1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học ngôn ngữ thơ nguyễn bính (dựa trên cứ liệu trước 1945

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA NGÔN NGỮ HỌC ĐỖ ANH VŨ NGƠN NGỮ THƠ NGUYỄN BÍNH (Dựa liệu trƣớc 1945) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS MAI NGỌC CHỪ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả luận án Đỗ Anh Vũ MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khái niệm “thơ” ngơn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm “Thơ” 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ thơ 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Bính 14 1.2 Cơ sở lí thuyết 16 1.2.2 Vần thơ (Thi vận) 17 1.2.5 Tín hiệu thẩm mỹ 21 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC THƠ NGUYỄN BÍNH 25 2.1 Đặc điểm vần thơ Nguyễn Bính 25 2.1.1 Mức độ hịa âm vần thơ thất ngơn Nguyễn Bính 25 2.1.2 Phân bố vần khổ thơ thất ngơn Nguyễn Bính 29 2.1.3 Những thơ thất ngôn trƣờng thiên Nguyễn Bính 31 2.1.4 Mức độ hòa âm vần thơ lục bát Nguyễn Bính 33 2.1.5 Phân bố vần thơ lục bát Nguyễn Bính 35 2.1.6 Những lục bát dùng vần tuyệt đối 36 2.2 Nhịp điệu thơ Nguyễn Bính 38 2.2.1 Nhịp điệu thơ lục bát 38 2.2.2 Nhịp điệu thơ thất ngôn 41 2.3 Cấu trúc nhan đề tác phẩm 43 2.4 Nghệ thuật biểu dấu câu 46 2.4.1 Dấu ba chấm thơ Nguyễn Bính 46 2.5 Một số biện pháp tu từ cú pháp thơ Nguyễn Bính 53 2.5.1 Biện pháp tu từ điệp ngữ 53 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA THƠ NGUYỄN BÍNH 71 3.1 Các yếu tố ngôn ngữ khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính 71 3.1.1 Vai trị khơng gian nhan đề tác phẩm 71 3.1.2 Những không gian chung 72 3.1.3 Những không gian nông thôn 76 3.1.4 Không gian thành thị 79 3.1.5 Không gian phiêu bạt 82 3.1.6 Những không gian gắn với địa danh 83 3.1.7 Những không gian tượng trưng – ước lệ 87 3.2 Các yếu tố ngôn ngữ thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính 88 3.2.1 Thời gian ngày 88 3.2.2 Thời gian năm 97 3.2.3 Các biểu khác thời gian 101 3.3 Một số tín hiệu thẩm mỹ đặc sắc thơ Nguyễn Bính 106 3.3.1 Tín hiệu thẩm mĩ “vườn” 106 3.3.2 Tín hiệu thẩm mỹ “bướm” 109 3.3.3 Tín hiệu thẩm mỹ “rượu” 114 3.4 Các yếu tố ngôn ngữ ngƣời thơ Nguyễn Bính 119 3.5 Các yếu tố ngôn ngữ thiên nhiên thơ Nguyễn Bính 123 3.5.1 Các yếu tố thực vật 123 3.5.2 Các yếu tố động vật 125 3.6 Từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính 127 3.6.1.Tổng quan từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính 127 3.6.2 Phân loại miêu tả từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính 131 3.6.3 Giá trị việc sử dụng từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính 138 3.7 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng thể thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 Bảng 2.2: Phân loại thể thất ngơn thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 Bảng 2.3: : Số lƣợng loại vần thể thất ngôn thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 Bảng 2.4: Bảng phân bố điệu thơ Cô hái mơ Bảng 2.5: Bảng phân bố điệu thơ Gái xuân Bảng 2.6: Tổng kết phân bố vần thơ thất ngơn Nguyễn Bính trƣớc 1945 Bảng 2.7: Tổng kết loại vần thơ lục bát Nguyễn Bính trƣớc 1945 Bảng 2.8: Khảo sát loại vần số ca dao theo thể lục bát Bảng 2.9: Tổng kết nhịp ngắt phá cách thơ lục bát Nguyễn Bính trƣớc 1945 10 Bảng 2.10: Tổng kết nhịp ngắt mang tính phá cách thơ thất ngơn Nguyễn Bính trƣớc 1945 11 Bảng 2.11: Bảng 2.10: Tổng kết nhịp ngắt mang tính phá cách thơ thất ngơn Nguyễn Bính trƣớc 1945 12 Bảng 2.12: Dung lƣợng nhan đề thi phẩm Nguyễn Bính trƣớc 1945 13 Bảng 2.13: Vị trí dấu ba chấm thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 14 Bảng 2.14: Các loại câu hỏi thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 15 Bảng 2.15: Các loại điệp ngữ thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 16 Bảng 2.16: Tần số sử dụng hƣ từ câu thơ 17 Bảng 2.17: So sánh tƣơng quan chuyển loại thực từ - hƣ từ 18 Bảng 2.18: So sánh tình hình sử dụng hƣ từ thơ Nguyễn Bính Huy Cận trƣớc 1945 19 Bảng 3.1: Những không gian chung thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 20 Bảng 3.2: Các đơn vị khơng gian nơng thơn mang tính chất văn hóa truyền thống thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 21 Bảng 3.3: Những không gian nông thôn cụ thể thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 22 Bảng 3.4: Khơng gian phiêu bạt thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 22 Bảng 3.5: Các địa danh cụ thể thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 24 Bảng 3.6: Địa danh điển tích thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 25 Bảng 3.7: Khơng gian ƣớc lệ thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 26 Bảng 3.8: Thời gian ban ngày thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 27 Bảng 3.9: Biểu thời gian buổi chiều thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 28 Bảng 3.10: Biểu thời gian “đêm” thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 29 Bảng 3.11: Biểu tƣợng thời gian ban đêm thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 30 Bảng 3.12: Bốn mùa thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 31 Bảng 3.13: Bốn mùa thơ Nguyễn Bính qua nhan đề tác phẩm 32 Bảng 3.14: Các tín hiệu từ vựng đặc trƣng mùa thu thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 33 Bảng 3.15: Thế giới nghệ thuật Nguyễn Bính qua ba tín hiếu thẩm mỹ đặc sắc 34 Bảng 3.16: Các yếu tố ngôn ngữ ngƣời thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 35 Bảng 3.17: Các định danh nhân vật nữ thơ Xuân Diệu trƣớc 1945 36 Bảng 3.18: Các yếu tố ngôn ngữ thực vật thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 37 Bảng 3.19: Các yếu tố ngôn ngữ động vật thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 38 Bảng 3.20: Các yếu tố ngơn ngữ động vật thơ Đồn Văn Cừ trƣớc 1945 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thi ca từ lâu trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ học, giới nhƣ Việt Nam Trên phân ngành phong cách học, nhà Việt ngữ học dành khoảng đất cần thiết tƣơng đối rộng rãi để bàn phần phong cách chức văn nghệ thuật, khơng thể khơng nói đến tầm quan trọng đặc điểm tiêu biểu ngơn ngữ văn học nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng Cùng với thành tựu lí luận ngôn ngữ, hƣớng nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học – văn học đƣợc đẩy mạnh thu đƣợc nhiều thành tựu Nhìn lại thơ ca Việt Nam kỷ XX, phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) thành tựu rực rỡ tiến trình văn học sử nƣớc nhà với góp mặt nhiều tên tuổi, mà Nguyễn Bính đại diện tiêu biểu nhất, đƣợc mệnh danh thi sĩ chân quê với số lƣợng ấn phẩm xuất trƣớc 1945 nhiều so với tất thi sĩ đƣơng thời Thơ Nguyễn Bính đƣợc đông đảo tầng lớp quần chúng nhân dân yêu mến, thuộc lòng đƣợc truyền tụng cách rộng rãi khắp vùng miền đất nƣớc Cùng với thời gian, thơ Nguyễn Bính ngày khẳng định đƣợc giá trị bền vững lịng độc giả, chí có phần vƣợt Xn Diệu, ngƣời đƣợc xem hoảng từ thời kỳ Thơ Mới Ý thức vị trí thi tài Nguyễn Bính thi ca Việt Nam đại, định lựa chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính (dựa liệu trước 1945) với mong muốn cách hệ thống đặc điểm ngôn ngữ thi ca, thấy đƣợc sáng tạo, đóng góp cống hiến nghệ thuật ơng, đồng thời đƣợc phong cách trộn lẫn mối tƣơng quan với thi sĩ sáng tác theo khuynh hƣớng lãng mạn thời kỳ trƣớc 1945 Cơng trình góp phần trả lời cho câu hỏi: Tại thơ Nguyễn Bính lại đƣợc nhiều ngƣời u thích, say mê thuộc lịng đến nhƣ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ phong cách thơ Nguyễn Bính từ góc độ ngơn ngữ học, thấy đƣợc tranh tồn cảnh ba bình diện: đặc điểm ngữ âm, đặc điểm ngữ pháp nhƣ đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa thơ Nguyễn Bính Các bình diện đồng thời thể giá trị nội dung tƣ tƣởng giá trị nghệ thuật tác phẩm ông, cho thấy đóng góp cống hiến, sáng tạo Nguyễn Bính 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu luận án qua 272 thơ sáng tác giai đoạn trƣớc 1945 Nguyễn Bính, vào thống kê, miêu tả, phân tích đặc điểm ngơn ngữ học tiêu biểu thuộc ba bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa để thấy đƣợc tranh tồn cảnh giới thơ Nguyễn Bính, thấy đƣợc phong cách riêng thi sĩ chân quê đóng góp nghệ thuật, sáng tạo cống hiến ông Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính, bao gồm tồn đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp từ vựng ngữ nghĩa toàn sáng tác dạng thơ (khơng tính thể loại truyện thơ) Nguyễn Bính, đƣợc viết thời kỳ trƣớc 1945 3.2 Phạm vi tƣ liệu Phạm vi nghiên cứu luận án thơ viết trƣớc 1945 Nguyễn Bính, đƣợc xác lập qua việc vào sách Nguyễn Bính toàn tập (NXB Văn học, Hà Nội, 2008) Các thi phẩm đƣợc sáng tác trƣớc 1945 nằm tập thơ trƣớc cách mạng số thơ lẻ khác nằm tập Danh sách tập thơ số lƣợng