Phát triển một số năng lực cơ bản cho trẻ MGN thông qua hoạt động tìm hiểu hiệu quả của ngôn ngữ thơ

79 269 0
Phát triển một số năng lực cơ bản cho trẻ MGN thông qua hoạt động tìm hiểu hiệu quả của ngôn ngữ thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ MAI THU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CỦA NGƠN NGỮ THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ MAI THU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CỦA NGƠN NGỮ THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô khoa Ngữ văn giúp tơi q trình học tập trường tạo điều kiện cho thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn Th.S Phan Thị Thạch - người trực tiếp bảo tận tình tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới cán quản lý thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin gửi tới ban Giám hiệu cô giáo trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Vĩnh phúc lời cảm ơn chân thành Trong khn khổ thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi hạn chế Tơi mong nhận bảo, đóng góp thầy cô giáo bạn đọc để tiếp tục hồn thiện q trình học tập giảng dạy sau Hà nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, cứ, số liệu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Thu KÍ HIỆU VIẾT TẮT C: Chủ ngữ CNTT: Công nghệ thông tin ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSPHN: Đại học Sư phạm Hà Nội GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo GDVN: Giáo dục Việt Nam MGN: Mẫu giáo nhỡ MN: Mầm non Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa Tr: Trang V: Vị ngữ VB: Văn VD: Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những khái quát chung lực 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 12 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực trạng việc phát triển số lực bình diện ngơn ngữ thơ trẻ MGN trường MN xét từ phía giáo viên 20 1.2.2 Thực trạng lực trẻ MGN trường MN Đại Thịnh 27 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CƠ BẢN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NGƠN NGỮ THƠ 31 2.1 Kết thống kê phân loại văn phƣơng tiện ngôn ngữ văn thơ thuộc chƣơng trình GD trẻ MGN 31 2.1.1 Tiêu chí phân loại 31 2.1.2 Kết thống kê phân loại VB thơ phương tiện ngơn ngữ VB 31 2.2 Một số biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu ngơn ngữ thơ để phát triển lực 40 2.2.1 Biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu ngơn ngữ thơ để bồi dưỡng lực ngôn ngữ 41 2.2.2 Biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu ngơn ngữ thơ để bồi dưỡng lực giao tiếp 49 2.2.3 Biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu ngơn ngữ thơ để bồi dưỡng lực tư 52 2.2.4 Biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu ngơn ngữ thơ để bồi dưỡng lực hợp tác 53 2.2.5 Biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu ngơn ngữ thơ để bồi dưỡng lực thẩm mĩ 55 2.3 Giáo án thể nghiệm 59 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc lựa chọn đề tài: “Phát triển số lực cho trẻ MGN thơng qua hoạt động tìm hiểu hiệu ngơn ngữ thơ” xuất phát từ nhận thức sâu sắc chúng tơi vai trị chức ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ nói riêng với việc bồi dưỡng lực cho trẻ MGN Việc lựa chọn đề tài xuất phát từ nhận thức cần thiết việc bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ từ hạn chế việc làm trường MN Trước tiên, nhận thấy bậc học MN bậc học nhận quan tâm lớn từ gia đình, nhà trường xã hội Độ tuổi MN giai đoạn quan trọng việc phát triển lực, hình thành nhân cách bồi dưỡng tâm hồn trẻ Năng lực yếu tố cần thiết để trẻ phát triển Do giai đoạn này, trẻ học hỏi tiếp thu kiến thức từ giới xung quanh nhanh Vì vậy, việc bồi dưỡng lực cho trẻ từ nhỏ mang lại hiệu cao tạo tảng, xây dựng sở vững cho tương lai sau trẻ Nhất thời kì đất nước ngày phát triển, điều địi hỏi hệ sau phải có đầy đủ lực cần thiết để thích nghi giải vấn đề sống, từ đưa đất nước ngày phát triển Năng lực trẻ khơng tự nhiên mà có Đó trình rèn luyện, trẻ học tập, trải nghiệm, tích lũy kiến thức kinh nghiệm sống Ở trường MN, lực cần thiết cho trẻ hình thành qua nhiều hoạt động phong phú, có hoạt động trẻ làm quen với ngôn ngữ thơ Theo chúng tôi, ngôn ngữ thơ loại ngơn ngữ văn hóa đặc biệt Đó loại ngơn ngữ giàu sức tạo hình, biểu cảm Đó loại ngơn ngữ giàu tính nhạc, có sức lơi làm mê đắm lịng người, đặc biệt có sức hấp dẫn trẻ mẫu giáo, trẻ MGN mà độ tuổi bé có khả hiểu ngơn ngữ nghệ thuật, khả tư khả tưởng tượng Được tiếp cận với loại ngôn ngữ này, trẻ giao tiếp mơi trường văn hóa lành mạnh có hiệu GD cao Thơng qua phương tiện ngôn ngữ thơ trẻ dễ dàng nhận thức đối tượng phản ánh Qua trẻ học cách dùng ngôn ngữ để diễn đạt hiệu nội dung giao tiếp, đồng thời biết phân biệt đẹp với xấu, biết rung cảm yêu thích đẹp Như phương tiện ngơn ngữ thơ góp phần tích cực giúp trẻ bồi dưỡng lực cách tự nhiên, hiệu Trong xu đổi GD - ĐT, nội dung chương trình GD trẻ MGN có thay đổi, nhiều hoạt động GD tổ chức có hiệu định Tuy vậy, nhiều lí khác nhau, trẻ mẫu giáo nói chung trẻ MGN nói riêng chưa phát triển hết lực cần có Từ lí trên, cho việc thực đề tài khóa luận nêu cần thiết Lịch sử vấn đề Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật khơng phải vấn đề mới, trước có nhiều nhà khoa học với cơng trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Bên cạnh sinh viên trường Đại học, Cao đẳng có sinh viên thuộc khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội II bỏ công nghiên cứu Trong giáo trình “Phong cách học Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 1999, Đinh Trọng Lạc trình bày khái niệm, đặc trưng phong cách chức ngôn ngữ, có phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Tác giả giúp người đọc nhận phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc phong cách ngôn ngữ văn hóa Từ đó, người đọc nhận đặc trưng chung ngơn ngữ văn hóa, ngơn ngữ nghệ thuật có đặc thù riêng Tác giả Nguyễn Xuân Khoa “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, Nxb Đại học Sư phạm, năm 2004 nghiên cứu kĩ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo dựa đặc điểm tâm sinh lí trẻ Ông thấy ý nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật trẻ Từ đó, tác giả đề cập đến nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không