá khác biệt nhóm sau thử nghiệm biện pháp tác động Đây sở quan trọng để kết luận tính hiệu biện pháp thử nghiệm Nếu mức độ biểu KNLN học sinh nhóm thử nghiệm tăng lên cách có ý nghĩa mặt thống kê so với nhóm đối chứng có kết luận biện pháp thử nghiệm có hiệu Bảng 3.11 So sánh mức độ biểu KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm Nội dung Kỹ lắng nghe Nhóm đối chứng Nhóm thử nghiệm ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 3,35 0,195 4,0 0,147 Mức ý nghĩa 0,000 So sánh điểm trung bình sau thử nghiệm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm cho thấy có khác biệt đáng kể mức độ biểu KNLN Ở thời điểm sau thử nghiệm, ĐTB nhóm thử nghiệm 4,0 mức cao, nhóm đối chứng 3,35 mức trung bình; có chênh lệch đáng kể Kết kiểm nghiệm T- 93 test mức ý nghĩa với p = 0,00 < 0,05 cho thấy có khác biệt mặt ý nghĩa biểu KNLN nhóm đối chứng thử nghiệm thời điểm sau thử nghiệm Bảng 3.12 thể kết mức độ biểu KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm biểu cụ thể Bảng 3.12 So sánh mức độ biểu KNLN nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm biểu cụ thể STT Nhóm đối Nhóm thử Mức chứng nghiệm ý Nội dung ĐTB Có thể phản hồi thích hợp với nội dung mà người nói 4,2 chia sẻ Cắt ngang lời người nói* 3,1 ĐLC ĐTB ĐLC nghĩa 0,632 4,9 0,483 0,006 0,568 3,4 0,516 0,696 1,350 4,2 0,632 0,003 0,483 4,8 0,816 0,001 0,699 3,5 0,527 0,32 Có cử chỉ: gật đầu, mỉm 2,6 cười…khi lắng nghe Có thể diễn đạt lại ý đồ người 3,3 nói Giả vờ ý* 3,6 Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề 3,8 0,422 4,5 0,816 0,004 Giữ im lặng cần thiết 2,4 0,843 4,4 0,843 0,000 Biểu cử hành vi (Bẻ ngón tay, chống cằm, vặn 3,5 mình…) chăm lắng nghe người khác nói Suy nghĩ lan man lắng 4,0 nghe người khác nói* 0,527 4,4 0,699 0,004 0,943 3,1 1,101 0,065 Kết bảng 3.12 cho thấy nhóm đối chứng tiến nhóm thử nghiệm nhiều biểu cụ thể KNLN Một số biểu tích cực lắng nghe em nhóm thử nghiệm thực thường xuyên hơn, điều có lợi cho q trình rèn luyện KNLN em 94 Kiểm nghiệm T-test cho thấy có đến biểu có khác biệt mặt thống kê Các biểu cụ thể học sinh nhóm thử nghiệm có gia tăng điểm số Điều chứng tỏ có khác biệt biểu KNLN trình giao tiếp nhóm thử nghiệm sau tác động so với nhóm đối chứng Vì khẳng định biện pháp tác động có ý nghĩa Biểu đồ 3.2 Mức độ KNLN học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm Tổ chức chuyên đề KNLN cho học sinh, điều mà nhận thấy tham gia nhiệt tình hào hứng em Có lẽ em chưa tiếp cận với phương pháp giáo dục nên em quan tâm Khi đưa tập yêu cầu thực theo hướng dẫn lúc đầu em lúng túng chưa thực hết yêu cầu tập Giáo viên yêu cầu em vè nhà thực hành tập giao thầy cô trường kiểm tra việc thực em Các buổi sinh hoạt tổ chức vào sáng thứ bảy hàng tuần thời gian tiết Người nghiên cứu tham gia với vai trị dự thính để quan sát hoạt động thầy cô tổ chức, trao đổi rút kinh nghiệm với thầy cô vào cuối buổi Mục đích giúp thầy làm quen với cách thức tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề cho em sau đợt thử nghiệm kết thúc Một vài buổi thầy cô chưa quen với cách thức tổ chức nên lúng túng, khâu tổ chức trò chơi tập thể tạo khơng khí vui tươi Qua thảo luận thầy dần có nhiều kinh nghiệm tổ chức buổi sinh hoạt hiệu hơn, thu hút tham gia 95 nhiệt tình em học sinh Qui trình buổi sinh hoạt thầy, tổ chức trị chơi nhỏ khuấy động bầu khơng khí, ơn lại kiến thức KNLN để em khắc sâu Các hình thức ơn tập đa dạng, tổ chức đội nhóm thi với nhau, giao học sinh chủ động thực ôn tập cho lớp Các tập thực hành ơn luyện thường xun, độ khó tăng dần qua buổi Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kịch thực hành KNLN qua đúc kết kinh nghiệm, học Ngoài việc tổ chức giáo dục chuyên đề, sinh hoạt lên lớp, thầy cịn thường xun nhắc nhở em thực rèn luyện KNLN từ tình giao tiếp hàng ngày sống, học tập 96 Tiểu kết chương Kết thử nghiệm cho thấy, có khác biệt ý nghĩa mức độ KNLN học sinh nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm KNLN nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng Trước tiến hành thử nghiệm, học sinh nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm có KNLN mức trung bình Sau thử nghiệm, học sinh nhóm thử nghiệm có KNLN mức cao nhóm đối chứng mức trung bình Cụ thể: Nhận thức nhóm đối chứng sau thử nghiệm ĐTB 2,13; nhóm thử nghiệm ĐTB 4,22; biểu nhóm đối chứng ĐTB 3,35; biểu nhóm thử nghiệm ĐTB 4,0 Kết cho thấy biện pháp thử nghiệm tác động có tác dụng tích cực nâng cao KNLN cho học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa lý luận giao tiếp, kỹ giao tiếp, kỹ giao tiếp bạn bè, thực trạng kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết qua rèn luyện KNGT bạn bè học sinh, biện pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho học sinh Chúng rút vài kết luận sau: - Giao tiếp kỹ giao tiếp nhiều tác giả nước nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường chuyên biệt chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng - Kỹ giao tiếp bạn bè kỹ cần thiết cho học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 giúp em chung sống tốt với bạn bè trường, học tập tốt hơn, tạo dựng mối quan hệ lâu dài với bạn bè KNGT bạn bè giúp tự tin tham gia hoạt động xã hội từ phát triển nhân cách toàn diện - Kỹ giao tiếp lực vận dụng hiểu biết q trình giao tiếp, sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp để định hướng điều khiển trình giao tiếp - Kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi trung học sở lực vận dụng có hiệu tri thức trình giao tiếp, sử dụng hiệu phối hợp hài hịa phương tiện giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ để đạt mục đích giao tiếp với bạn bè - Việc hình thành kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi THCS chịu tác động yếu tố bên đặc điểm, quy luật tâm lý lứa tuổi THCS, tính tích cực rèn luyện em Các yếu tố bên ngồi tác động đến việc hình thành KNGT bạn bè em là: hồn cảnh sống, nhà trường gia đình - Qua khảo sát, mức độ hiểu biết em KNGT bạn bè mức trung bình Phần lớn em nhận thức cần thiết KNGT bạn bè học tập 98 đời sống Có khác biệt học sinh nam học sinh nữ mức độ hiểu biết kỹ lắng nghe Học sinh có khuynh hướng đánh giá cao kỹ giao tiếp bạn bè Biểu hiện, cách ứng xử em kỹ năng: làm quen, lắng nghe, giải xung đột mức trung bình Khơng có khác biệt nam nữ mức độ biểu kỹ phận KNGT bạn bè Các em gặp nhiều khó khăn giao tiếp với bạn, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ học sinh chưa có phương pháp rèn luyện phù hợp Học sinh đánh giá cao vai trò nhà trường việc nâng cao KNGT bạn bè cho em - Để nâng cao KNLN cho học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 cần phải áp dụng số biện pháp phù hợp Qua trình thử nghiệm, việc áp dụng biện pháp nhóm thử nghiệm mang lại hiệu định Trước tiến hành thử nghiệm KNLN học sinh nhóm thử nghiệm mức trung bình nhận thức biểu Sau thực biện pháp tác động nhận thức mức cao, biểu mức cao Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu thực trạng KNGT bạn bè học sinh lứa tuổi THCS trường VHVL 15-5 người nghiên cứu đề xuất số yêu cầu nhằm rèn luyện KNGT bạn bè cho em hiệu − Đối với Nhà trường + Cần có kế hoạch định hướng rèn luyện KNGT bạn bè cho em, + Cung cấp cho em hệ thống kiến thức KNGT bạn bè, + Tổ chức hình thức giáo dục phù hợp, sinh động, + Kết hợp với đoàn thể, tổ chức bên nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể hướng đến rèn luyện KNGT cho em − Đối với giáo viên + Giáo viên cần tập huấn, bồi dưỡng nhiều công tác giáo dục kỹ sống cho em, cụ thể em có hồn cảnh đặc biệt + Giáo viên cần tích cực việc tổ chức hoạt động rèn luyện KNGT bạn bè cho em, thường xuyên nhắc nhở học sinh 99 − Đối với em học sinh Các em cần nhận thức đắn KNGT bạn bè, hiểu vai trò tác dụng KNGT bạn bè học tập, sống cơng việc tương lai Từ em có ý thức rèn luyện thường xuyên, tích cực tham gia hoạt dộng nhà trường 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Như An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Hà Nội Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007, Hoạt động- Giao tiếp- Nhân cách, Nxb ĐHSP Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục Dale Carnegie (2002), Đắc nhân tâm-bí thành cơng, Nxb Văn hóa Nguyễn Thị