Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Tuyết PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh − 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Tuyết PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh − 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt tận tình giảng dạy quý thầy cô giảng viên tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Trịnh Văn Biều, Thầy tận tình bảo, hướng dẫn từ buổi đầu bắt đầu học tập hoàn thành luận văn lúc gặp khó khăn, bế tắc Thầy động viên cho lời khuyên bổ ích, khơi dậy lòng ham mê học hỏi nghiên cứu khoa học - Các thầy cô giảng viên lớp cao học K23 trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn - Các bạn học viên cao học lớp Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học K23 (2012 - 2014) giúp đỡ sát cánh thời gian hoàn thành luận văn suốt hai năm học - Ban Giám hiệu, tập thể GV đặc biệt GV tổ Hóa em HS trường THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Vĩnh Lộc, THPT Tạ Quang Bửu THPT Bình Hưng Hòa TP HCM nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần vững cho suốt thời gian thực luận văn Tp Hồ Chí Minh - 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các văn đạo liên quan đến lực học tập HS 1.1.2 Các sách, viết liên quan đến lực học tập HS 1.1.3 Các đề tài nghiên cứu lực học tập HS HSTBY 1.2 Đổi bản, toàn diện giáo dục theo nghị hội nghị TW8 khóa XI 1.2.1 Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển lực học tập HS 1.2.2 Đổi đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực học tập HS 1.3 Một số vấn đề lực học tập 1.3.1 Khái niệm lực học tập 1.3.2 Các đặc điểm chung lực học tập 1.3.3 Các lực học tập HS 10 1.3.4 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học có điều kiện phát triển lực học tập 11 1.4 Một số vấn đề cần quan tâm HSTBY môn Hóa học 18 1.4.1 Khái niệm, phân loại HSTBY 18 1.4.2 Nhận diện học sinh trung bình - yếu môn Hóa học 19 1.4.3 Nguyên nhân học sinh học yếu môn Hóa học 21 1.5 Thực trạng việc phát triển lực học tập cho HS dạy học hóa học số trường THPT Tp HCM 30 1.5.1 Mục đích điều tra 30 1.5.2 Đối tượng điều tra 30 1.5.3 Phương pháp tiến hành điều tra 30 1.5.4 Kết điều tra 30 Tóm tắt chương 37 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT 38 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học lớp 10 THPT 38 2.2 Một số lực học tập HS cần phát triển dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT 40 2.2.1 Năng lực hợp tác, giao tiếp 40 2.2.2 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 42 2.2.3 Năng lực tư 43 2.3 Một số nguyên tắc chung xây dựng biện pháp phát triển lực học tập cho HSTBY dạy học Hóa học 47 2.4 Biện pháp phát triển số lực học tập cho HSTBY 48 2.4.1 Nhóm biện pháp sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học 48 2.4.2 Nhóm biện pháp sử dụng phương tiện dạy học 55 2.4.3 Nhóm biện pháp kiểm tra đánh giá 58 2.5 Đánh giá số lực học tập HSTBY 60 2.5.1 Đánh giá phương pháp quan sát 60 2.5.2 Sử dụng test đánh giá số lực học tập 63 2.5.3 Đánh giá phương pháp vấn 69 2.5.4 Đánh giá qua kiểm tra 70 2.5.5 Đánh giá tiến học tập 70 2.6 Một số giáo án thực nghiệm 71 2.6.1 Giáo án 22 Clo 71 2.6.2 Giáo án 29 Oxi - Ozon 78 2.6.3 Giáo án 30 Lưu huỳnh 87 2.6.4 Giáo án 32 Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit 94 2.6.5 Giáo án 34 Luyện tập : Oxi lưu huỳnh 104 Tóm tắt chương 110 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2 Đối tượng thực nghiệm 111 3.3 Tiến trình thực nghiệm 111 3.3.1 Các bước thực nghiệm 111 3.3.2 Mô tả tiến trình số tiết thực nghiệm 114 3.4 Kết thực nghiệm 123 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 123 3.4.2 Kết thực nghiệm mặt định tính 133 3.5 Những học rút sau thực nghiệm sư phạm 135 Tóm tắt chương 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BTHH : tập hóa học dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : giáo viên g : gam HS : học sinh HSTBY : học sinh trung bình, yếu KTĐG : kiểm tra đánh giá Nxb : nhà xuất PHT : phiếu học tập PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng SGK : sách giáo khoa TCHH : tính chất hóa học TCVL : tính chất vật lý THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm Tp HCM : thành phố Hồ Chí Minh VD ví dụ : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình phát triển lực học tập cho HS dạy học hóa học trường THPT 30 Bảng 1.2 Ý kiến GV lực học tập cần phát triển cho HS dạy học hóa học 31 Bảng 1.3 Tầm quan trọng việc phát triển lực hợp tác, giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ lực tư dạy học hóa học 32 Bảng 1.4 Ý kiến GV hình thức đánh giá lực học tập HS 33 Bảng 1.5 Ý kiến GV biện pháp phát triển lực học tập cho HS dạy học hóa học 34 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình chuẩn môn Hóa học lớp 10 THPT 38 Bảng 2.2 Mẫu hợp đồng 52 Bảng 2.3 Những kí hiệu dùng hợp đồng 52 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá lực hợp tác, giao tiếp 61 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ 62 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá lực tư 63 Bảng 2.7 Bảng hỏi sau học Oxi - ozon 69 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 111 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích TN1 124 Bảng 3.3 Tổng hợp kết TN1 124 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng TN1 125 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích TN2 125 Bảng 3.6 Tổng hợp kết TN2 126 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng TN2 127 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích TN3 127 Bảng 3.9 Tổng hợp kết TN3 128 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng TN3 128 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích TN4 129 Bảng 3.12 Tổng hợp kết TN4 129 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng TN4 130 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích TN5 130 Bảng 3.15 Tổng hợp kết TN5 131 Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng TN5 132 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng TN 132 Bảng 3.18 Tổng hợp đại lượng kiểm định t TN 132 Bảng 3.19 Đánh giá tính hiệu biện pháp 133 Bảng 3.20 Đánh giá tính hiệu phương pháp đánh giá lực học tập HSTBY 134 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cách tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn 16 Hình 1.2 Cánh tiến hành kĩ thuật mảnh ghép 17 Hình 2.1 Cấu trúc lực hợp tác, giao tiếp 41 Hình 2.2 Cấu trúc lực sử dụng ngôn ngữ 42 Hình 2.3 Cấu trúc lực tư 44 Hình 2.4 Thí nghiệm điều chế khí clo 56 Hình 2.5 Quá trình hình thành ozon tự nhiên 59 Hình 3.1 Hình ảnh thực nghiệm (bài Oxi - ozon) 114 Hình 3.2 Hình ảnh thực nghiệm (bài Oxi - ozon) 115 Hình 3.3 Hình ảnh thực nghiệm (bài Oxi - ozon) 115 Hình 3.4 Hình ảnh thực nghiệm (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 116 Hình 3.5 Hình ảnh thực nghiệm (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 116 Hình 3.6 Hình ảnh thực nghiệm (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 117 Hình 3.7 Hình ảnh thực nghiệm (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 117 Hình 3.8 Hình ảnh thực nghiệm (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 118 Hình 3.9 Hình ảnh thực nghiệm 10 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 118 Hình 3.10 Hình ảnh thực nghiệm 11 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 118 Hình 3.11 Hình ảnh thực nghiệm 18 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 119 Hình 3.12 Hình ảnh thực nghiệm 19 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit) 119 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2013), Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2006), Một số vấn đề kiểm tra đánh - giá kết học tập, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2012), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều, Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2014), “Một số vấn đề cần quan tâm học sinh trung bình, yếu môn Hóa học”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 59, tr177-186, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa hóa học 10, Nxb Giáo dục 11 Đặng Đình Bôi (2010), Bài giảng kỹ giao tiếp, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Hóa học lớp 10, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học, Nxb Giáo dục 14 Dự án Việt Bỉ (2010), Lí luận số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, Hà Nội 142 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 16 Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực HS THPT chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Lâm, Tài liệu hướng dẫn học tập khoa học giao tiếp, Trường Đại học Mở Tp HCM 18 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình Hóa học phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội 20 Trịnh Lê Hồng Phương (2014), “Xác định hệ thống lực học tập dạy học hóa học trường trung học phổ thông chuyên”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 59, tr.109-123, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 21 Tiến Thành (2008), Phương pháp tư logic, Nxb Văn hóa Thông tin 22 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 