cụ thể tập nhƣ sau: Lỡ bƣớc sang ngang (Lê Cƣờng, Hà Nội, 1940): 34 Tâm hồn (Lê Cƣờng, Hà Nội, 1940): 39 Hƣơng cố nhân (Asiatia, 1941): 31 Một nghìn cửa sổ (1941): 43 Mƣời hai bến nƣớc (Mộng Hàm, 1942): 14 Ngƣời gái lầu hoa (Hƣơng Sơn, 1942): 25 Mây Tần ( Huơng Sơn, 1942): 28 Cùng với 61 thơ lẻ in báo nằm tập kể trên, sau trừ thơ dịch (5 bài), tổng số thi phẩm mà Nguyễn Bính sáng tác trƣớc 1945 nằm số 272 Đây đối tƣợng phạm vi nghiên cứu trọng tâm luận án, mong muốn đƣợc đặc điểm ngôn ngữ học, cụ thể là: tu từ học, phong cách học, thi pháp học thơ Nguyễn Bính từ nguồn liệu nói Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Phƣơng pháp chủ đạo đƣợc phƣơng pháp miêu tả ngôn ngữ học Luận án vào miêu tả đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính tất bình diện ngữ âm, ngữ pháp từ vựng ngữ nghĩa Việc miêu tả đƣợc tiến hành chi tiết kỹ lƣỡng, từ hình thức bên ngồi (định lƣợng hóa) giá trị đƣợc biểu đạt (định tính hóa) nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Tuy vậy, khu vực ngữ âm/ngữ pháp/từ vựng ngữ nghĩa, chúng tơi chọn phân tích nội dung mang tính điển hình đặc sắc nhất, phản ánh đƣợc đóng góp, sáng tạo nhƣ nét riêng biệt phong cách Nguyễn Bính Các phƣơng pháp thủ pháp liên ngành khác đƣợc sử dụng phân tích diễn ngơn, phân tích tu từ học, thống kê, so sánh phân tích thể loại Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính từ góc nhìn ngơn ngữ học, bao quát hai mặt hình thức ngữ nghĩa với đặc điểm bật ngữ âm, ngữ pháp từ vựng ngữ nghĩa hệ thống thi phẩm sáng tác trƣớc Cách mạng thi sĩ chân quê Những kết luận án góp phần khẳng định phong cách riêng trộn lẫn Nguyễn Bính, đồng thời mở hƣớng tiếp cận ngôn ngữ tác giả, phong cách văn nghệ thuật nói chung phong cách nhà văn nói riêng Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận án tiếp cận di sản thi ca tác gia tiêu biểu giai đoạn trƣớc 1945 từ góc nhìn phong cách học ngôn ngữ văn chƣơng Những vấn đề liên ngành đƣợc đặt cách thú vị giao thoa ngôn ngữ học - văn học – từ vựng học – thi pháp học – ngữ âm học – ngữ pháp học – phong cách học Khẳng định vai trò nghiệp văn học Nguyễn Bính giai đoạn thơ ca lãng mạn 1930 – 1945, luận án tiếp tục gợi mở cho nghiên cứu theo mơ típ phong cách ngôn ngữ tác gia tiêu biểu thơ Việt Nam đại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án có đóng góp vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Việt Nam, đặc biệt góc độ ngơn ngữ thơ với lối tiếp cận ngôn ngữ học, gắn với việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ, đặt mối tƣơng quan với phân ngành khác Luận án đóng góp vào việc tìm kiếm đổi cách dạy mơn Văn nhà trƣờng phổ thông nhƣ đại học sau đại học, trƣớc hết qua trƣờng hợp cụ thể Nguyễn Bính Những kết nghiên cứu luận án đƣợc sử dụng việc giảng dạy biên soạn giáo trình ngơn ngữ thơ nói riêng ngơn ngữ nghệ thuật nói chung Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng, Danh mục công trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Tài liệu tham khảo, luận án gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lí thuyết Chƣơng 2: Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Bính Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thơ Nguyễn Bính Hậu đình hoa khúc ca khơng nên hát lại Dùng điển tích này, Nguyễn Bính muốn bày tỏ ý nuối tiếc khứ, tiếc thời qua Chƣa chín nồi kê điển tích xuất phát từ câu chuyện có tên Hồng lƣơng (giấc kê vàng) đƣợc chép Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh (1640 1715) Truyện kể thƣ sinh họ Lữ ngủ giấc mà nằm mộng thấy kiếp ngƣời mình, tỉnh giấc nồi kê chƣa chín Điển tích từ mang ý nghĩa đời ngƣời qua nhƣ giấc mộng, thăng trầm hay phú quý vinh hoa thống chốc Nguyễn Bính sử dụng điển tích với ý phản ngữ, có chút cƣờng điệu diễn đạt với ý dù đời ngƣời có nhƣ giấc kê vàng phải làm điều mong muốn ƣớc ao 3.6.3 Giá trị việc sử dụng từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính Việc sử dụng từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính nhƣ chúng tơi vừa trình bày thể nét riêng biệt độc đáo thơ Nguyễn Bính, góp phần làm nên phong cách ông đồng thời bộc lộ nhiều điều nhân thân ơng Việc dùng nhiều điển tích có nguồn gốc Trung Quốc trƣớc hết chứng tỏ uyên bác, dày dặn tri thức ngƣời cầm bút đồng thời nói với ta rằng, Nguyễn Bính nhà thơ thời kỳ đại nhƣng lại thuộc lớp nhà Nho cuối giai đoạn nửa đầu kỷ XX, đƣợc học nhiều chữ Hán, tích truyện Hán ni dƣỡng