Thúy Dung (2009), Kỹ giải tình quản lý học viên lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Thái Trí Dũng (2004), Tâm lý học quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Đồng (2010), Tâm lý học giao tiếp, Nxb Chính trị- hành 11 Ph.N.Gonobolin (1973), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 12 Trần Thị Thanh Hà (2005), Một số kỹ giao tiếp vận động quần chúng Chủ tịch hội phụ nữ cấp sở, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Viện Tâm lý học 13 Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngơ Cơng Hồn (2007), Những trắc nghiệm tâm lý tập 1, Nxb ĐHSP 15 Ngơ Cơng Hồn (2007), Những trắc nghiệm tâm lý tập 2, Nxb ĐHSP 16 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 17 Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội- Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 101 18 Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (1995), Tâm lý học xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 19 Mai Hữu Khuê (1985), Cơ sở khoa học quản lý kinh tế, Nxb Lao Động 20 Mai Hữu Khuê, Đỗ Hữu Tài, Bùi Quang Xuân (2002), Giao tiếp đàm phán, NXB Tổng hợp Đồng Nai 21 V.A.KRUCHEXKI (1981), Những sở Tâm lý học sư phạm, tập II, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Ngọc Lâm (1998), Khoa học giao tiếp, Ban xuất Đại học Mở TPHCM 23 Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Tâm lý trẻ em hồn cảnh khó khăn, Đại học Mở Bán công TPHCM 24 A.N Leoncheiv (1998), Những vấn đề phát triển tâm lý, Matxcova 25 B.Ph Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nxb Đại học QGHN 26 Võ Sỹ Lục (2002), Kỹ giao tiếp nghiệp vụ trinh sát an ninh phương pháp đánh giá chúng, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học giáo dục 27 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), (2003), Các lý thuyết phát triển Tâm lý người, NXB ĐHSPHN 28 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Oanh (1993), Tâm lý học truyền thông giao tiếp, Đại học MởBán công TPHCM 30 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, Nxb Giáo dục 31 Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Quân, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2011), Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm TPHCM 32 T Subutanhi (1969), Tâm lý học xã hội, Matxcova 33 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Sinh Huy (2008), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giáo dục 102 34 Nguyễn Xuân Thức (2005), Xung đột tâm lý giáo tiếp nhóm bạn bè học sinh trung học sở, tạp chí tâm lý học (72) 35 Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uẩn (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP 36 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM 37 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê 38 L.X Vưgotxki, Tuyển tập nghiên cứu tâm lý học, Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa Phan Trọng Ngọ (dịch), Nxb Đại học QGHN 39 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2005), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2009), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 41 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý học, Nhà xuất ngoại văn, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Xuân, Vũ Đức Đán (1994), Giáo trình tâm lý học quản lý, Đại học Tổng hợp Hà Nội Tiếng Anh M.Argue (1969), Social Interaction, London C.E.Osgood (1963), Psycholiguistics Psychology A study of Science, New York ... học sinh lứa tuổi trung học sở trường Vừa học vừa làm 15- 5 TPHCM 36 Chương 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG VỪA HỌC- VỪA LÀM 15- 5 TPHCM ... ? ?Thực trạng kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi trung học sở trường Vừa học- Vừa làm 15- 5 Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng kỹ giao tiếp bạn bè học sinh lứa tuổi. .. thức học sinh trung học sở trường VHVL 15- 5 kỹ giao tiếp bạn bè - Tìm hiểu tự đánh giá học sinh lứa tuổi trung học sở Trường VHVL 15- 5 kỹ giao tiếp bạn bè 4 - Đánh giá mức độ kỹ giao tiếp bạn bè

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w