xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ lĩnh vực thủy lợi

57 860 5
xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ lĩnh vực thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM - BÁO CÁO XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC THỦY LỢI MỤC LỤC Mở đầu Chương Mục đích, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Số trang 2 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương Tổng quan đánh giá kết hoạt động KH&CN tổ chức nghiên cứu 2.1 Kinh nghiệm đánh giá nước giới 2.2 Trong nước 13 2.3 Cơ sở khoa học việc đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ 17 Chương Thự trạng công tác đánh giá hiệu hoạt động KH&CN đơn vị thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 24 3.1 Đặc điểm hoạt động khoa học công nghệ đơn vị thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 24 3.2 Tình hình thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp 26 3.3 Các kết hoạt động khoa học cơng nghệ điển hình Viện 27 3.4 Nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ 33 3.5 Tổng hợp báo đăng tạp chí nước 36 Chương Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động KH&CN đơn vị trực thuộc Viện KHTLVN 38 4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 38 4.2 Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ 46 4.3 Hướng dẫn cách tính điểm đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ 47 4.4 Một số đề xuất áp dụng tiêu chí nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 50 Kết luận Kiến nghị 55 4 MỞ ĐẦU Đảng ta ln có quan điểm qn vai trị khoa học cơng nghệ, phát triển hồn thiện hoạt động phù hợp với thực tiễn đất nước, bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại trước diễn biến bất ngờ kinh tế quốc tế Nghị TW (khoa VIII) khoa học công nghệ xác định khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực mạnh mẽ đổi mới, ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa Các tổ chức khoa học công nghệ nơi tập trung nghiên cứu, cơng trình khoa học mang lại cho xã hội loài người thành tựu to lớn tất lĩnh vực sống Trong năm gần đây, hoạt động khoa học công nghệ tổ chức nghiên cứu khoa học có chuyển biến mới, mang hiệu rõ rệt Bên cạnh chuyển biến tích cực này, nhìn chung cịn hạn chế, bất cập hoạt động khoa học công nghệ tổ chức nghiên cứu khoa học nước ta Nhằm thúc đẩy trình thực đổi chế lý hoạt động khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn nói chung Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam nói riêng, việc xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ đơn vị trực thuộc vấn đề cấp thiết Bộ tiêu chí đánh giá xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học cơng nghệ phân bổ kinh phí nghiệp khoa học công nghệ Trong khuôn khổ nghiên cứu này, để tài xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ cho Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đơn vị thành viên CHƯƠNG MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ đơn vị thành viên trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 1.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu tập trung vào kết hoạt động khoa học công nghệ (chủ yếu hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đơn vị thành viên) năm gần Về nội dung: Tập trung vào nội dung đánh giá hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ, đề xuất tiêu chí đưa tiêu chí đánh giá kết đánh giá hiệu hoạt động đơn vị nghiên cứu khoa học thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ ngồi nước - Nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ đơn vị nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ - Đề xuất giải pháp áp dụng tiêu chí 1.4 Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Tiếp cận logic – lịch sử: xem xét điều kiện cuh thể, hồn cảnh lịch sử cụ thể phân tích thực trạng kinh nghiệm nước học kinh nghiệm đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ tổ chức nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, nghiên cứu thực theo phương thức từ tổng kết kinh nghiệm thực tế để đưa phương pháp cách