hồn bầu khơng khí văn hóa cổ truyền khơng xóa nhịa đƣợc Nguyễn Bính, mặt xuất thân khác với lớp ngƣời nhƣ Xuân Diệu – đại diện cho lớp tri thức Tây học Dễ hiểu thơ Xn Diệu có điển tích xuất phát từ phƣơng Tây thơ Nguyễn Bính khơng có Bên cạnh việc dùng điển tích có nguồn gốc Trung Quốc, Nguyễn Bính dành số lƣợng khơng nhỏ điển tích Việt Nam, có việc sử dụng nhiều câu thơ, ý thơ thi tài lẫy lừng nhƣ Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hƣơng, Đặng Dung nhƣ sử dụng ý tứ ca dao Điều cho thấy tình cảm dân tộc đậm nét, tự hào truyền thống thi 138 ca, lớp tiền bối trƣớc Độc giả đọc điển tích điển cố mang dấu ấn có cảm giác ấm lòng, gần gũi, quen thuộc nhƣ gặp lại ngƣời thân Âu cánh cửa khiến thơ Nguyễn Bính đƣợc nhiều tầng lớp độc giả đón nhận chia sẻ cách dễ dàng Việc sử dụng điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính dĩ nhiên góp phần tạo phong vị cổ điển, cổ kính thơ ơng, pha trộn chất cổ điển mang đậm hồn dân tộc chất cổ điển kinh viện gắn với văn liệu sử liệu Trung Hoa Nếu nhƣ điển tích mang nguồn gốc Việt Nam giúp thơ Nguyễn Bính gần với độc giả điển tích có nguồn gốc Trung Hoa lại yêu cầu độc giả phải có trình độ định, phơng văn hóa định hiểu cảm thụ cách dễ dàng Đây có lẽ lại lí khác góp phần khiến thơ Nguyễn Bính có nhiều tầng lớp độc giả trình độ khác Trong nhiều trƣờng hợp, việc sử dụng điển tích điển cố rõ ràng đƣợc trình bày nhƣ thủ pháp nghệ thuật đặc biệt thơ Nguyễn Bính, góp phần làm bật chủ đề thơ, nhúng thơ vào khơng khí xƣa cũ, chí tạo nên đa giọng điệu, vừa cổ kính lại vừa đại, vừa trầm mặc suy tƣ vừa lãng tử giang hồ Các điển hình thể thành công bật nghệ thuật sử dụng điển tích điển cố bài: Hành phƣơng Nam, Tạ từ, Xuân tha hƣơng Các câu thơ chứa điển tích điển cố thơ xuất với mật độ dày đặc nối liên tiếp, tạo nhịp thơ đặc biệt, xen lẫn chất bi với chất hùng: Hỡi Nhiếp Chính mà băm mặt/Giữa chợ người khóc nhận thây/Kinh Kha chợ sầu nghiêng chén/Ai kẻ dâng vàng, kẻ biếu tay/Mơ Ấp Tiết thiêu văn tự/Giày cỏ gươm cùn, ta đây(Hành phƣơng Nam), Chị em không người nước Sở/Nhớ nhà đâu mượn địch Trương Lương/…Cửa quan chưa mở đầu Viên bạc/Tri kỷ không mắt Tịch cuồng/…Đã coi đồng bạc to núi/Lại học đòi theo thói Mạnh Thường/…Sơng lạnh thấy đâu người gọi gió/Trăng tà tìm kẻ mài gươm(Xuân tha hƣơng) Việc dùng điển tích điển cố cách tinh tế khéo léo Nguyễn Bính có lần cịn bày tỏ đƣợc tình cảm dân tộc bối cảnh độc lập Xét 139 phong trào Thơ Mới, thể đƣợc ngụ ý cách có chủ đích Nói nghĩa là, buồn vu vơ lay lắt, lúc bàng bạc lúc mênh mang thứ tìm thấy dễ dàng Thơ Mới mà nhà nghiên cứu gọi nỗi buồn thời đại Nhƣng để xây dựng đƣợc hình tƣợng nghệ thuật rõ ràng, kín đáo bày tỏ lịng u nƣớc thi ca thời kỳ Thơ Mới đếm đầu ngón tay Nếu nhƣ Thế Lữ thành cơng với hình tƣợng hổ Nhớ rừng, Chế Lan Viên thành công với nỗi nhớ tiếc tháp Chàm giống dân Hời tơi cho Nguyễn Bính thành cơng với thi phẩm Xóm Ngự viên góp mặt đắc lực điển tích “khúc Hậu đình hoa” Nhƣ có dịp nói phần trên, khúc Hậu đình hoa đƣợc coi khúc nhạc nƣớc, gắn liền với sụp đổ triều đại Hát khúc ca nhớ hồn nƣớc thời xa Không phải ngẫu nhiên mà thơ Xóm Ngự Viên lại chọn khơng gian kinh đô cuối triều Nguyễn, thủ phủ cuối nhà nƣớc phong kiến Việt nam Đặt điển tích khúc Hậu đình hoa vào mạch liên kết chung toàn thơ, ta dễ dàng đọc ngầm ý ngƣời cầm bút Và chìa khóa quan trọng thơ, nỗi niềm thời đƣợc ẩn giấu bật rõ qua hai câu kết thi phẩm: Hơm có người du khách/Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên Tóm lại, việc sử dụng từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 đặc điểm thú vị Nó khơng góp phần làm nên diện mạo, phong cách thơ Nguyễn Bính mà bảy tỏ với ta nhiều điều nhân sinh quan, giới quan, đƣờng xuất thân thi ca tác giả Việc sử dụng từ ngữ điển tích điển cố vừa bộc lộ kiến văn dày dặn uyên bác, vừa bộc lộ khả thể cách đa dạng sinh động điển tích, để tránh rơi vào lặp lại nhàm chán khuôn sáo Những câu thơ có góp mặt điển tích điển cố sáng tác Nguyễn Bính ln tạo đƣợc giọng điệu âm hƣởng riêng, vừa cổ kính vừa đại, gây đƣợc hiệu ứng mỹ cảm ấn tƣợng ngƣời đọc Sau cùng, điển tích điển cố cịn đƣợc vận dụng nhƣ phƣơng tiện đắc lực nhằm kín đáo bày tỏ đƣợc nỗi niềm thời thế, tình cảm sâu nặng với dân tộc hồn cảnh cịn độc lập tự chủ, âm thầm đợi chờ hy vọng khôn nguôi ngày mai tƣơi sáng cho tƣơng lai dân tộc 140 3.7 Tiểu kết Nhƣ vậy, chƣơng vào khảo sát miêu tả khu vực ngữ nghĩa mà cho quan trọng trội: thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, số tín hiệu thẩm mỹ, yếu tố ngôn ngữ ngƣời, yếu tố ngôn ngữ thiên nhiên từ ngữ điển tích điển cố.Có thể nói, phong cách Nguyễn Bính qua khảo tả nói đậm nét riêng biệt, khơng thể trộn lẫn với thi sĩ thời Ở khu vực khơng gian, ngồi chất nơng thơn, q mùa in đậm dấu ấn đồng Bắc Bộ chất giang hồ phiêu lãng ngƣời ƣa xê dịch Ở khu vực thời gian, buổi chiều áp đảo buổi sáng, ban đêm áp đảo ban ngày thể phần giới quan Nguyễn Bính với nhiều buồn thƣơng, dở dang tan vỡ Ngoài cách thể mang tính ƣớc lệ, Nguyễn Bính có nhiều đổi mới, sáng tạo biểu thời gian nhƣ thời gian kiện, thời gian giả định, thời gian phi tuyến tính…Bên cạnh đó, chi tiết hóa, tỉ mỉ đơn vị biểu thời gian thực mang lại tranh sống động nhiều màu sắc Các yếu tố ngôn ngữ ngƣời thiên nhiên góp phần cho ta thấy chất chân quê lên đầy đủ, tồn diện, vừa đƣơng đại lại vừa cổ kính xa xăm; thiên hƣớng “tính nữ” xem điều đặc biệt thi phẩm Nguyễn Bính Những biểu tín hiệu thẩm mỹ bật cách sử dụng từ ngữ điển tích điển cố cho ta thấy linh hoạt, sáng tạo, trau chuốt, cơng phu với nhiều tìm tịi đổi hình thức nhƣ giá trị nội dung tƣ tƣởng mà nhà thơ gửi gắm Dù hạn chế lịch sử, thời đại khơng khỏi khiến Nguyễn Bính nhiều rơi vào bế tắc, yếm thế, bi quan nhƣng thơ ông kín đáo bày tỏ đƣợc tình cảm dân tộc, tinh thần nhân sĩ yêu nƣớc, nặng lòng với q hƣơng, ln ngóng chờ ngày mai tƣơi sáng hơn, trông mong thay đổi đến với đời nhƣ tất ngƣời 141 KẾT LUẬN Nguyễn Bính tác giả lớn văn học đại Việt Nam nói chung, phong trào Thơ Mới lãng mạn 1932 – 1945 nói riêng Nếu nhƣ có tác giả đƣợc giới phê bình nghiên cứu xếp vào hàng “nhà thơ thời”, Nguyễn Bính, ngƣợc lại, đƣợc coi “nhà thơ thời” Nói theo cách Hồi Thanh, thơ Nguyễn Bính gọi “hồn xƣa đất nƣớc” Cái hồn cốt quê mùa mà chân thật khiến ngƣời đọc bắt gặp ơng, lịng ta ngân rung lên, đồng cảm với bao nỗi niềm thơ ơng Một tranh tồn cảnh thơ Nguyễn Bính trƣớc Cách mạng qua góc nhìn ngơn ngữ học đƣợc cố gắng phác họa qua hai bình diện hình thức ngữ nghĩa với số đặc điểm bật ngữ âm, ngữ pháp từ vựng đƣợc trình bày qua hai chƣơng luận án Và sau tóm gọn then chốt giá trị nội dung nhƣ nghệ thuật mà thơ Nguyễn Bính mang tới cho ngƣời đọc khiến tác phẩm ông neo hậu thế: Về mặt vần thơ, vần ln lối hịa âm chiếm ƣu thế, vần thơng chiếm số lƣợng thứ nhì hầu hết xuất dạng lý tƣởng, đặc biệt vần ép Ở khu vực thất ngơn, tỷ lệ vần 57% (652 cặp) vần thông 43% (485 cặp) Ở khu vực lục bát, tỷ lệ vần 58% (1094 cặp) vần thông 42% (805 cặp) Đây sở quan trọng để thơ Nguyễn Bính trở nên dễ nhớ, dễ thuộc, vào lịng đơng đảo quần chúng nhân dân, nhanh chóng đƣợc chuyển thành hát ru, hát ngâm, đồng thời nhạc tính tác phẩm trở nên dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi để nhạc sĩ phổ nhạc Nguyễn Bính thi sĩ lãng mạn có số lƣợng thơ đƣợc phổ nhạc nhiều (11 thơ với 14 phổ) Phân bố vần thơ thất ngơn với mơ hình AABA chiếm số lƣợng chủ đạo (72% với 441 khổ thơ) gợi phong vị cổ điển thất ngôn bát cú Đƣờng luật Phân bố vần thơ lục bát, cách hiệp vần truyền thống chữ thứ câu bát với chữ thứ câu lục, Nguyễn Bính cịn có nhiều linh hoạt hiệp vần chữ thứ câu bát với chữ thứ câu lục, nhằm thể dụng ý nghệ thuật riêng 142 trƣờng hợp khác Thi sĩ chân quê thể đƣợc nét tài hoa vần qua thất ngôn trƣờng thiên độc vận lục bát gieo vần tuyệt đối, tạo nên ấn tƣợng sâu đậm cho ngƣời đọc Về nhịp điệu, Nguyễn Bính có nhiều sáng tạo, cách tân sử dụng nhịp ngắt thơ thất ngôn nhƣ lục bát, mang đến nhiều cảm xúc mẻ cho ngƣời đọc Ở thể lục bát diện hàng loạt nhịp lẻ nhƣ 1/1/4, 1/5, 2/1/3, 3/3/2, 3/5…thay cho cách thể nhịp chẵn đặn vốn gặp nhiều lục bát truyền thống, ca dao hay số tác phẩm truyện thơ thời trung đại Ở thể thất ngơn, hình thức ngắt nhịp, đặc biệt nhịp 2/5 5/2 đƣợc sử dụng cách biến hóa linh hoạt, thay cho hai hình thức ngắt nhịp 4/3 2/2/3 vốn quen thuộc thơ Đƣờng luật truyền thống Những cách kết lửng câu lục lục bát việc thay số lƣợng âm tiết dịng thơ thất ngơn góp phần mang tới cảm giác mẻ nhịp điệu thi phẩm Những biểu phần ngữ pháp thơ mang đến cho ngƣời đọc nhiều điểm thú vị Bên cạnh việc sử dụng câu hỏi tu từ để tạo truyền cảm riêng có nghệ thuật, việc sử dụng dấu ba chấm cách linh hoạt dòng thơ sáng tạo độc đáo Nguyễn Bính, đặc biệt dấu ba chấm có khả tham gia vào việc xây dựng hình tƣợng thơ Phép tu từ cú pháp điệp ngữ đƣợc sử dụng cách dày đặc thơ Nguyễn Bính, gợi nhớ tƣơng đồng phong cách ca dao, khiến thơ Nguyễn Bính tăng thêm chất gần gũi dân dã Việc sử dụng hƣ từ với tần số cực cao mang đến cho thơ Nguyễn Bính gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, mang đậm chất ngữ, chất quê mùa, cách nói mang dấu ấn nông thôn Bắc Bộ nhƣ: biết đâu, đời nào, đời, chẳng lẽ, tưởng, mà lại, đành… làm nên giọng điệu riêng Nguyễn Bính Hệ thống từ vựng ngữ nghĩa thực khu vực tạo chất nông thôn, quê mùa đậm đặc thơ Nguyễn Bính Cũng qua đây, ta thấy đƣợc nhiều cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ qua biểu không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật 143 Ở khu vực không gian nghệ thuật, tín hiệu ngơn ngữ khơng gian nông thôn xuất cách đậm đặc nhƣ làng, thơn, xóm, ngõ, vườn, bến, đồng, bến, chùa, đê…đã thể chất quê mùa riêng Nguyễn Bính, gợi lên khơng khí vùng đồng Bắc Bộ Và quan trọng hơn, tín hiệu đƣợc thổi vào đầy cung bậc tâm trạng chủ thể trữ tình khơng đơn tả cảnh Nguyễn Bính cịn sử dụng chất liệu mà nhà thơ nơng thơn thời khơng có nhƣ: giếng thơi, giậu mùng tơi…, tạo nên dấu ấn đặc biệt với nhiều câu thơ lay động lòng ngƣời Bên cạnh chất thôn quê đƣợc gợi lên từ khơng gian nơng thơn, 18 tín hiệu khơng gian lãng du phiêu bạt 66 địa danh cụ thể thể chất giang hồ đậm nét thơ Nguyễn Bính So với thi sĩ lãng mạn thời, có Nguyễn Bính tạo nên tranh thời gian tới độ chi tiết tỉ mỉ bậc diện đầy đủ đơn vị: khắc, giây, phút, giờ, sáng, chiều, trưa, tối, ngày, tháng, năm, xuân, hạ, thu, đông, loạt “khái niệm mùa” thật đặc biệt khác nhƣ: mùa vải, mùa cốm, mùa hồng, mùa hoa, mùa sen, mùa gió bấc, mùa mơ, mùa xanh, mùa mai trắng, mùa nắng…Không thế, khoảng thời gian chiều đêm lại có nhiều cách diễn đạt, điều vừa thể linh hoạt sáng tạo, vừa quán tinh thần khắc họa thời gian cách cụ thể chi tiết Trong thơ Nguyễn Bính, thấy buổi chiều áp đảo buổi sáng, ban đêm áp đảo ban ngày, điều góp phần phản ánh cảm hứng bi quan, buồn thƣơng bao phủ hầu hết sáng tác thi sĩ chân quê Các câu chuyện thơ Nguyễn Bính có xu hƣớng nghiêng tính bi kịch, dở dang tan vỡ Trong khu vực thời gian năm, thi sĩ đặc biệt tỏ “nặng lòng” với mùa xuân Sự tƣơng hợp mùa xuân tín hiệu thẩm mỹ “bƣớm” gián tiếp phản ánh với nhiều điều giới tâm hồn nhà thơ Các cấu trúc thời gian kiện với biểu phi tuyến tính, thời gian giả định, thời gian ƣớc lệ nét đặc sắc khác biểu thời gian nghệ thuật Những gửi gắm qua tín hiệu thẩm mỹ “vƣờn” nỗi niềm giăng mắc nông thôn – thành thị khiến thơ Nguyễn Bính kín đáo thổ lộ 144 tình chứa chan với quê hƣơng đất nƣớc Bên cạnh tín hiệu thẩm mỹ khơng gian “vƣờn”, hai tín hiệu thẩm mỹ đặc sắc khác “bƣớm” “rƣợu” cho ta hiểu cách đầy đủ nhân sinh quan, giới quan nhà thơ nhƣ phản ánh tâm trạng chung tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản nửa đầu kỷ XX Hệ thống từ ngữ điển tích điển cố chiếm vị trí quan trọng sáng tác trƣớc 1945 làm lên Nguyễn Bính cổ kính, trầm lắng với chất thơ Đƣờng thi, in bóng nhiều kiệt tác thơ cổ điển ngƣời Việt Hệ thống từ ngữ điển tích điển cố phản ánh đƣờng xuất thân thi ca tác giả (học chữ Hán từ nhỏ), thể kiến văn dày dặn, uyên bác, đồng thời việc vận dụng điển tích điển cố bày tỏ đƣợc nỗi niềm thời tình cảm sâu nặng với dân tộc hồn cảnh cịn độc lập tự chủ, âm thầm đợi chờ hy vọng khôn nguôi ngày mai tƣơi sáng Khu vực yếu tố ngơn ngữ ngƣời nói với ta nhiều điểm thú vị đời, tính cách nhƣ phong cách thơ Nguyễn Bính Mồ cơi mẹ khí tháng tuổi, hình ảnh ngƣời chị chiếm vị trí quan trọng nghiệp thơ ông, nhƣ khát khao đƣợc an ủi, sẻ chia để bù đắp thiếu hụt tình mẫu tử Có lẽ từ cảm hứng mà thiên hƣớng “tính nữ” phát triển cách đặc biệt thơ Nguyễn Bính, thể qua việc tần số từ ngữ phụ nữ nhiều hẳn từ ngữ nam giới (cả thơ tình nhƣ khu vực điển tích điển cố), từ mẹ nhiều bố, đặc biệt loạt đơn vị tên riêng nữ giới vào nhiều thơ tình Nguyễn Bính, nhƣ bóng hồng khơng thể phai mờ đời nhà thơ Cái tơi phóng túng, đa tình, lãng tử ơng bộc lộ rõ nét Những từ ngữ ngƣời thơ Nguyễn Bính góp phần tạo dựng khơng khí nơng thơn Bắc Bộ, đậm chất quê mùa, cổ kính với anh khóa, bán rượu, hái mơ, thiếu nữ trồng dâu ni tằm, lái đị, thợ nhuộm….Tất khắc sâu ấn tƣợng ngƣời đọc làm nên chất thơ riêng thi sĩ chân quê 145 sTÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Aristote (1964), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn hoc, HN Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ Mới tiến trình thơ tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp văn Mạch lạc liên kết đoạn văn NXB KHXH, HN Nguyễn Bính - Về tác gia tác phẩm (2003), Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phƣơng tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, HN Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, NXB Trung Bắc Tân văn Võ Bình (1975), Bàn thêm số vấn đề thơ, Tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, HN Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN Đỗ Hữu Châu (1998) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng NXB Giáo dục, HN 10 Đỗ Hữu Châu (1986) Các bình diện từ từ tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội, HN 11 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục, HN 12 Vũ Thị Sao Chi (2015) Nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, HN 13 Huỳnh Ngọc Chiến (2001), Lý Hạ quỷ tài quỷ thi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Mai Ngọc Chừ (2005) Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học (Tái bản) NXB Văn hóa – Thơng tin, HN 146 15 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đông, NXB Phƣơng Đông, HN 16 Cao Hữu Công - Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, NXB Văn học, HN 17 Hoàng Cao Cƣơng (2007), Cơ sở nối kết lời tiếng Việt, T/C Ngôn ngữ số 8+9 18 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Phan Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 20 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB KHXH, HN 21 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB KHXH, HN, 1999 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, HN 23 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại, NXB KHXH, HN 24 Hà Minh Đức (1974), Thơ đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, HN 25 Bùi Giáng cõi người ta (2008), NXB Lao động, Trung tâm Ngơn ngữ văn hố Đơng Tây, HN 26 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt (tái bản), NXB Giáo dục, HN 27 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học, HN 28 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca, Tạp chí Ngơn ngữ, số 29 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 147 30 Hồ Văn Hải (2004), Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại (trên tác phẩm số nhà thơ), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN 31 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), NXB Hội nhà văn, HN 32 Hoàng Văn Hành (1991) Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá NXB Khoa học Xã hội, HN 33 Lƣu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long NXB Lao động, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, HN 34 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, HN 35 Nguyễn Quang Hồng – Phan Diễm Phƣơng (2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa Thơng tin, HN 37 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, NXB Văn hóa Thơng tin, HN 38 Jakobson (2008), Thi học ngữ học – Lí luận văn học phương Tây đại, Trần Duy Châu biên khảo, NXB Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học 39 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng - Trƣờng viết văn Nguyễn Du 40 Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, HN 41 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN 42 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN 43 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB Khoa học Xã hội 44 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ NXB Văn hóa Thơng tin, HN 148 45 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 46 Nguyễn Thế Lịch (2001), Ngữ pháp thơ, Tạp chí Ngơn ngữ 47 Thanh Lãng (1967), Bản lược đồ văn học Việt Nam, NXB Trình Bày, SG 48 Nguyễn Hiến Lê (2005) Hương sắc vườn văn (Tái bản) NXB Văn hố Thơng tin, HN 49 Nguyễn Hiến Lê (1964), Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển), NXB Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 50 Hồ Lê (1976) Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Ngọc (1967), Tục ngữ phong dao NXB Mặc Lâm 52 Hoàng Kim Ngọc – Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Phan Ngọc (1991), Thơ gì?, Tạp chí Văn học, số 54 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, HN 55 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB Trẻ, TP, HCM 56 Tôn Nữ Mỹ Nhật (2006) Cấu trúc cấu trúc chức diễn ngôn, Tạp chí Ngơn ngữ, số 57 Đái Xn Ninh (1978) Hoạt động từ tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB Khoa học Xã hội, HN 59 Hoàng Phê (2002) (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, HN 60 Hồng Phê (2003), Logic ngơn ngữ học, Hà Nội – Đà Nẵng 61 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, HN 149 62 Robert Lado (2003) Ngôn ngữ học qua văn hóa (Hồng Văn Vân dịch) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Trịnh Thanh Sơn (2001), Bàn ngơn ngữ thơ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 64 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, HN 65 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, HN 66 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình Thơ Việt Nam (1932 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Trần Khánh Thành (2001), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, HN 68 Hoài Thanh – Hoài Chân (2002) Thi nhân Việt Nam (Tái bản), NXB Văn học, HN 69 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN 70 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945- 975, NXB Đại học Quốc gia HN 71 Trần Khánh Thành (2016) (chủ biên), Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Thị Lan Anh, Khuynh hướng tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc gia HN 72 Nguyễn Kim Thản – Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Văn Tu (2002) Tiếng Việt đường phát triển NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Lý Tồn Thắng (2005), Thử đo đếm thơ, Tạp chí Thơ, số 74 Lý Toàn Thắng (2011), Đường vào Thi học: Khái niệm phương pháp, Tạp chí Thơ, số 75 Lý Toàn Thắng (2011), Đường vào Thi học: Các hệ thống thi luật, Tạp chí Thơ, số 76 Lý Toàn Thắng (2015), Thi luật thơ lục bát Truyền Kiều, NXB Giáo dục, HN 77 Nguyễn Văn Tu (1968) Từ vựng học tiếng Việt đại NXB Giáo dục, Hà Nội 150 78 Cù Đình Tú (2001) Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN 79 Hồng Tuệ (1996) Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt NXB KHXH, HN 81 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, HN, 2008 82 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, NXB Lao Động, HN 83 Nguyễn Thị Phƣơng Thùy (2008) Nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX (trên tư liệu tập thơ số tác giả) Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc văn tiếng Việt, NXB KHXH, HN, 2002 85 Bùi Minh Tốn (2016), Ngơn ngữ với văn chương NXB Đại học Sƣ phạm, HN 86 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, HN 87 Nghiêm Thần Tùng (1999) Khái quát tính hình, Tạp chí Ngơn ngữ, số 88 Văn Nghệ, 2006 – 2008 89 Văn nghệ trẻ, 2006 – 2008 90 Vũ Thanh Việt Thơ tình Nguyễn Bính (biên khảo), NXB Văn hố thơng tin, HN, 2000 TIẾNG ANH 91 Anderson J B., Language, Memory and Thought, Hillsdaile, N.Y, 1976 92 Chomsky N., Language and Mind, N.Y, 1968 93 Douglas and Mary, Natural Symbols, Pantheon, New York, 1970 151 94 Lakoff G and Mark Johnson, Metaphor we live by, University of Chicago Press, 1980 95 Wellek T., A History of Mordern criticism, Yale University Press, New York, 1965 INTERNET 96 Thụy Khuê, Thi pháp Nguyễn Bính Dactrung.com 97 Thụy Khuê, Nguyễn Bính mười hai bến nước Dactrung.com 98 Thuy Khuê, Nguyễn Bính, đời thơ bạc mệnh www1.rfi.fr DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Một số tín hiệu thẩm mỹ đặc sắc thơ Nguyễn Bính (dựa liệu trƣớc 1945), Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2009 Đặc điểm vần thơ thất ngôn Nguyễn Bính (dựa liệu trƣớc 1945), Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 7/2013 Đặc điểm vần thơ lục bát Nguyễn Bính (dựa liệu trƣớc 1945), Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số 2/2015 Các yếu tố ngôn ngữ thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính (dựa liệu trƣớc 1945), Tạp chí Ngơn ngữ, số 5/2016 Từ ngữ điển tích điển cố thơ Nguyễn Bính (dựa liệu trƣớc 1945), Giữ gìn sáng tiếng Việt Giáo dục ngôn ngữ nhà trƣờng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 2016, tập 1, tr 541 – 553, NXB Dân Trí Các yếu tố ngôn ngữ không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính (dựa liệu trƣớc 1945), Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/2017 Nhịp điệu thơ Nguyễn Bính (trên liệu thơ trƣớc 1945), Ngơn ngữ đời sống, số 12/2017 Thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945 dƣới góc nhìn phân tâm học Kỷ yếu Trăm năm Nguyễn Bính, truyền thống đại, Viện Văn học – Đại học Văn Lang, NXB Hội nhà văn, tháng 7/2018 152

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w