môn Hoá học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn luyện tư cho HS dạy học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 26 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 143 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HS Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ LỤC PHIẾU GHI BÀI BÀI 30 LƯU HUỲNH PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG BÀI 34 LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI CLO PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI OXI - OZON 10 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI LƯU HUỲNH 11 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT 12 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH 13 144 PHỤ LỤC Trường ĐHSP TP.HCM Lớp cao học LL & PPDH Hóa học K23 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Kính chào quý thầy (cô)! Nhu cầu đổi giáo dục ngày trở nên cấp thiết Vì vậy, năm học tới, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh (HS) Để góp phần tích cực vào định hướng đổi nói riêng nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học trường THPT nói chung, mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô mà quý thầy (cô) cho hợp lý Xin chân thành cám ơn A THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Nơi công tác: B NỘI DUNG Trong dạy học hóa học, quý thầy (cô) thường trọng nhiều vào mục tiêu dạy học sau đây? A Truyền thụ nội dung lý thuyết cho HS B Hướng dẫn HS làm dạng tập chương trình C Phát triển lực học tập cho HS Theo quý thầy (cô), việc phát triển lực học tập cho HS trường THPT có quan trọng không? A Có B Không Quý thầy (cô) có thường xuyên quan tâm đến việc phát triển lực học tập cho HS dạy học không? 145 A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Theo quý thầy (cô), dạy học hóa học trường THPT cần phát triển lực học tập chuyên biệt cho HS? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học B Năng lực thực hành hóa học C Năng lực tính toán hóa học D Năng lực giải vấn đề thông qua môn Hóa học E Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống G Năng lực tư hóa học Theo quý thầy (cô), dạy học hóa học trường THPT cần phát triển lực học tập chung cho HS? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Năng lực tự học B Năng lực giải vấn đề C Năng lực sáng tạo D Năng lực tư E Năng lực hợp tác giao tiếp G Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông H Năng lực sử dụng ngôn ngữ I Năng lực tính toán J Năng lực tự quản lý phát triển thân K Năng lực nghiên cứu khoa học học sinh Theo quý thầy (cô), việc phát triển lực học tập chung nêu việc phát triển lực hợp tác giao tiếp đóng vai trò nào? A Rất quan trọng B Ít quan trọng C Không quan trọng Theo quý thầy (cô), việc phát triển lực học tập chung nêu 146 việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ đóng vai trò nào? A Rất quan trọng B Ít quan trọng C Không quan trọng Theo quý thầy (cô), việc phát triển lực học tập chung nêu việc phát triển lực tư đóng vai trò nào? A Rất quan trọng B Ít quan trọng C Không quan trọng Quý thầy (cô) kiểm tra đánh giá lực học tập HS dạy học hóa học mức độ hình thức sau đây? STT Hình thức đánh giá lực học tập Đánh giá thông qua kiểm tra vấn đáp Đánh giá thông qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đánh giá thông qua kiểm tra trắc nghiệm tự luận Đánh giá thông qua kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận Đánh giá dựa vào tổng hợp kết kiểm tra Đánh giá thông qua quan sát (dựa vào phiếu quan sát ứng với lực GV thiết kế) HS tự đánh giá HS đánh giá lẫn Đánh giá thông qua test gồm tập hóa học thiết kế riêng cho phát triển lực học tập Đánh giá thông qua vấn HS sau học Đánh giá dựa vào hoạt động lớp (thảo luận nhóm, báo cáo ) Đánh giá thông qua hồ sơ học tập (nhật ký người học, thu hoạch học tập, báo cáo thường kỳ) 10 11 12 Ý kiến quý thầy (cô) Thường Thỉnh không xuyên thoảng 147 10 Ý kiến quý thầy (cô) tính khả thi biện pháp phát triển lực học tập cho HS dạy học hóa học: STT Biện pháp phát triển lực học tập Ý kiến quý thầy (cô) Bình Không Khả thi thường khả thi Tăng thời lượng cho HS hoạt động phù hợp với tiến độ dạy học Cung cấp tài liệu hỗ trợ việc tự học cho HS Tăng cường đàm thoại, trao đổi GV HS, HS HS Đặt cho HS tình có vấn đề đòi hỏi hợp tác, trao đổi giải Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm Sử dụng phương pháp dạy học theo góc Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Cho HS tiến hành giải thích thí nghiệm Sử dụng hệ thống tập mở vừa sức với trình 10 độ HS 11 Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn 12 Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép 13 Sử dụng phiếu học tập 14 Sử dụng phiếu ghi Sử dụng đồ dùng trực quan tập 15 nhận thức Yêu cầu HS báo cáo trình bày trước lớp 16 vấn đề Yêu cầu HS viết thu hoạch sau chương 17 phần chương trình Bổ sung thêm tiêu chí đánh giá lực 18 đánh giá kết học tập cho HS Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá lẫn 19 20 Tổ chức câu lạc hóa học 21 Tổ chức kịch vui hóa học 22 Tổ chức trò chơi hóa học 23 Bồi dưỡng nâng cao lực GV Phối hợp với GV chủ nhiệm đánh giá 24 lực học tập HS Phối hợp với phụ huynh HS đánh giá 25 lực học tập HS Chân thành cám ơn quý thầy cô giúp thực khảo sát 148 PHỤ LỤC PHIẾU GHI BÀI BÀI 30 LƯU HUỲNH I Vị trí cấu hình e nguyên tử Kí hiệu hoá học: Khối lượng nguyên tử: Số thứ tự: Cấu hình e: … II Tính chất vật lý Hai dạng thù hình lưu huỳnh S tà phương S α S đơn tà S β Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng (D) Nhiệt độ nóng chảy (t nc ) Nhiệt độ bền (t b ) III Tính chất hóa học - Cấu hình e của: 16 S: …………………………………… có …….e độc thân 16 S* ……………………………………… có …….e độc thân 16 S** ……………………………………… có …….e độc thân Số oxi hóa S hợp chất với: 149 - Nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn: … -Nguyên tố có độ âm điện lớn hơn: … ⇒ Tính oxi hoá: a Tác dụng với kim loại … b Tác dụng với khí H … … Lưu huỳnh thể tính ……………… tác dụng với kim loại khí H 2 Tính khử: … … Lưu huỳnh thể tính………….khi tác dụng với chất oxi hóa KẾT LUẬN: … … IV Ứng dụng: … … V Trạng thái tự nhiên điều chế Trạng thái tự nhiên … … Điều chế … … 150 PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG BÀI 34 LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH Trường THPT: LỚP 10 BÀI 34 LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH Họ tên HS:………………………… thời gian (60 phút) từ:…………đến:…………… HỢP ĐỒNG Nhiệm vụ Nội dung Làm PHT số Làm PHT số 5' Làm PHT số 5' Làm PHT số 5' Làm PHT số Làm PHT số Làm PHT số Làm PHT số Yêu cầu Nhóm Nhiệm vụ bắt buộc Nhiệm vụ tự chọn Hoạt động cá nhân Nhóm đôi Hoạt động theo nhóm đông Cần GV giảng Tự đánh giá 6' 6' 9' 9' Thời gian tối đa Đã hoàn thành Gặp khó khăn Tiến triển tốt Rất thoải mái Bình thường Không hài lòng BT thực nhà Tôi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh (ký, ghi rõ họ tên) Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên) 151 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI CLO Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm a Có thể thay MnO hóa chất khác? Viết PTHH xảy b Bình chứa dd NaCl, H SO đặc, tẩm dd NaOH có tác dụng gì? c Tính khối lượng MnO thể tích dd HCl 1,0M cần dùng để thu 448 ml khí Cl (đktc) d Khi dẫn khí clo vào ống nghiệm chứa dd KI có chứa hồ tinh bột có tượng xảy ra? Giải thích viết PTHH xảy (nếu có) 152 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI OXI - OZON Câu Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi từ KMnO rắn Sơ đồ lắp đặt thiết bị thí nghiệm đúng? Giải thích - Hãy quan sát sơ đồ lắp đặt mô tả bước tiến hành thí nghiệm KMnO4 Miếng KMnO4 O2 Miếng H2 O H2O (a) (b) Câu Bằng phương pháp hóa học (không kẻ bảng), nhận biết hai khí oxi ozon O2 153 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI LƯU HUỲNH Câu Thủy ngân kim loại nguyên tố có tính độc cao, có tính chất đặc biệt thể lỏng điều kiện thường có hệ số dãn nở nhiệt ổn định Vì thủy ngân thường dùng làm nhiệt kế Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ thủy ngân người sử dụng nhiệt kế không may làm vỡ nhiệt kế làm thủy ngân văng Câu Phản ứng lưu huỳnh oxi nhiệt độ thích hợp tạo lưu huỳnh đioxit mô tả hình vẽ sau đây? Hãy giải thích A + B C D + → → + → + → 154 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT Câu Tại điều chế H S từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit HCl mà không dùng axit H SO đặc hay HNO ? Giải thích, viết phương trình hóa học minh họa Câu Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy (nếu có) cho H S phản ứng với dung dịch: CuCl , FeCl , dung dịch Br , dung dịch Cl Câu Trình bày phương pháp hóa học nhận biết khí đựng lọ riêng biệt sau (dùng lời): SO , SO , CO , H S 155 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH Bài Để xác định khối lượng lít khí SO người ta làm sau: 1L 1L (1) (2) 1L (3) - Thu lit khí SO vào chai, đậy nút, cân để xác định khối lượng (1) - Dốc hết khí SO khỏi chai đặt lên đĩa cân, có tượng cân thăng (2) - Để cho cân thăng trở lại người ta phải thêm vào đĩa cân bên trái cân có khối lượng 1,5 g Biết điều kiện thí nghiệm, lit không khí có khối lượng 1,2 g Hãy xác định khối lượng lít khí SO điều kiện thí nghiệm Bài Hoàn thành phản ứng đây: FeS + H2SO4loãng → khí A + …… t KClO3 → khí B + ……… Na2SO3 + HCl → khí C + ……… Cho khí A, B, C tác dụng với đôi một, viết phương trình hoá học xảy ghi rõ điều kiện phản ứng [...]... các năng lực học tập chung thì trong môn Hóa học còn có một số năng lực học tập chuyên biệt [9]: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán trong hóa học - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào trong cuộc sống - Năng lực tư duy hóa học - Năng lực suy diễn, lập luận trong hóa học 1.3.4 Một số. .. học tập của HS THPT trong dạy học hoá học - Làm rõ những biểu hiện của một số năng lực lực học tập của HS - Đề xuất biện pháp phát triển một số năng lực học tập cho HSTBY - Đề xuất một số phương pháp đánh giá năng lực học tập cho HSTBY - Thiết kế bộ test đánh giá một số năng lực học tập cho HS - Thiết kế một số giáo án phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng phát triển năng lực học tập 4 Chương 1 CƠ... cầu phát triển năng lực người học ngày càng trở nên cấp thiết 2 Cũng xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài Phát triển một số năng lực học tập cho HS trung bình - yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông với mong muốn phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học ở trường trung học phổ thông (THPT) 2 Mục đích nghiên cứu Thông. .. a Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực tự quản lý b Nhóm năng lực về quan hệ xã hội - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác c Nhóm năng lực công cụ - Năng lực sử dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tính toán 1.3.3.2 Các năng lực học tập chuyên biệt với môn Hóa học Ngoài... phổ thông Trong đó, mỗi phần ít nhiều đều đề cập tới vấn đề phát triển năng lực cho HS trong dạy học ở nhà trường phổ thông ở mức độ cần thiết 1.1.3 Các đề tài nghiên cứu về năng lực học tập của HS và HSTBY 1.1.3.1 Các đề tài nghiên cứu về năng lực học tập của HS Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10- trung học phổ thông qua hệ thống bài tập hóa. .. qua dạy học hóa học tìm các biện pháp (nội dung và phương pháp dạy học) để phát triển năng lực học tập cho HSTBY nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học và chuyển hướng đầu ra của quá trình giáo dục 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài - Điều tra thực trạng phát triển năng lực học tập cho HS trong dạy học hoá học ở trường THPT - Đề xuất biện pháp phát triển một số. .. Việc phát triển một số năng lực học tập cho HSTBY trong dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: phần hóa phi kim lớp 10 THPT - Về địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT ở TP HCM - Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2013 đến tháng 09/2014 6 Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên am hiểu các vấn đề về năng lực học tập và có các biện pháp phù 3 hợp trong dạy học. .. triển một số năng lực học tập cho HSTBY - Đề xuất một số phương pháp đánh giá năng lực học tập - Thiết kế một số giáo án phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học tập cho HS - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài - Kết luận và đưa ra các đề xuất 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học ở trường... tài nghiên cứu về năng lực học tập của HS còn nghèo về nội dung, đa phần chỉ chú trọng đến xây dựng bài tập phát triển năng lực sáng tạo và năng lực tư duy của HS mà không chú trọng đến những năng lực học tập khác Ngoài ra, trong các đề tài nêu trên, hầu như chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về năng lực học tập của HSTBY, mặc dù đây là một vấn đề rất đáng quan tâm trong dạy học hóa học ở trường THPT... hóa học của tác giả Nguyễn Cao Biên - học viên K16, trường ĐHSP Tp HCM Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học - chương Oxi - lưu huỳnh (Lớp 10 - Ban nâng cao)” của tác giả Trần Thị Thanh Tâm - học viên K16, trường ĐHSP Tp HCM Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh phần hóa hữu cơ lớp ... Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT 38 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học lớp 10 THPT 38 2.2 Một số lực học tập. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Tuyết PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... hành hóa học - Năng lực tính toán hóa học - Năng lực phát giải vấn đề dạy học hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tư hóa học - Năng lực suy diễn, lập luận hóa học