xác định tiêu chí để đánh giá kết hiệu hoạt động khoa học công nghệ hệ thống tiêu chí kiểm chứng Phương pháp nghiên cứu: - Hồi cứu tài liệu: tham khảo tài liệu ngồi nước có liên quan đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ - Nghiên cứu lý luận: hệ thống khái niệm hiệu biểu hiệu quả, hoạt động khoa học công nghệ , lý thuyết phương pháp đánh giá hệ thống tiêu chí đánh giá kết hiệu hoạt động khoa học công nghệ - Khảo sát đánh giá: khảo sát thực trạng đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ đơn vị nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam vấn - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia thông qua hội thảo khoa học trao đổi trực tiếp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Kinh nghiệm đánh giá nước giới Công tác nghiên cứu khoa học nước phát triển hoạt động sống còn, động lực để phát triển sản xuất toàn đời sống kinh tế - xã hội Ngân sách quốc gia, ngân sách doanh nghiệp dành cho hoạt động lớn Do việc đánh giá hiệu đầu tư đánh giá hoạt động khoa học cơng nghệ địi hỏi khách quan tiến hành cách có hệ thống 2.1.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu Hà Lan Theo quy chế 1998, cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá theo: - Các khía cạnh nội dung chun ngành cơng trình nghiên cứu sứ mệnh khoa học sở nghiên cứu - Sử dụng cách rõ ràng tiêu chí đánh giá chất lượng khoa học hay đánh giá chất lượng học thuật, hiệu suất nghiên cứu, tính phù hợp khả tiếp tục phát triển tươgn lai cơng trình nghiên cứu dự soi sáng sứ mệnh nhóm nghiên cứu, khoa học tổ chức - Sử dụng thống quy tắc dẫn đánh giá Hội liên hiệp khoa học Hà Lan 2.1.1.1 Chất lượng khoa học Chất lượng khoa học cơng trình nghiê cứu đánh giá sở sau: - Sự đóng góp cơng trình nghiên cứu cào trình nghiên cứu phát triển khoa học quốc tế - Giá trị ấn phẩm cơng bố cơng trình nghiên cứu - Chất lượng cách tiếp cận ý tưởng khoa học trình giải nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chương trình hay đề tài - Các số cơng nhận quốc tế ngồi ấn phẩm cơng bố vị trí sở nghiên cứu, nhà khoa học mạng lưới khoa học quốc tế; Những công việc tư vấn mời tham gia sở uy tín khoa học 2.1.1.2 Tính phù hợp nghiên cứu Tính phù hợp nghiên cứu đánh giá dựa vào mặt sau: - Các ý tưởng cách tiếp cận đặc trưng nghiên cứu đóng góp vào q trình phát triển linh vực khoa học tương ứng - Tiểm tác động ứng dụng kết nghiên cứu vào phát triển công nghệ tương lai đáp ứng nhu cầu mong muốn - Mức độ đáp ứng cơng trình nghiên cứu nhu cầu mạng lưới hệ thống khoa học – công nghệ nhà nước, ngành công nghiệp, quan sở kiến thức kinh nghiệm chuyên môn - Kết tạo nguồn tài khác ngồi nguồn tài trợ 2.1.1.3 Khả phát triển Khả phát triển nghiên cứu đánh giá dựa mặt sau: - Mức độ tiếp tục phù hợp chuyên đề nghiên cứu sở tầm nhìn kế hoạch phát triển tương lai (các dự kiến khoa học) - Các khả đóng góp tài tương lai đối tác điều kiện nghiên cứu - Sự tiếp tục hỗ trợ cấp lãnh đạo quản lý chương trình nghiên cứu - Mức độ liên kết chương trình nghiên cứu - Điểm mạnh mối liên kết có có nghiên cứu với tổ chức nghiên cứu nước quốc tế 2.1.2 Kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá Thụy Điển Thụy Điển nước cơng nghiệp phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ cao Công tác đánh giá chất lượng, hiệu nghiên cứu triển khai qua tâm với tiêu đánh giá là: - Nguyên - Chất lượng - Tiềm khoa học kết nghiên cứu: đồng thời phải tính đến lực người thực phương tiện nghiên cứu Đánh giá nghiên cứu triển khai theo nhiệm vụ, mục tiêu, phạm vi, phạm vi khác phạm vi chất lượng thực quan trọng Phạm vi gồm lĩnh vực liên quan tới mục tiêu, nhiệm vụ, tiềm sử dụng kết đánh giá mức mạo hiểm hiệu quản lý Đánh giá cuối gồm việc đánh giá ứng dụng cụ thể kết nghiên cứu Đánh giá chức riêng biệt thực chu kỳ sau sau nghiên cứu phát triển thực hiện; trình liên tục mà sở xây dựng phải đặt giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu triển khai Bản chất đánh giá so sánh với số tiêu chuẩn, yêu cầu (mục tiêu), khả lựa chọn nhóm kiểm sốt nghiên cứu triển khai có tính chất thống kê (trong khoa học xã hội khoa học sống) Chỉ tiêu cần phải xác định rõ ràng từ đầu Thông tin (cả định tính định lượng) cần phải có cách lúc mức độ tương ứng, mức độ chi tiết khuôn mẫu tương ứng mức độ giám sát quản lý hay trách nhiệm Sự liên hệ từ trước hay tiếp tục người sử dụng kết nghiên cứu triển khai đem lại chuyển giao công nghệ ứng dụng kết Sự giám sát độc lập đánh giá cần phải thực chun gia có kinh nghiệm khơng tham gia vào việc nghiên cứu triển khai Ngoài giai đoạn lập kế hoạch quan trọng việc thiết lập giai đoạn đánh giá chương trình, cụ thể: - Xác định nhu cầu vấn đề nhà tài trợ hình thành đối tượng, báo nghiên cứu - Xác định sở để so sánh, so sánh chất đánh giá kết nghiên cứu Cơ sở đánh giá kết nghiên cứu đó, kết đạt nghiên cứu tương tự trước đó, mức độ mà yêu cầu hay mục tiêu cụ thể đáp ứng tổng hợp yếu tố - Thiết kế nhấn mạnh phương tiện phát triển thông tin liệu, phương pháp định lượng số Đây tiêu quan trọng việc lập kế hoạch để trả lời cho câu hỏi: điều xảy liên quan đến chương trình nghiên cứu triển khai dự án thành cơng Nói cách khác là: - Bước hay loạt bước q trình đổi cơng nghệ gì? - Ai người liên quan đến việc định áp dụng kết đạt định hay tiêu cần thực khó khăn cần phải vượt qua để đảm bảo kết cuối việc cải tiến Thành lập đội đánh giá độc lập nhằm mục đích vạch diễn giải tiêu lựa chọn phương án phù hợp thành công công tác đánh giá chương trình Đánh giá khơng nên đề cập đến chức riêng biệt giai đoạn sau sau kết thúc dự án: cần đề cập đến trình liên tục mà sở cần phải đặt giai đoạn lập kế hoạch chương trình nghiên cứu triển khai Kết đánh giá cần phải ăn nhập với cho đáp ứng nhu cầu người sử dụng nghiên cứu đánh giá này, việc sử dụng chúng đơi cịn khó khăn đánh giá chúng Có thể cho người sử dụng đánh giá phải người đặt mục tiêu đánh giá Một mặt, cho phép phân loại đối tương nghiên cứu triển khai từ giai đoạn lập kế hoạch, mặt khác hỗ trợ cho đánh giá cách cho phép so sánh kết đạt với đặt Nhu cầu thiết lập sở cho so sánh thơng tin định tính định lượng, thơng số khoa học công nghệ phát triển đánh giá thực thi định Cần phải quan tâm đến việc lựa chọn đội ngũ đánh giá độc lập tách riêng với việc quản lý để đảm bảo tính tồn vẹn tính tin cậy Để đạt tính sâu sắc đánh giá, cần phải có cam kết nghiêm túc với đánh giá, người có trách nhiệm trình đánh giá cần phải cung cấp đầy đủ nguồn lực để thực 2.1.3 Kinh nghiệm đánh giá Hoa Kỳ - Phải bắt đầu khẳng định rõ ràng mục tiêu chương trình - Xây dựng tiêu chuẩn nhằm trì tăng cường tính xuất sắc, tính trách nhiệm hệ thống nghiên cứu - Thiết lập tiêu kết hoạt động có ích nhà quản lý khuyến khích tinh thần giám mạo hiểm - Tránh đánh giá nặng nề, tốn kém, khuyến khích suất có tính giả tạo - Tổng quan thành tích hợp tác đánh giá đồng nghiệp thành tích hoạt động chương trình - Sử dụng nhiều nguồn nhiều loại chứng, chẳng hạn phối hợp tiêu chí định tính định lượng lời tường thuật - Thí nghiệm nhằm phát triển tập hợp công cụ đánh giá hữu hiệu - Đưa báo cáo phục vụ cho việc phát triển sách tương lai cải tiến, điều chỉnh kế hoạch thực chương trình - Công bố kết cho công chúng cử tri đại diện Một số tiêu liên quan tới kết hoạt động, chẳng hạn về: số lượng, chất lượng, thời gian, chi phí, sản phẩm kết đạt Các tiêu bao gồm: - Các tiêu đầu vào phản ánh lực, mức độ sẵn sàng quan để thực chương trình hoạt động để tạo kết sản phẩm Chúng bao gồm: nhân lực, tài trợ, thiết bị phương tiện, hàng hóa hay dịch vụ nhận được, quy trình hay quy tắc làm việc - Các tiêu đầu bảng biểu, tính tốn, ghi nhận hoạt động, nỗ lực diễn tả dạng định tính định lượng - Các tiêu kết đạt – tiêu đánh giá kết hoạt động sơ vứi mục đích định - Các tiêu đánh giá tác động số đo hiệu trực tiếp hay gián tiếp hệ tạo từ việc thực hoạt động chương trình Việc đánh giá tác động tiến hành sở so sánh kết hoạt động chương trình với tình trạng trước đó, chất lượng dịch vụ quan khoa học công nghệ với quan khác Đo đạc tác động thường làm dạng nghiên cứu so sánh đặc biệt 2.1.4 Kinh nghiệm đánh giá CHLB Đức 2.1.4.1 Đánh giá nhóm Danh sách Xanh CHLB Đức Danh sách Xanh bao gồm 83 tổ chức, 80% Viện nghiên cứu, bảo tàng nghiên cứu 20% Viện phục vụ cho nghiên cứu (các trung tâm thông tin khoa học công nghệ, sở liệu, v.v…) Nếu phân theo lĩnh vực chuyên môn hệ thống phân bố sau: - Khoa học xã hội nhân văn, chiếm 20% - Khoa học xã hội kinh tế, chiếm 20% - Khoa học sống, chiếm 26% - Toán học khoa học tự nhiên, chiếm 25% - Khoa học môi trường, chiếm 9% Trong đánh giá Viện thuộc Danh sách Xanh, người ta đề xuất tiêu (khoảng 20 tiêu) để nhận xét suất hiệu nghiên cứu, tập trung theo nhóm sau: Về chương trình nghiên cứu tổ chức khoa học: hợp lý chương tình nghiên cứu tính thuyết phục việc xác định trọng điểm nghiên cứu (các chương trình nghiên cứu có mang tính tổng hợp thành hệ thống gắn kết với đề tài rời rạc); có sức thuyết phục lao động khoa học Viện tương lai trung hạn hay khơng (có phục vụ mục tiêu ưu tiên, …) Về công bố hội nghị khoa học: hưởng ứng khoa học đặc biệt dựa công bố cao, viết tạp chí khoa học tiếng; nhà khoa học 10 Đối với tiêu chí báo cơng bố, đại phận ý kiến cho tiêu chí cần thiết Điều phản ánh với xu thế giới với việc coi sản phẩm quan trọng nghiên cứu khoa học sản phẩm sinh tri thức Đối với số sách xuất bản, ý kiến cho số đầu sách chuyên khảo sản phẩm cần trọng Ý kiến tiêu chí khác tập trung mức cần thiết cần thiết với tỷ lệ 50% 4.1.3 Về tiêu chí hiệu kinh tế Bảng 4.4 Kết thăm dị tiêu chí hiệu kinh tế từ nghiên cứu khoa học TT Các tiêu Rất cần Tỷ lệ % Cần Tỷ lệ % Không cần Tỷ lệ Ý kiến Tỷ lệ % khác % Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ ký kết, sản phẩm kết nghiên cứu, sản phẩm thực hành, quyền bán Tổng nguồn thu từ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Hợp đồng nghiên cứu khoa học Bán quyền Nguồn thu từ bán sản phẩm kết nghiên cứu, sản phẩm thực hành thực tập… sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học Nguồn thu khác 36 72 11 22 34 68 13 26 20 22 40 44 18 11 36 22 12 13 12 26 13 26 12 24 22 44 Một tiêu chí khơng thể bỏ qua hầu hết hoạt động nghiên cứu khoa học hiệu kinh tế Đối với cơng trình nghiên cứu khoa học, hiệu kinh tế coi nguồn thu có sau cơng trình kết thúc Đối với tiêu chí ý kiến đánh giá cho cần thiết, điều thể chuyển dịch cấu loại nhiệm vụ nghiên cứu (chú trọng đến khả ứng dụng lợi íc kinh tế mang lại) Cũng có nhiều ý kiến cho hiệu kinh tế thức yếu cơng trình nghiên cứu Xét tổng thể tiêu chí cần thiết nước khu vực giới sử dụng 4.1.4 Về tiêu chí hiệu xã hội Bảng 4.5 Kết thăm dị tiêu chí hiệu xã hội từ nghiên cứu khoa học 43 TT Các tiêu Rất cần Tỷ Cần Tỷ lệ lệ % % Không cần Tỷ lệ % Ý kiến khác Tỷ lệ % Số lượng kết 28 nghiên cứu khoa học sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Số lượng kết 23 nghiên cứu khoa học sử dụng để đổi quản lý đơn vị sản xuất kinh doanh Số lượng kết 34 nghiên cứu khoa học để đổi chế, sách 56 15 30 10 46 15 30 18 68 15 30 0 Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để đổi lý đơn vị Hiệu bảo vệ trường 20 quản 40 22 44 8 môi 30 60 11 22 12 Hiệu xã hội thể qua mức độ đóng góp cơng trình nghiên cứu vào trình giải vấn đề xã hội đặt thời kỳ phát triển cụ thể, thúc đẩy việc phát triển xã hội (về người, công đồng, nâng cao chất lượng sống tầng lớp dân cư…) Hiệu xã hội đánh giá qua so sánh tổng kinh phí đầu tư cho cơng trình nghiên cứu với mức độ đóng góp phạm vi tác động vào q trình giải vấn đề xã hội khác Ý kiến vấn cho tiêu chí hiệu xã hội cơng trình nghiên cứu khoa học cần thiết Tuy nhiên tiêu chí tập trung cho đề tài thuộc lĩnh vực chế, sách Đối với lĩnh vực khoa học kỹ thuật tiêu chí đánh giá khơng cao 4.1.5 Về tiêu chí hiệu đào tạo Bảng 4.6 Kết thăm dị tiêu chí hiệu đào tạo từ nghiên cứu khoa học TT Các tiêu Rất cần Số lượng thạc sĩ đào 30 tạo Số lượng tiến sĩ đào 27 tạo Số lượng cán kỹ thuật 19 đào tạo Tỷ lệ % Cần Tỷ lệ % Không cần Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ khác % 60 16 32 4 54 17 34 4 38 19 38 12 24 0 44 Số lượng cán địa 19 phương nông dân đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ 26 Hiệu khác từ đào tạo 38 22 44 16 52 11 22 12 14 Kết tổng hợp từ bảng cho thấy, hiệu đào tạo từ nghiên cứu khoa học, kết vấn đồng ý cần cần 50%, số lượng tiến sĩ thạc sĩ đào tạo Đối với tiêu chí khác, ý kiến vấn tập trung chủ yếu vào cần thiết cần thiết Như vây xem tiêu chí cần thiết để xem xét tính hiệu mặt đào tạo hoạt động nghiên cứu khoa học 4.1.5 Tổng hợp kết vấn tiêu chí Bảng 4.7 Tổng hợp kết thăm dị tiêu chí TT Các tiêu Rất cần Tỷ lệ % Cần Số báo công bố nước Số tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích cơng nhận (do Bộ/Tỉnh cơng nhận) Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ ký kết, sản phẩm kết nghiên cứu, sản phẩm thực hành, quyền bán Số lượng kết nghiên cứu áp dụng thực tế Hợp đồng nghiên cứu khoa học Số lượng kết nghiên cứu khoa học để đổi chế, sách Số đầu sách chuyên khảo Sổ tay hướng dẫn, Giáo trình Số báo công bố quốc tế Hiệu bảo vệ môi trường Số lượng thạc sĩ đào tạo Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát 40 80 16 37 74 36 72 35 10 11 12 Tỷ Không lệ % cần Tỷ lệ % Ý kiến khác Tỷ lệ % 2 18 0 11 22 70 10 20 34 68 13 26 34 68 15 30 0 34 31 68 62 11 12 22 24 10 2 4 30 60 16 32 4 30 30 60 60 11 16 22 32 12 28 56 15 30 10 45 TT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Các tiêu triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Số lượng tiến sĩ đào tạo Hiệu khác từ đào tạo Số phát minh khoa học công bố công nhận Công cụ, thiết bị Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để đổi quản lý đơn vị sản xuất kinh doanh Phương pháp quy trình cơng nghệ Nguồn thu từ bán sản phẩm kết nghiên cứu, sản phẩm thực hành thực tập… sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học Số lượng sản phẩm khoa học công nghệ thương mại hóa Vật liệu Bán quyền Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để đổi quản lý đơn vị Số lượng cán kỹ thuật đào tạo Số lượng cán địa phương nông dân đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ Số đầu sách phổ biến nghiên cứu khoa học Số quyền sáng chế đăng ký bảo hộ Số lượng mơ hình thí điểm nhân rộng Nguồn thu khác Đổi công tác quản lý, nghiên cứu Rất cần Tỷ lệ % Cần Tỷ Không lệ % cần Tỷ lệ % Ý kiến khác Tỷ lệ % 27 54 17 34 4 26 23 52 46 11 15 22 30 12 18 14 23 23 46 46 26 15 52 30 18 22 44 21 42 10 22 44 11 22 13 26 20 40 18 36 12 12 20 20 20 40 40 40 18 18 22 36 36 44 10 12 14 12 19 38 19 38 12 24 0 19 38 22 44 16 18 36 22 44 16 16 32 25 50 14 13 26 12 24 18 16 32 13 26 18 12 12 24 24 22 16 44 32 13 26 Hệ thống tiêu chí chia thành 02 nhóm: - Nhóm bao gồm tiêu chí có 50% ý kiến cho cần thiết như: Số báo công bố nước; Số tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích công 46 nhận (do Bộ/Tỉnh công nhận); Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ ký kết, sản phẩm kết nghiên cứu, sản phẩm thực hành, quyền bán; Số lượng kết nghiên cứu áp dụng thực tế; Hợp đồng nghiên cứu khoa học; Số lượng kết nghiên cứu khoa học để đổi chế, sách; Số đầu sách chuyên khảo; Sổ tay hướng dẫn, Giáo trình; Số báo công bố quốc tế; Hiệu bảo vệ môi trường; Số lượng thạc sĩ đào tạo; Số lượng kết nghiên cứu khoa học sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Số lượng tiến sĩ đào tạo - Nhóm bao gồm tiêu chí cịn lại Nhận xét chung: Các tiêu chí phù hợp với việc đánh giá hiệu cơng trình nghiên cứu khoa học nói riêng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức nghiên cứu khoa học nói chung Xác định hiệu nghiên cứu khoa học bừng số liệu cho năm việc làm phức tạp nhiều trường hợp không khả thi, khó xác Chẳng hạn sách chun khảo, phổ biến khoa học công nghệ thường đời lâu sau nhà khoa học hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Và sách kết tổng hợp nhiều đề tài nghiên cứu khoa học khác Ngược lại có sách khơng thực gắn liền với nghiên cứu khoa học Tương tự với hiệu khoa học công nghệ, mục số lượng kết nghiên cứu áp dụng thực tế sản phẩm, sáng kiến phổ biến (công cụ mới, quy trình cơng nghệ mới, vật liệu mới…) Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học hướng tới hiệu ứng dụng khó xác định đề tài ứng dụng ứng dụng mức độ để liệt kê vào danh sách Hiệu xã hội từ nghiên cứu khoa học tiêu chí khó xác định số Nhiều đề tài đề xuất ứng dụng mặt xã hội không thực thực tế Ngược lại, nhiều kết nghiên cứu nhà quản lý sử dụng hoạch định đường lối, sách, đổi chế, đổi hoạt động quản lý không thông tin phản hồi trở lại cho nhà khoa học 4.2 Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ Trên sở nghiên cứu, điều tra, thăm dị phân tích trên, đề tài đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ cho đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Bộ tiêu chí gồm 05 nhóm tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động thực tế hàng năm với tổng số điểm đánh giá 500 gồm: - Hiệu kỹ thuật công nghệ (tối đa 120 điểm) 47 - Hiệu thông tin (tối đa 145 điểm) - Hiệu kinh tế (tối đa 60 điểm) - Hiệu xã hội (tối đa 85 điểm) - Hiệu đào tạo (tối đa 90 điểm) Ngồi cịn phần đánh giá lực hoạt động khoa học cơng nghệ đơn vị Bảng 4.8 Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ TT Các số 1.1 Hiệu kỹ thuật công nghệ Sáng chế, sáng kiến, đăng ký quyền sở hữu trí tuệ Số tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích cơng nhận (do Bộ/Tỉnh công nhận) Đề tài nghiên cứu áp dụng thực tế Mơ hình thí điểm nhân rộng Số lượng sản phẩm khoa học công nghệ thương mại hóa Hiệu thơng tin Các đề tài/dự án + Cấp Nhà nước + Cấp Bộ/Tỉnh + Cấp sở Số báo công bố + Trong nước + Quốc tế Số sách xuất + Sách chuyên khảo + Sổ tay hướng dẫn/ Giáo trình + Tài liệu tập huấn Hội nghị khoa học + Quốc tê + Quốc gia Hiệu kinh tế + Doanh thu từ nghiên cứu khoa học (trên 1tỷ VND) Tỷ lệ doanh thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ so với tổng kinh phí đầu tư lớn Hiệu xã hội Kết nghiên cứu khoa học sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Đổi quản lý đơn vị Đổi chế sách đơn vị 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 4.1 4.2 4.3 Điểm tối đa 120 20 Điểm đánh giá Ghi chí 30 20 30 20 145 50 25 20 30 10 20 45 25 15 20 15 60 30 30 85 20 15 15 48 TT Các số 4.4 4.5 5.1 5.2 5.3 Đổi quản lý sản xuất, kinh doanh Tham gia quản lý bảo vệ môi trường Hiệu đào tạo Số lượng tiến sĩ đào tạo Số lượng thạc sĩ đào tạo Số lượng cán kỹ thuật, cán địa phương đào tạo Điểm tối đa 15 20 90 20 50 20 Điểm đánh giá Ghi chí Chú thích: Điểm đánh giá điểm tổng cộng xếp loại sau: - Đơn vị đạt loại A (tốt) tổng số điểm từ 400 điểm trở lên - Đơn vị xếp loại B (khá) tổng số điểm từ 300 đến 400 điểm - Đơn vị xếp loại C (đạt) tổng số điểm từ 250 đểm đến 300 - Trường hợp đánh giá đạt đủ số điểm để xếp loại A, B C, Tiêu chí đánh giá tổ chức quản lý thực nhiệm vụ khoa học công nghệ mức “khơng đạt” Thì kết xếp loại bị hạ xuống mức - Đơn vị xếp loai D (không đạt) tổng số điểm 250 điểm 4.3 Hướng dẫn cách tính điểm đánh giá hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ 4.3.1 Tiêu chí hiệu kỹ thuật cơng nghệ Bảng 4.9 Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu kỹ thuật công nghệ TT Chỉ tiêu Sáng chế, sáng kiến, đăng ký quyền sở hữu trí tuệ Số tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích cơng nhận (do Bộ/Tỉnh công nhận) Đề tài nghiên cứu áp dụng thực tế Mơ hình thí điểm nhân rộng Số lượng sản phẩm khoa học công nghệ thương mại hóa Điểm Số lượng Tổng 20 10 10 20 4.3.2 Tiêu chí hiệu thơng tin Bảng 4.10 Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu thơng tin TT Chỉ tiêu Điểm cơng trình cơng bố tạp chí Điểm Số lượng Tổng 49 khoa học, kỷ yếu Trong nước Tạp chí nước chưa có số ISS Tạp chí nước có số ISS Kỷ yếu hội thảo nước Quốc tế Tạp chí quốc tế khơng nằm danh sách ISI Tạp chí quốc tế nằm danh sách ISI Kỷ yếu hội thảo quốc tế Điểm báo cáo khoa học Quốc tế Quốc gia Sách chuyên khảo, giáo trình, sổ tay … Sách chuyên khảo Sổ tay hướng dẫn, Giáo trình Tài liệu tập huấn Điểm đề tài, dự án cấp Cấp Nhà nước Cấp Bộ/Tỉnh Cấp sở 1.1 1.2 0.5 0.5 3 5 4.3.3 Tiêu chí hiệu kinh tế Bảng 4.11 Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế TT Chỉ tiêu + Doanh thu từ nghiên cứu khoa học (trên 1tỷ VND)(1) Tỷ lệ doanh thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ so với tổng kinh phí đầu tư lớn 1(2) Điểm Số lượng Tổng 10 Ghi chú: (1) Tổng doanh thu từ đề tài, dự án, hợp đồng tư vấn chuyển giao công nghệ lên quan đến kết nghiên cứu khoa học đơn vị triển khai thực (2) Tính tỷ lệ cho sản phẩm nghiên cứu 4.3.4 Tiêu chí hiệu xã hội Bảng 4.12 Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu xã hội TT Chỉ tiêu Kết nghiên cứu khoa học sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Đổi quản lý đơn vị Đổi chế sách đơn vị Đổi quản lý sản xuất, kinh doanh Tham gia quản lý bảo vệ môi trường Điểm tối đa 20 Ghi 15 15 15 20 50 4.3.5 Tiêu chí hiệu đào tạo Bảng 4.13 Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu đào tạo TT Loại đào tạo Nghiên cứu sinh Học viên cao học Số lượng cán kỹ thuật, cán địa phương đào tạo Điểm/người 10 0.5 Số lượng Tổng 4.3.6 Tiêu chí đánh giá tổ chức quản lý thực nhiệm vụ khoa học công nghệ TT Chỉ tiêu đánh giá Đánh giá tổ chức quản lý Tiến độ thực (được đánh giá không đạt có đề tài dự án chậm nghiệm thu q tháng mà khơng có đồng ý quan quản lý) Việc bố trí nhân lực sở vật chất phục vụ nghiên cứu cam kết Đánh giá trình triển khai thực Chất lượng kết nghiên cứu (được đánh giá khơng đạt có nhiệm vụ nghiệm thu khơng đạt yêu cầu) Sử dụng kinh phí, huy động nguồn vốn (được đánh giá khơng đạt có nhiệm vụ sử dụng nguồn vốn khơng theo đề cương dự tốn, không huy động nguồn vốn khác theo cam kết) Đạt Không đạt Một đơn vị đánh giá không đạt khâu tổ chức quản lý thực nhiệm vụ khoa học công nghệ có tiêu đánh giá khơng đạt 4.3.7 Tiêu chí đánh giá nguồn lực khoa học cơng nghệ TT Trình độ học vị, chức danh Giáo sư Tiến sĩ khoa học Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao Đẳng Trung cấp Tổng Điểm 10 1,5 0,5 0,3 Số lượng Tổng Ghi chú: Dùng để xem xét bổ sung hoạt động khoa học cơng nghệ đơn vị có tương xứng với tiềm hay không 4.4 Một số đề xuất áp dụng tiêu chí nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 51 4.4.1 Một số đề xuất áp dụng tiêu chí Hoạt động khoa học cơng nghệ đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đa dạng với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, hoạt động theo hệ thống đề tài nghiên cứu khoa học loại hình hoạt động chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, huy động nhân lực khoa học điều kiện sở vật chất đơn vị Để đánh giá khách quan toàn diện chất lượng hiệu mặt hoạt động khoa học công nghệ các đơn vị, sở sử dụng hệ thống tiêu chí xây dựng trên, cần thiết thực hoạt động sau: - Hàng năm, đơn vị tổng kết xây dựng báo cáo tự đánh giá chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị sở thống kê, phân tích số hoạt động khoa học công nghệ theo tiêu chí xây dựng - Ban Kế hoạch Tổng hợp phối hợp với Ban chức (nếu cần thiết) thẩm định báo cáo tự đánh giá đơn vị, xây dựng báo cáo đánh giá chung cho đơn vị - Trên sở báo cáo tự đánh giá đơn vị báo cáo đánh giá Ban Kế hoạch Tổng hợp, tiến hành phân loại đơn vị chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ theo mức A, B, C, D - Nên sử dụng tỷ số điểm đạt theo tiêu chí với điểm nguồn lực khoa học để tự đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ so với tiềm đơn vị 4.5.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ 2.5.2.1 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hiện nay, khoa học công nghệ Đảng Nhà nước xác định quốc sách hàng đầu Trong năm qua, hoạt động khoa học cơng nghệ có bước chuyển biến mới, đạt kết đáng khích lệ, góp phần đáng kể vào việc tăng trưởng kinh tế tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Tuy nhiên, hoạt động khoa học công nghệ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, đổi chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả, góp phần đưa nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp yêu cầu cấp bách Ngày 25/7/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1244/QĐ-TTg phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011-2015, đó, giao cho Bộ Khoa học Công nghệ nhiệm vụ “Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ Đề án đổi toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ năm 2011” Chúng 52 cho Đề án có ý nghĩa định, chìa khóa, khâu đột phá để đổi hoạt động khoa học công nghệ đất nước Xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ Một nội dung mang tính định đến thành cơng hiệu hoạt động khoa học công nghệ xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Hiện nay, cách thức xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ từ cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành, địa phương đến cấp sở thực theo phương thức chung, là: - Hàng năm, tổ chức, cá nhân đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp, gửi đến quan quản lý nhà nước; - Các quan quản lý nhà nước tập hợp, thống kê, phân loại đề xuất; thành lập hội đồng xét chọn, tuyển chọn phê duyệt nhiệm vụ đưa vào triển khai thực Cách làm tồn nhiều năm nay, mang lại hiệu tích cực cịn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, thể khía canh sau đây: Việc xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ chưa thật xuất phát từ thực tế nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Các tổ chức, cá nhân thường đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ dựa tiềm năng, mạnh tổ chức, cá nhân mình, mạnh lĩnh vực đề xuất nghiên cứu lĩnh vực Điều làm cho hiệu nghiên cứu khoa học không cao, sản phẩm nghiên cứu manh mún, rời rạc, không đáp ứng nhu cầu thực tiễn kinh tế, xã hội Do khơng có chế kiểm sốt nên tồn tình trạng trùng lặp đề tài/dự án khoa học công nghệ Bộ, ngành địa phương Chất lượng đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân không cao Việc đề xuất mang nặng tính thời vụ, chưa có đầu tư, xem xét kỹ lưỡng nhiệm vụ nghiên cứu dẫn đến lãng phí thời gian, cơng sức, tiền cho việc tổng hợp, thống kê, xét chọn, tuyển chọn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hàng năm nhận hàng ngàn đề xuất có phần nhỏ đề xuất cho có chất lượng để đưa xem xét, tuyển chọn cho triển khai thực Các tổ chức, cá nhân đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, không đầu tư kỹ lưỡng nên thường thiếu tự tin, đề xuất có chấp nhận khơng, có thơng qua khơng? Tâm lý chấp nhận triển khai nghiên cứu, khơng thơi dẫn đến thái độ bàng quan, thiếu động lực, thiếu tâm nghiên cứu 53 Việc xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp thường phải hoàn thành trước 15 tháng năm trước năm kế hoạch Do tình hình triển khai sở cịn vội vàng, chất lượng đề xuất chưa cao Từ phân tích nêu trên, rõ ràng cần phải đổi việc xây dựng nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp Cùng với việc trì cách thức xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ cần phải bổ sung phương thức xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp phải vào nhu cầu cấp thiết cấp đó, phải xác định quan hoạch định sách phát triển khoa học công nghệ hội đồng khoa học cơng nghệ có đủ uy tín chun mơn, đủ tâm, đủ tầm Vì vậy, cần phải thay đổi sau: Thúc đẩy áp dụng chế ”đặt hàng” hoạt động khoa học công nghệ sản phẩm quốc gia, vấn đề có tầm cỡ “quốc kế dân sinh” Các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ, ngành, địa phương phải xác định người đứng đầu bộ, ngành, địa phương sở tư vấn Hội đồng khoa học công nghệ cấp bộ, ngành, địa phương Các hội đồng phải có quy chế hoạt động thích hợp, gắn quyền lợi trách nhiệm thành viên hội đồng với hiệu mang lại nhiệm vụ khoa học công nghệ mà hội đồng đề xuất Việc đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ nên tiến hành thường xuyên, liên tục, không phụ thuộc vào “thời vụ” Cơ sở liệu đề xuất đề tài/dự án phải cung cấp đầy đủ, công khai phương tiện thông tin đại chúng để tránh trùng lặp Cần thiết xây dựng chương trình khoa học công nghệ trọng điểm giao cho trường đại học mạnh để triển khai gắn với nhiệm vụ đào tạo tiến sỹ, đồng thời giao cho giáo sư đầu ngành tổ chức nhóm nghiên cứu mạnh để thực theo chuẩn quốc tế Cơ chế tài Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ tồn nhiều bất cập, thể khía cạnh sau: - Nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ thấp (

Ngày đăng: 21/07/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan