Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Thương Lớp : 14STH Đà Nẵng, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, người tận tình giúp đỡ em q trình làm khóa luận – Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên Tiếp đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để em thực đề tài Và cuối cùng, em xin cảm ơn ban lãnh đạo, giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài khơng tránh khỏi nhiều điều thiếu sót En mong nhận góp ý thầy, giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Thương DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TT Tiếp theo TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng BTNB Bàn tay nặn bột NQ Nghị DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết việc ưu tiên dạy học môn Khoa học so với môn học khác Bảng 2.2 Kết điều kiện sở vật chất phục vụ nhu cầu dạy học môn Khoa học Bảng 2.3 Kết mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học dạy học môn Khoa học Bảng 2.4 Kết nội dung giảng dạy học môn Khoa học Bảng 2.5 Kết nhận thức mức độ cần thiết môn Khoa học Tiểu học Bảng 2.6 Kết mức độ hứng thú học tập môn Khoa học HS Bảng 2.7 Kết nhận thức học sinh đường học tập môn Khoa học Bảng 2.8 Kết nguồn học tập môn Khoa hoc học sinh Bảng 2.9 Kết mức độ thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa Bảng 2.10 Kết hình thức dạy học học sinh tham gia môn Khoa học Bảng 2.11 Kết mức độ thường xuyên chủ động học tập môn Khoa học HS Bảng 4.1 Kết thực nghiệm Nước có tính chất gì? Bảng 4.2 Kết thực nghiệm Quá trình trao đổi chất thực vật DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức tầm quan trọng môn Khoa học học sinh Biểu đồ 2.2 Kết thời lượng dạy học môn Khoa học giáo viên Biểu đồ 2.3 Kết nhận thức mức độ cần thiết môn Khoa học Tiểu học Biểu đồ 2.4 Kết mức độ thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa học tập môn Khoa học Biểu đồ 4.1 Kết thực nghiệm Nước có tính chất gì? Biểu đồ 4.2 Kết thực nghiệm Quá trình trao đổi chất thực vật MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 6.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI .12 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1.Một số khái niệm .15 1.1.1.Năng lực 15 1.1.2.Khái niệm phát triển: 17 1.1.3.Dạy học 17 1.2.Những vấn đề chung dạy học theo quan niệm dạy học phát triển lực cho học sinh 18 1.2.1 Năng lực học sinh18 1.2.2.1 Đặc điểm lực 19 1.2.2.2 Phân loại lực 19 1.2.2.Các nhóm lực theo thơng tư 22/2016/TT-BGĐT chương trình giáo dục Tiểu học 20 1.2.2.1.Năng lực tự quản, tự phục vụ 21 1.2.2.2.Năng lực giao tiếp, hợp tác 21 1.2.2.3.Năng lực tự học tự giải vấn đề :22 1.3.2 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 22 1.3.2.1.Quan niệm dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh .22 1.3.2.2.Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh lớp môn Khoa học 23 1.3.Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 34 1.3.1.Đặc điểm nhận thức 34 1.3.2 Đặc điểm nhân cách 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 38 2.1 Tổng quan môn Khoa học bậc Tiểu học 38 2.1.1 Môn Khoa học 38 2.1.1.1 Mục tiêu 38 2.1.1.2 Nội dung 39 2.1.1.3 Chương trình sách giáo khoa 40 2.1.2 Môn Khoa học lớp 44 2.1.2.1 Mục tiêu 44 2.1.2.2 Nội dung 45 Nội dung chương trình mơn Khoa học lớp có chủ đề lớn là: .45 2.1.2.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa 46 2.1.1.4 Đặc trưng phương pháp dạy học môn Khoa học 50 2.2 Thực trạng việc dạy – học môn Khoa học lớp trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 51 2.2.1 Thực trạng việc dạy môn Khoa học lớp trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 51 2.2.2 Thực trạng việc học môn Khoa học lớp trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 56 2.2.3 Đánh giá việc dạy học theo hướng phát triển lực môn Khoa học trường Tiểu học 62 2.2.3.1 Ưu điểm 62 2.2.3.2 Hạn chế: 63 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CƠ BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 66 3.1 Xác định mục tiêu dạy học môn Khoa học lớp theo hướng phát triển lực 66 3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chung cho môn Khoa học lớp 67 3.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học chung cho mơn Khoa học lớp học kì I .67 3.2.1.1 Mục tiêu cần đạt: 67 3.2.1.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chung cho học kì I mơn Khoa học lớp .68 3.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chung cho môn Khoa học lớp học kì II 76 3.2.2.1 Mục tiêu cần đạt .76 3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chung cho mơn Khoa học lớp học kì II 77 3.3 Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể môn dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp .84 3.3.1 Căn xác định hướng xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho HS 84 3.3.1.1 Căn vào khái niêm đặc điểm lực 84 3.3.1.2 Căn vào lực quy định thông tư 22 84 3.3.1.3 Căn vào thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực môn Khoa học trường Tiểu học 85 3.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp .86 3.3.2.1 Tổ chức cho học sinh hoạt động học theo nhóm tự quản .86 3.3.2.2 Tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm 89 3.3.2.3 Tổ chức cho học sinh tham quan thực tế 100 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 4.1 Mục tiêu thực nghiệm 102 4.2 Đối tượng thực nghiệm: 102 4.3 Phương pháp thực nghiệm 102 4.4 Nội dung thực nghiệm 102 4.5 Tiến hành thực nghiệm 103 4.6 Kết thực nghiệm 103 4.6.1 Kết định tính 103 4.6.2 Kết định lượng 104 4.6.2.1 Bài thực nghiệm số 1: Nước có tính chất gì? 104 4.6.2 Bài thực nghiệm số 2: Quá trình trao đổi chất thực vật 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ hội nhập quốc tế với bùng nổ công nghê thông tin tri thức khoa học Hội nhập quốc tế đưa đất nước ta phát triển lên tầm cao mới, mang lại cho đất nước nhiều hội phát triển tiếp cận với tri thức khoa học tiến giới, tiếp cận với nhiều văn minh mở rộng hội phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh hội mà hội nhập quốc tế mang lại đặt cho nước ta khơng thách thức Đó đất nước ta phải theo kịp phát triển thời đại, tránh tụt hậu xa với nước khác giới; hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế, chuyển giao cơng nghệ mà hội nhập văn minh, văn hóa khác nhau, điều đỏi hỏi đất nước ta phải có văn hóa sắc để khơng bị “hòa tan” với văn minh, văn hóa khác giới Những thách thức đòi hỏi Việt Nam cần có đội ngũ nhân lực có đủ phẩm chất, lực trình độ để bước vào thời kì hội nhập Để có đội ngũ nhân lực đó, đào tạo giáo dục cần phải đẩy mạnh hơn, đáp ứng nhu cầu xây dựng đội ngũ nhân lực có đủ đức, tài để kiến thiết nước nhà Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực bàn tới từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Với giáo dục Việt Nam, nghị Hội nghị Trung Ương Khố XI đổi bản, tồn diện GD & ĐT xác định nhiệm vụ đổi là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Thông tư 22 Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập đến số lực cần phát triển học sinh tiểu học bao gồm: lực tự phục vụ, tự quản; lực hợp tác; lực tự học giải vấn đề Như vậy, thấy rằng, dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh trở thành xu hướng, quan điểm dạy học mới, đòi hỏi tất giáo viên phải có thay đổi mặt tư duy, mục tiêu, phương pháp dạy học,… để đáp ứng yêu cầu dạy học Bậc tiểu học bậc học vô quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục tiểu học có vai trò nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Như vậy, giáo dục tiểu học nhằm xây dựng sở ban đầu, tảng vững mặt phẩm chất lực để trang bị cho học sinh học tập bậc học sau Chính thế, phát triển lực, đặc biệt lực lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản, tự phục vụ, lực tự học tự giải vấn đề vô cần thiết quan trọng Những lực tạo điều kiện cho học sinh học tập cách hiệu hơn, lực vừa công cụ để học sinh chiếm lĩnh tri thức, vừa mục tiêu mà học sinh hướng tới q trình học tập giáo dục Trong chương trình giáo dục Tiểu học, lực học sinh khơng hình thành mơn học Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức mà hình thành mơn học Khoa học Môn Khoa học Tiểu học môn học xoay quanh vấn đề gần gũi với học sinh người, sức khỏe, nước, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, thực vật, động vật…Những vấn đề gắn liền với sống em, đó, giảng dạy mơn Khoa học, em tìm hiểu sống mình, tìm câu trả lời cho câu hỏi vấn đề mà em thắc mắc chưa có lời giải đáp Phát triển lực khác đảm bảo cho học sinh đem tri thức học tập lớp vận dụng vào sống, góp phần nâng cao hiệu học tập mơn Khoa học Như hình thành phát triển lực môn học Khoa học vơ cần thiết, chìa khóa quan trọng để em tìm tri thức không đề cập sách giáo khoa mà đời sống ngày Từ lí trên, lựa chọn phát triển đề tài: “PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, nhóm chúng tơi tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Khoa học nhà trường tiểu học từ xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực chung cho học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhà trường tiểu học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học giáo dục cho học sinh tiểu học - Gọi HS lặp lại -HS quan sát trả lời: Nước suốt nên em thấy muỗng + Màu trắng đục cốc Vậy để xem màu nước + Không màu nào? Cơ em tìm hiểu + Nước khơng màu qua tính chất -HS nhận xét kết luận: Nước chất lỏng khơng 2.2.2 Tính chất 2: Nước không màu màu - GV cho HS quan sát cốc nước ban đầu -HS lắng nghe hỏi: + Cốc có màu gì? + Cốc có màu gì? + Quan sát cốc em có nhận xét màu sắc nước? -HS lắng nghe - Gọi HS xem xét rút kết luận -HS thực - GV nhận xét chốt lại: Nước chất -HS nhận xét lỏng không màu -HS: nước khơng có mùi, khơng có vị 2.2.3 Tính chất 3, 4: Nước không mùi, -HS lắng nghe không vị - GV tổ chức trò chơi: “ Ai hay hơn” để nhận biết mùi, vị nước Luật chơi: Chia lớp thành đội, -HS lắng nghe đội lên nhận biết cốc nước sữa Đội A ngửi, đội B nếm - GV cho HS bên kiểm tra lại - GV nhận xét - GV hỏi:Qua trò chơi rút tính chất nước? - GV nhận xét kết luận: Qua trò chơi, nhận biết nước có tính chất khơng mùi không vị - GV lưu ý: Muốn nhận biết chất lỏng HS thực nên cẩn thận, phải quan sát thật kĩ, chất lỏng lạ tuyệt đối không HS lắng nghe, thực sờ, ngửi đặc biệt nếm có số chất trả lời: ảnh hưởng đến sức khỏe, chí + Nước có hình keo gây nguy hiểm dến tính mạng như: xăng + Nước có hình hũ dầu, axit, thuốc trừ sâu + -HS lắng nghe 2.2.4 Tính chất 5: Nước khơng có hình dạng định: - HS trả lời: Nước khơng có - GV cho HS hoạt động nhóm hình dạng định, hình - GV kiểm tra dụng cụ dạng phụ thuộc vào - GV hướng dẫn HS cho nước vào dụng chai, lọ vật chứa cụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời - HS lắng nghe câu hỏi sau: Nước dụng cụ có -HS lắng nghe hình dạng gì? - GV nhận xét chốt lại: Trong cácdụng cụ chứa nước khác hình dạng nước khác hình dạng nước phụ thuộc vào vật chứa -HS quan sát - Hỏi: Qua thí nghiệm vừa làm em có kết luận tính chất nước? Hình dạng -HS trả lời: nước phụ thuộc vào đâu? + Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp - Gọi HS nhận xét phía - GV nhận xét chốt lại: Nước khơng có -HS nhận xét hình dạng định, hình dạng nước -HS lắng nghe phụ thuộc vào vật chứa 2.2.5 Tính chất 6: Nước chảy từ cao -HS lặp lại xuống thấp, lan khắp phía - GV tiến hành thí nghiệm rót nước từ -HS lắng nghe cao xuống kính - GV hỏi: + Nước chảy nào? - Gọi HS nhận xét -HS thực - GV nhận xét chốt lại: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp -HS trả lời: phía + Nước thấm qua khăn - Gọi HS lặp lại Ứng dụng: Chính biết tính chất +Vải, giấy, đất trên, mà người ta lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước tất dóc để + Kính, nhựa nước được, chảy nhanh -HS nhận xét -HS lắng nghe 2.2.6 Tính chất 7: Tính thấm nước - Cho HS làm thí nghiệm: rót nước qua -HS lắng nghe khăn bơng qua ni lông( HS căng khăn bông, ni lơng Bạn lại rót qua) - GV hỏi: +Qua quan sát thí nghiệm trên, em có nhận xét tính thấm nước? -HS thực + Ngoài ra, em biết nước thấm qua vật nũa? + Nước không thấm qua vật nào? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại: nước thấm qua số vật -HS trình bày Ứng dụng:Vì biết tính chất nước, người ta sản xuất số vật -HS quan sát, lắng nghe dụng không thấm nước phục vụ sống: áo mưa, lợp nhà, dụng cụ chứa -HS lắng nghe nước… Hay vải để lọc nước, giữ lại chất bẩn bề mặt vải 2.2.7 Tính chất 8: Nước hòa tan số chất -GV yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm -HS: Nước hòa tan số Cho nước vào cốc 1, 2, sau chất (đường, muối…) khuấy lên quan sát tượng ghi - Nước hòa tan loại bột: kết vào báo cáo (2 phút) bột mì, bột ngọt… khơng hòa + Cốc 1: đường tan cát, sỏi đá… + Cốc 2: muối -HS nhận xét + Cốc 3: cát -HS lắng nghe -Gọi đại diện nhóm trình bày kết thí -HS: nước chất lỏng phút nghiệm suốt, không màu, không mùi, -GV tiến hành thí nghiệm cho lớp khơng vị, khơng có hình dạng quan sát nhận xét chung định Nước chảy từ -GV rút kết luận: cao xuống thấp, lan + Đường tan chậm nước phía thấm qua số vật + Muối tan nhanh nước hòa tan số chất + Cát không tan nước (do có lẫn -HS nhận xét số tạp chất nên nước đổi màu -HS lắng nghe -Gọi HS rút tính chất -HS: Nước có tính -GV hỏi: ngồi nước hòa tan chất gì? khơng hòa tan chất khác? -HS nhắc lại -HS lắng nghe -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét -Cho HS nhắc lại tính chất nước -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét chốt lại -HS lắng nghe Củng cố- dặn dò -GV hỏi: Hơm học gì? -Gọi HS nhắc lại tính chất nước? -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị cho “Bài 21: Ba thể nước” 3.3 Phiếu đánh giá PHIẾU KIỂM TRA Họ tên: Lớp: Thời gian: 15’ Các em trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Em nêu tính chất nước? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Nước có hình dạng nào? A Có hình chai nước B Có hình dạng định C Khơng có hình dạng định Câu 3: Nước chảy nào? A Từ cao xuống B Từ lên C Chảy hai bên Câu 4: Theo em, để kiểm tra tính chất nước ta phải làm gì? Em trình bày cách làm đó? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Chúng ta thường sử dụng áp mưa để tránh không bị ướt gặp trời mưa Vậy vận dụng tính chất nước? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Em có chai nước có chưa đất, đá sỏi Em làm để làm chai nước khơng chứa đất, đá, sỏi? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Để kiểm tra tính chất nước, theo em, ngồi thí nghiệm lớp mà giáo viên thực hiện, cách làm thí nghiệm khác khơng ? Cho ví dụ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo án Trao đổi chất thực vật 4.1 Giáo án thực nghiệm BÀI 61 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU: * Giúp HS đạt được: - Nêu trình sống thực vật thường xun lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - Vẽ trình bày trao đổi khí trao đổi thức ăn động vật - HS phát triển đầy đủ nhiều nhóm lực như: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Có khả trình bày tiến trình thí nghiệm, kết thí nghiệm ý tưởng q trình đề xuất thí nghiệm Có khả làm việc nhóm, hợp tác nhóm với bạn nhóm học tập mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể, có trách nhiệm hoạt động nhóm + Năng lực tự quản, tự phục vụ: Có ý thức chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước đến lớp + Năng lực nêu giải vấn đề + Năng lực sáng tạo trình thực hành thí nghiệm -HS có thái độ: + u thích khoa học, có ý thức bảo vệ mơi trường + Trong học tích cực, chủ động, hăng hái phát biểu vây dựng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình minh hoạ SGK phóng to + Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật viết sẵn bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian 4’ Hoạt đông GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Không - 2HS lên bảng khí có vai trò đời sống thực vật? Để trồng cho - HS nhận xét suất cao hơn, người ta tăng lượng khơng khí cho cây? - HS lắng nghe - HS lắng nghe suy - GV nhận xét, đánh giá Bài 3’ HĐ1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Mục tiêu: HS đạt nghĩ trả lời câu hỏi - Hình thành biểu tượng trình trao đổi chất vật - Phát triển lực phát vấn đề 5’ Cách tiến hành - GV nêu : Cây cối xung quanh phát triển xanh tốt Vậy theo em trình sống, thực vật cần lấy vào thải gì? Trong q trình hơ hấp, thực vật lấy vào khí thải khí gì? 4’ HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: Mục tiêu: HS đạt -HS lắng nghe - HS có biểu tượng ban đầu q trình trao đổi chất thực vật - Phát triển lực hợp tác Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS ghi hiểu biết HS ghi hiểu biết ban ban đầu vào phiếu thảo luận nhóm đầu vào ghi chép, sau thống ghi vào phiếu theo nhóm Chẳng hạn: - Trong q trình hơ hấp, thực vật lấy vào khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc - Thực vật lấy vào nước, ánh sáng, khơng khí chất khống - Thực vật thải mơi trường khơng khí - Thực vật thải môi trường phân - Thực vật thải môi 4’ HĐ3:Đề xuất câu hỏi: trường mồ hôi Mục tiêu: HS đạt được: - Nêu câu hỏi liên quan đến trình trao đổi chất vật - Phát triển lực tự quản, tự phục vụ, lực hợp tác giao tiếp Cách tiến hành: GV cho HS đính phiếu lên bảng - So sánh kết làm việc - HS so sánh điểm giống khác nhóm - HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học Chẳng hạn: +Liệu thực vật có lấy nước vào khơng? + Tại bạn lại cho trình hơ hấp, thực vật lấy vào khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc? + Bạn có thực vật - GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi cho thải mồ hôi không? phù hợp với nội dung bài: + Trong q trình hơ hấp, thực vất lấy - HS quan sát vào khí thải khí gì? + Thực vật hấp thu thải ngồi mơi trường gì? + Thực vật cần để sống? -Hỏi: Vậy để trả lời câu hỏi HS thảo luận đưa phương làm gì? án tìm tòi: - Quan sát -Làm thí nghiệm 5’ HĐ4 : Thực phương án tìm tòi Mục tiêu: HS đạt - Nêu trình trao đổi chất thực vật mơi trường q trình thực vật lấy từ mơi trường nước, khí các-bơ-níc, ánh sáng, chất khống thải ngồi mơi trường khí - xi chất khoáng khác - Phát triển lực tự giải vấn đề, lực hợp tác giao tiếp 3’ Cách tiến hành Để trả lời câu hỏi - Các nhóm quan sát tranh, quan sát tranh ghi vào phiếu lên dán - Yêu cầu nhóm quan sát tranh - HS đại diện nhóm lên tranh SGK, sau thống kết nêu ghi vào phiếu thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên đính - Gọi nhóm lên dán bảng phụ, phiếu nêu kết làm - GV treo ảnh gọi HS lên nêu việc nhóm – So sánh với kết làm việc ban đầu - HS trả lời: Hỏi: + Các chất khống có +Những yếu tố thường xun đất, nước, khí các-bơ-níc, phải lấy từ mơi trường q trình khí ơ-xi sống? + Khí các-bơ-níc, nước, + Trong q trình hơ hấp thải mơi khí ơ-xi chất khống trường gì? khác + Quá trình trao đổi chất + Quá trình gọi gì? thực vật + Quá trình trao đổi chất + Thế trình trao đổi chất thực vật trình thực vật? xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường khí các-bơ-níc + Q trình gọi q trình trao chất khống khác đổi chất thực vật với môi trường HĐ5: Kết luận kiến thức: - HS nhắc lại nội dung GV nhận xét rút kết luận học Thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơníc, nước, khí ơ-xi thải nước, - Các nhóm hồn thành sơ khí ơ-xi, nước đồ, sau đại diện nhóm - lên trình bày GV u cầu * Vẽ sơ đồ trao đổi chất trao đổi khí - HS nêu hơ hấp thực vật -HS lắng nghe - Vẽ theo nhóm -HS lắng nghe - GV nhận xét sơ đồ nhóm tuyên dương nhóm vẽ đẹp trình bày -HS trả lời hay -HS lắng nghe + Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK 3.Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Thế trao đổi chất thực vật? - Dặn dò HS học cũ chuẩn bị mới: Động vật cần để sống? 4.2 Giáo án đối chứng TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khống khác, Kĩ - Thể trao đổi chất giữa thực vật với môi trường sơ đồ Thái độ - u thích mơn khoa học II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh - Học sinh: SGK Khoa học III Các hoạt động dạy học TG 4’ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng TLCH: Khơng khí có vai trò - HS lên bảng đời sống thực vật? Để trồng cho suất cao hơn, người ta tăng lượng khơng khí cho cây? 2.Bài 33’ - GV nhận xét, đánh giá -Lắng nghe, ghi - GV giới thiệu, ghi đầu - Quan sát trao đổi 2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Trong trình - Yêu cầu HS quan sát hình - Trình bày: Hình vẽ mô tả sống thực vật lấy trang 122, 121 SGK, mơ tả xanh cần có nước, ánh sáng Mặt thải mơi hình vẽ mà em thấy trường gì? - Gọi HS trình bày Trời, chất khống có đất từ phân động vật như: bò, trâu, Ngồi ra, để phát triển tốt phải bổ sung thêm khí ơ-xi khí các-bơ-níc có khơng khí * Hoạt động 2: Sự - GV nhận xét trao đổi chất +Những yếu tố + Các chất khống có đất, thực vật môi thường xuyên phải lấy từ môi nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi trường q trình sống? trường + Khí các-bơ-níc, nước, khí + Trong q trình hơ hấp ơ-xi chất khống khác thải mơi trường gì? + Q trình trao đổi chất + Quá trình gọi thực vật gì? + Quá trình trao đổi chất thực + Thế trình trao vật trình xanh lấy từ đổi chất thực vật? mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường khí các-bơ- 3’ Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất - Yêu cầu HS trao đổi cặp, níc chất khoáng khác thực vật TLCH: - Trao đổi trả lời: + Sự trao đổi khí hơ + Thực vật hấp thụ khí ơ-xi hấp thực vật diễn thải khí các-bơ-níc nào? + Sự trao đổi thức ăn thực + Dưới tác động ánh sáng vật diễn nào? Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí - GV treo bảng phụ có ghi các-bơ-níc, nước, chất sẵn sơ đồ trao đổi khí khống thải khí ơ-xi, hơ hấp thực vật sơ nước chất khoáng khác đồ trao đổi thức ăn thức - Theo dõi vật giảng - Yêu cầu HS thảo luận Củng cố, dặn nhóm, vẽ sơ đồ trao đổi - Vẽ sơ đồ nhóm dò chất thực vật gồm trao đổi khí trao đổi thức ăn - Gọi đại diện HS trình bày - Trình bày - GV nhận xét, khen ngợi - Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực - Chuẩn bị sau 4.3 Phiếu đánh giá PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Lớp: Thời gian: 15 phút Các em trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Quá trình trao đổi chất thực vật gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Q trình hơ hấp thực vật diễn nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Thực vật cần chất từ môi trường cho trình sống? a Nước, ánh sáng, chất khống, khí các-bơ-nic khí xi B Nước, ánh sáng C Nước, khí các-bơ-nic, khí ni- tơ, chất khống Câu 4:Theo em, thiếu yếu tố cần thiết cho thực vật, xảy điều gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo em, vào ban đêm, không nên để cối phòng? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD ĐT, Khoa học 5, 2000, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Bộ GD ĐT, Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, 2016 [3] Bộ GD ĐT, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, 2017 [4] Nguyễn Xn Thức, Giáo trình tâm lí học đại cương, 2015, Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương, 1986, Trưởng cán quản lí GD TƯ 1, HN [6] Nguyễn Thị Minh Phương, Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, 2017, Đề tài NCKH Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Như Ý, Từ điển giáo khoa tiếng Việt, 2016, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [8] PGS.TS Nguyễn Công Khanh, Một số vấn đề lực sở lí luận đề xuất khung đánh giá lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, “Hội thảo lực đánh giá kết theo lực chương trình GDPT sau năm 2015” [9] PGS.TS Nguyễn Văn Lê, Bài giảng “Dạy học theo quan điểm phát triển lực” [10] google.com.vn [11] giaoducthoidai.vn [12] education.vnu.edu.vn [13] thuvien.ued.udn.vn [14] xemtailieu.com ... BẢN CHO HỌC SINH 3.1 Xác định mục tiêu dạy học môn Khoa học lớp theo hướng phát triển lực 3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chung cho môn Khoa học lớp 3.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học chung cho môn Khoa. .. môn dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp . 84 3.3.1 Căn xác định hướng xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho HS 84. .. phát triển đề tài: “PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, nhóm chúng tơi tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Khoa học