kể đến việc cho trẻ làm quen với ngôn ngữ thơ Trong cuốn“Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học”, Nxb Giáo dục Việt Nam, tác giả Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết nghiên cứu đặc điểm, ý nghĩa ngôn ngữ thơ nêu cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với ngôn ngữ thơ Các tác giả thơ ca giúp trẻ tiếp nhận hay đẹp tiếng nói dân tộc, làm giàu cảm xúc trẻ phát triển trí tưởng tượng giúp trẻ khám phá điều lạ giới xung quanh Các tác giả Ngữ văn 10, tập hai, Nxb Giáo dục, năm 2015 chọn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật làm nội dung dạy học cho học sinh lớp 10 Ở học này, tác giả giúp học sinh nhận thức khái niệm đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Gần (năm 2006) hai sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội II khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ thơ thuộc chương trình Giáo dục Mầm non Đó là: - Hoàng Kim Dung, “Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc chương trình Giáo dục Mầm non” phần phát triển trẻ ý thức đẹp, khuyến khích trẻ biết tạo hành vi đẹp như: Biết nghe lời ông, bà, bố, mẹ; biết chăm sóc, quan tâm ơng bà bị ốm Nhờ lực thẩm mĩ trẻ phát triển cách tự nhiên 2.2.5.4 Tạo không gian lớp học nghệ thuật Việc tạo không gian lớp học mang tính nghệ thuật, giàu tính thẩm mĩ góp phần vào việc kích thích trẻ hứng thú với ngơn ngữ thơ ca, tạo cho trẻ mong muốn tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật Để không gian lớp học mang tính nghệ thuật, kích thích trẻ mong muốn tìm hiểu giáo nên treo tranh nhà thơ tiếng viết thơ cho trẻ MN Trước vào học cho trẻ tham quan lớp học, trò chuyện với trẻ nhà thơ tiếng viết cho thiếu nhi, tạo cho trẻ ngưỡng mộ nhà thơ hứng thú vào học VD37 Trước giới thiệu thơ “Na” tác giả Phạm Hổ, cô giáo trị chuyện với trẻ nhà thơ Phạm Hổ, tạo ấn tượng cho trẻ nhà thơ tác phẩm tiếng ông như: Nhà thơ Phạm Hổ nhà thơ tiếng viết thơ cho trẻ MN, nhà thơ dành nhiều tình cảm việc sáng tác thơ cho bạn nhỏ, có nhiều thơ hay mà nhà thơ sáng tác dành cho bé MN như: “Bắp cải xanh”, “Na”, “Dừa”… Ngày hôm tìm hiểu thơ hay nhà thơ Phạm Hổ, thơ “Na” Tiểu kết chƣơng Như vậy, vào kết điều tra thực trạng lực trẻ MGN, bước đầu đề xuất số biện pháp nhằm giúp trẻ phát triển hết lực bản: Ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy, hợp tác thẩm mĩ thơng qua hoạt động cho trẻ tìm hiểu ngơn ngữ thơ 58 2.3 Giáo án thể nghiệm Giáo án Chủ đề: Bản thân Môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đề tài: Bài thơ Lời chào Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 20 - 25 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ biết cách chào hỏi người cách tự giác lễ phép - Trẻ thuộc thơ đọc diễn cảm Kĩ - Giúp trẻ ghi nhớ có chủ định, tư cảm xúc văn học - Phát triển vốn từ cho trẻ: Thân thương, mát ruột… - Giúp trẻ sửa lỗi phát âm “l” - Giúp trẻ biết ngắt giọng thay đổi ngữ điệu để thể thơ cách diễn cảm Thái độ - Rèn trẻ biết ý lắng nghe làm theo hướng dẫn cơ; trẻ hịa đồng, hợp tác với bạn bè - Thông qua nội dung thơ, giáo dục trẻ thói quen chào hỏi lễ phép người thân gia đình, người lớn tuổi bạn bè trang lứa 59 II Chuẩn bị - Nội dung thơ - Powerpoint tranh ảnh theo nội dung thơ - Trò chơi: “Các kiểu chào” III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô chào tất - Chúng chào cô ạ! - Hàng ngày bố mẹ đưa học, - Trẻ trả lời đến lớp phải biết làm gì? + Các chào hỏi ai? + Trẻ trả lời + Chúng chào bố mẹ nào? + Trẻ trả lời + Khi biết chào hỏi, bạn khen + Trẻ trả lời nào? Nội dung a Giới thiệu - Cơ thấy bạn nhỏ lớp ngoan, - Trẻ lắng nghe có biết thơ nói bạn nhỏ ngoan, biết chào hỏi lễ phép người thân gia đình học về, thơ “Lời chào” nhà thơ Phạm Cúc Cô mời nghe b Đọc thơ diễn cảm - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với động - Trẻ lắng nghe tác biểu cảm, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt (đọc chậm, to rõ ràng) 60 + Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm - Lần 2: Cô đọc kết hợp Powerpoint có tranh ảnh minh họa theo nội dung thơ - Trẻ quan sát lắng nghe - Cơ nêu nội dung thơ: Bài thơ nói - Trẻ lắng nghe bạn nhỏ ngoan, lễ phép, bạn nhỏ học biết chào hỏi người gia đình: ơng, bà, mẹ Nhận lời chào bạn nhỏ khiến nhà vui, lời chào bạn nhỏ thật đẹp giống hoa đẹp Chỉ vắng, nhà khơng nhận lời chào từ bạn nhỏ thơi c Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn, giúp trẻ hiểu nội dung thơ - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Sáng - Trẻ trả lời tác ai? - Trong thơ có nhân vật, ai? - Trẻ trả lời - Bạn nhỏ thơ học - Trẻ trả lời nào? - Bạn nhỏ chào nhà? - Trẻ trả lời + Cô đọc đoạn thơ: Đi chào mẹ Ra vườn cháu chào bà Ông làm việc nhà Cháu lên: Chào ông ạ! - Lời chào bạn nhỏ nào? - Trẻ trả lời - Nhận lời chào bé, người nhà - Trẻ trả lời 61 cảm thấy nào? + Cô đọc cô thơ: Lời chào thân thương Làm mát ruột nhà + Giải thích “Mát ruột nhà” nhận + Trẻ lắng nghe lời chào bé khiến cho người thấy vui mừng cảm thấy dễ chịu lòng - Lời chào em bé so sánh với gì? Vì - Trẻ trả lời lời chào lại đẹp hoa? - Những không nhận lời chào bé? - Trẻ trả lời + Cô đọc câu thơ: Chỉ người vắng Cháu không tặng chào - Giáo dục trẻ: Các học trước hết phải - Trẻ lắng nghe chào hỏi lễ phép người gia đình Biết tự giác chào hỏi lễ phép người xung quanh, em bé ngoan người quý mến d Cho trẻ đọc thơ - Bây cô mời lớp đọc thơ cô nào! - Trẻ đọc thơ (cho trẻ đọc 2-3 lần) - Các đọc giỏi Bây cho lớp thi đua với xem bạn đọc thơ hay diễn cảm + Cô mời bạn tổ đọc thơ (trẻ tổ đọc; + Trẻ đọc thơ trẻ tổ 2, 3, lắng nghe nhận xét) Tương tự: Mời tổ 2, 3, đọc thơ Cô quan sát, khen ngợi sửa 62 sai cho trẻ + Thay đổi hình thức đọc thơ + Trẻ đọc thơ * Cho trẻ đọc nối hiệu lệnh cô Cho trẻ đọc to, đọc nhỏ theo tay cô (cô giơ thấp đọc nhỏ, cô giơ cao đọc to dần) + Cơ mời nhóm trẻ đọc (2 - nhóm), sử sai + Trẻ đọc thơ khen ngợi trẻ + Mời cá nhân trẻ lên đọc thơ (2 - trẻ) + Trẻ đọc thơ + Mời lớp đọc lại lần cô theo tranh + Trẻ đọc thơ - Cô ý để giúp trẻ đọc lời thơ, nhịp đọc diễn cảm thơ e Trò chơi củng cố - Trị chơi: “Các kiểu chào”, cho trẻ lặp lại lời - Trẻ tập kiểu nói thực động tác với cô: chào + Chào ông, chào bà: tay khoanh chắp lại trước ngực, cúi đầu Cháu chào ông ạ! Cháu chào bà ạ! + Chào bố, chào mẹ: tay khoanh tròn, cúi đầu Con chào bố (mẹ) ạ! + Chào anh, chào chị: Hơi nhún chân xuống, nghiêng đầu Em chào anh (chị) ạ! Kết thúc - Hôm cô đọc - Trẻ vỗ tay sân thơ “Lời chào” Cô thấy bạn nhỏ lớp chơi học giỏi, cô khen tất Bây cô mời lớp sân chơi cô 63 Giáo án Chủ đề: Thực vật Chủ đề nhánh: Tết mùa xuân Môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đề tài: Bài thơ Tết vào nhà Độ tuổi : - tuổi Thời gian: 20 - 25 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ biết đặc trưng, phong tục ngày Tết cổ truyền: Tết Nguyên Đán - Trẻ biết cách chúc Tết người Kĩ - Phát triển tư duy, trí nhớ cảm xúc văn học - Phát triển vốn từ cho trẻ: Rung rinh, sáng hồng… - Giúp trẻ sửa lỗi sai phát âm “n”, sửa lỗi sai điệu (thanh ngã, hỏi) - Giúp trẻ biết ngắt giọng thay đổi ngữ điệu để thể thơ cách diễn cảm, có kết hợp điệu phù hợp, nhẹ nhàng Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn phong tục tập quán nhân dân Việt Nam ngày Tết cổ truyền phong tục đẹp, giàu tính nhân - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào học - Phối hợp, đoàn kết chơi với bạn 64 II Chuẩn bị - Tranh ảnh ngày Tết máy tính - Tranh minh họa thơ - Cành đào - cành mai, bánh chưng - bánh tét, phong bao lì xì - Bài hát: Mùa xuân III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô mùa xuân xin chào tất con! - Chúng chào cô mùa xuân ạ! - Ngày hơm mùa xn có quà dành - Trẻ lên mở hộp tặng cho bạn nhỏ lớp 4TB9 Bạn muốn lên quà cho bạn mở q nào? lớp xem - Cơ trị chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh + Món q giúp liên tưởng đến ngày + Trẻ trả lời gì? + Các biết ngày Tết?, có thích + Trẻ trả lời đến Tết khơng? Vì sao? + Gia đình chuẩn bị đón Tết nào? + Trẻ trả lời Nội dung a Giới thiệu - Các ơi! Mùa xuân mùa cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua khoe sắc Mùa xuân mùa lễ hội tưng bừng, rộn rã, đặc biệt ngày 65 - Trẻ lắng nghe trả lời Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam: NgàyTết Nguyên Đán Cảm nhận khơng khí nhộn nhịp ngày Tết nên Nguyễn Hồng Kiên sáng tác thơ “Tết vào nhà” Chúng tìm hiểu thơ nhé! b Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc diễn cảm lần kết hợp vời cử chỉ, điệu bộ, - Trẻ lắng nghe nét mặt vui tươi - Cô đọc diễn cảm lần kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe + Cô giảng nội dung thơ: Bài thơ “Tết vào nhà” tác giả Nguyễn Hồng Kiên thể cảnh nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết gia đình bạn nhỏ, Tết thêm tuổi mới, người cảnh vật khốc lên áo Tất vui tươi, rạng rỡ, hân hoan c Tìm hiểu nội dung thơ - Vừa mùa xn đọc cho nghe - Trẻ lắng nghe thơ hay rồi, không đọc thơ cho nghe trả lời mà cịn có q đặc biệt dành cho bạn nhỏ lớp Các có muốn khám phá q khơng? (Món q đào có gắn bao lì xì) - Trong bao lì xì đào có câu hỏi thú vị dành tặng bạn nhỏ Các bạn nhỏ sẵn - Trẻ lắng nghe trả lời sàng mở bao lì xì với cô chưa? - Bài thơ cô mùa xuân vừa đọc có tên gì? Của tác giả nào? 66 - Trẻ trả lời - Bài thơ nói điều gì? - Trẻ trả lời - Trong thơ nhắc đến loại hoa đặc trưng cho - Trẻ trả lời ngày Tết? Màu sắc hoa nào? + Cơ đọc trích dẫn đoạn thơ: Hoa đào trước ngõ Cười vui sáng hồng Hoa mai vườn Rung rinh cánh trắng + Cơ giải thích từ kết hợp cho trẻ xem tranh: + Trẻ lắng nghe ● Sáng hồng: Màu hồng tươi ● Rung rinh: Lung lay, nhè nhẹ Bơng hoa đung đưa nhẹ nhàng gió - Mọi người làm để chuẩn bị đón Tết? - Trẻ trả lời + Cơ đọc trích dẫn đoạn thơ : Sân nhà đầy nắng ………………… Ông treo câu đối + Cơ giải thích từ “đầy nắng”: Nắng nhiều, ánh + Trẻ lắng nghe nắng xuân trải khắp nơi trông đẹp + Liên hệ với trẻ: Khi Tết đến làm + Trẻ trả lời để giúp bố mẹ chuẩn bị cho ngày Tết? - Khi Tết đến người cảnh vật nào? - Trẻ trả lời + Cô đọc trích dẫn ba câu cuối + Tết đến người cảnh vật vui mừng, loài hoa đua khoe sắc (Cô cho trẻ xem tranh) - Bài thơ có sắc thái, giọng điệu nào? (Bài thơ có sắc thái vui tươi; giọng điệu phấn khởi, 67 - Trẻ trả lời hào hứng) - Các bạn nhỏ 4TB9 có biết ngày Tết - Trẻ trả lời người thường gửi đến lời chúc không? Sang năm chúc ơng bà, bố mẹ điềugì? + Cơ dạy trẻ cách chúc Tết ông bà, bố mẹ cho trẻ + Trẻ luyện tập tập luyện ● Cháu chúc ông bà năm vui vẻ, có nhiều sức khỏe! ● Con chúc bố mẹ năm mạnh khỏe, vui vẻ hạnh phúc! ● Con chúc người năm an khang thịnh vượng, vạn ý! Cô giáo nhắc trẻ chúc mặt vui vẻ, hai tay khanh trịn * Cơ giáo dục trẻ: Ngày Tết ngày đồn tụ gia đình, - Trẻ lắng nghe người gia đình sum họp, quây quần bên Ở miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai, có nhà cịn treo câu đối,… Đó truyền thống tốt đẹp từ đến người Việt Nam cịn gìn giữ u quý truyền thống d Dạy trẻ đọc thơ - Các thấy thơ “Tết vào nhà” có hay không? Bây cô mời đọc thơ nhé! + Cô cho lớp đọc thơ (2 - lần) + Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ, nhóm (bạn nam 68 - Trẻ trả lời đọc thơ bạn nữ) - lần Cô ý sửa sai cách phát âm cho trẻ, cô động viên khen ngợi trẻ + Cô mời cá nhân trẻ lên đọc thơ + Cô cho lớp đọc thơ theo tranh minh họa nhắc lại tên thơ, tên tác giả e Trò chơi củng cố - Trò chơi: “Bé thi tài” - Trẻ tham gia trị Cơ chia lớp thành ba tổ, thành viên tổ chơi tìm dán tranh minh họa ngày tết theo thứ tự nội dung thơ, hết trẻ mang tranh lên bảng dán đọc lại thơ thật diễn cảm Đội dán nhanh, đọc thơ diễn cảm dành chiến thắng - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kết luận - Cô mùa xuân thấy bạn nhỏ lớp 4TB9 hôm học ngoan giỏi Bây cô mời - Trẻ vỗ tay hát theo hát nối trời hít thở khơng khí lành mùa sân xuân Cô mở nhạc hát: Mùa xuân 69 trường chơi KẾT LUẬN Kết luận Giai đoạn MN có ý nghĩa vơ quan trọng với đời người Trẻ em “mầm thiên tài”, “mầm trí tuệ” cần ni dưỡng GD cách tỉ mỉ Nhất xu hướng phát triển giới đất nước địi hỏi trẻ phải có lực để thích nghi, thích ứng phát triển trở thành cơng dân có ích cho xã hội Đối với trẻ MN việc phát triển lực bản: ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy, hợp tác thẩm mĩ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển lực thơng qua hoạt động tìm hiểu ngơn ngữ thơ hình thức đạt hiệu cao Với đề tài “Phát triển số lực cho trẻ MGN thơng qua hoạt động tìm hiểu hiệu ngơn ngữ thơ”, chúng tơi tìm hiểu nét đặc trưng, tác dụng ngôn ngữ thơ việc phát triển lực cho trẻ khảo sát thực tế Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh Hà Nội Trên sở đó, chúng tơi bước đầu đề xuất biện pháp cụ thể với lực cần phát triển trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với ngôn ngữ thơ Chúng hy vọng, biện pháp góp phần nâng cao hiệu học cho trẻ làm quen với ngôn ngữ thơ trường MN, nhằm phát triển tối đa lực cần có trẻ MGN Do lần tập làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong muốn đón nhận góp ý chân thành thầy bạn bè để khóa luận hồn hảo 70 Khuyến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài này, xin đưa số khuyến nghị sau: Nên cho trẻ MGN tiếp xúc nhiều với tác phẩm thơ hay đặc sắc, tổ chức nhiều hoạt động cho trẻ tìm hiểu ngơn ngữ thơ nhằm bồi dưỡng tình u thơ ca trẻ Ngồi tiết học làm quen với tác phẩm văn học, GV nên lồng ghép ngôn ngữ thơ qua hoạt động khác như: hoạt động vui chơi, tham quan, lễ hội, sinh hoạt hàng ngày (trước ăn trưa, ngủ) Bên cạnh q trình cho trẻ làm quen với thơ, cô giáo cần xác định đầy đủ lực cần phát triển trẻ, để vận dụng biện pháp thích hợp nhằm phát triển hết lực Giáo viên MN cần phải có lực “thẩm định văn chương”, cần phải có khả cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học để chuyển tải hết hồn người thi sĩ viết cho thiếu nhi Để phát triển lực cho trẻ qua hoạt động tìm hiểu ngơn ngữ thơ cách hiệu trường MN giáo viên cần phải kết hợp với phụ huynh trẻ việc GD trẻ nhà Các bậc phụ huynh nên ý tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, sửa lỗi phát âm cho trẻ dạy trẻ cách tự tin, mạnh dạn Các phụ huynh đọc thơ cho trẻ nghe dạy trẻ cách đọc thuộc thơ nhà Điều có tác dụng tốt cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Thực khóa luận này, chúng tơi có hội tìm hiểu kĩ ngôn ngữ thơ ca tác dụng ngôn ngữ thơ việc phát triển lực cho trẻ: Ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy, hợp tác thẩm mĩ Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian nên chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu tất tác phẩm thơ chương trình GD cho trẻ MGN nhiều trường MN khác Vì để nâng cao chất lượng đề tài hy vọng trở lại đề tài phạm vi rộng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm, 2004 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng việt, Nxb Giáo dục, 1999 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Ngữ văn 12, Nxb GD 10 Tiếng việt 11, Nxb Giáo dục, 2000 11 Hoàng Kim Dung, “Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc chương trình Giáo dục Mầm non” 12 Lê Thị Lanh, “Hiệu biện pháp tu từ so sánh thơ thuộc chương trình Giáo dục Mầm non” 72 ... có lực ngơn ngữ mà trẻ phát triển lực khác như: Năng lực giao tiếp, lực tư Chính việc bồi dưỡng lực ngơn ngữ cho trẻ cần thiết Một hoạt động phát triển lực ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động cho trẻ. .. giúp trẻ MGN tìm hiểu ngơn ngữ thơ để phát triển lực Qua việc điều tra thực trạng phát triển số lực cho trẻ trường MN thông qua hoạt động tìm hiểu ngơn ngữ thơ, vào ưu điểm, hạn chế trẻ MGN Ở... MAI THU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CỦA NGƠN NGỮ THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan