1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ: CÁC CẤP ĐỘ SỬ LIỆU: SỬ LIỆU GỐC (SỬ LIỆU CẤP I), SỬ LIỆU THỨ CẤP (SỬ LIỆU CẤP II, III). CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. Nguyễn Văn Hiệp

17 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 473,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỬ LIỆU HỌC: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP   Chuyên đề CÁC CẤP ĐỘ SỬ LIỆU: SỬ LIỆU GỐC (SỬ LIỆU CẤP I), SỬ LIỆU THỨ CẤP (SỬ LIỆU CẤP II, III) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Hồ Sơn Diệp  BÌNH DƯƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014 Chuyên đề CÁC CẤP ĐỘ SỬ LIỆU: SỬ LIỆU GỐC (SỬ LIỆU CẤP I), SỬ LIỆU THỨ CẤP (SỬ LIỆU CẤP II, III) Các cấp độ sử liệu Từ chữ viết đời, phần hoạt động khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội từ xưa đến người ghi chép, lưu lại nhiều hình thức: giáp cốt, minh văn, châu bản, mộc bản, văn bản, văn bia, gia phả, thần phả, sử, địa phương chí, sổ đinh, sổ điền, biên niên, nhật ký, hồi ký, thư tín, chép tay kiện tượng, kiện biến cố lịch sử nguồn sử liệu thành văn Nhiều nhà sử học đánh giá rằng, chúng nguồn sử liệu phong phú, đa dạng, có giá trị cao tham gia tích cực vào q trình khơi phục thực q khứ khách quan Thực tế cho thấy, tiếp cận nguồn sử liệu thành văn, nhà nghiên cứu biết thông tin cách dễ dàng tất bình diện từ tự nhiên đến trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhiều sử liệu thành văn cịn mơ tả, lý giải, dẫn làm rõ kiện lịch sử Điều bao hàm rằng, nguồn sử liệu thành văn có sử liệu gốc có sử liệu cấp 1, sử liệu cấp phản ánh thông tin thực lịch sử qua lăng kính chủ quan tác giả sử liệu Bên cạnh đó, có sử liệu thành văn chép lại, chí có sử liệu đến nhiều lần, dẫn đến tình trạng sai lệch thông tin số sử liệu thành văn1 Sử liệu trực tiếp: sử liệu xuất với kiện, thuộc kiện thường coi nguồn sử liệu gốc, có giá trị khoa học cao Chẳng hạn, Ở Việt Nam, nhà sử học chưa tìm thấy nguồn sử liệu thành văn phản ánh đời sống xã hội từ kỷ thứ X trờ trước Việc tái dựng lịch sử Việt Nam thời kỳ chủ yếu dựa nguồn sử liệu khác Bên cạnh đó, nhà sử học dựa vào loại thư tịch cổ Trung Quốc – quốc gia coi Việt Nam “miếng mồi ngon” để xâm lược, đồng hóa, nên độ tin cậy loại thư tịch cần xem xét kỹ lưỡng độ trung thực Nguồn sử liệu thành văn phản ánh đời sống xã hội nước ta từ kỷ X trở sau phát ngày nhiều Có thể thấy, nguồn tài liệu thành văn bổ sung thông qua triều đại phong kiến với nhiều thể loại phong phú, đặc biệt đời chữ Nôm Tuy nhiên, nạn ngoại xâm liên tiếp kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc; nội chiến tranh giành quyền lực cung cách lưu giữ sử liệu triều đại phong kiến; thời gian khí hậu nhiệt đới, gió mùa khắc nghiệt, tác động xấu đến nguồn sử liệu thành văn nước ta Từ thời cận đại đến nay, nguồn sử liệu thành văn phát triển mạnh mẽ, bên cạnh chữ Hán, chữ Nơm cịn xuất chữ Latinh, chữ Pháp, chữ Anh, Đặc biệt đời phát triển chữ quốc ngữ với diễn biến phức tạp lịch sử dân tộc làm cho nguồn sử liệu thành văn nước ta trở nên phong phú, đa dạng với nhiều thể loại, có giá trị lớn việc tái dựng thực lịch sử, đồng thời làm cho sử liệu thành văn vốn phức tạp lại trở nên phức tạp văn hiệp ước, hiệp định (Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Hiệp ước Giáp Tuất 1874, Hiệp định Genève 1954, Hiệp định Paris 1973,…); xác máy bay B52 bị bắn rơi Hà Nội năm 1972; xe tăng T54 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30.4.1975,… Sử liệu gián tiếp: sử liệu phản ánh kiện lịch sử qua thơng tin gián tiếp, với mục đích truyền đạt thông tin - qua tác giả sử liệu (chẳng hạn hồi ký), đó, kiện xảy không đồng thời với sử liệu (trước thời điểm hồi ký viết ra) Tuy nhiên, phân chia loại sử liệu theo tính chất thơng tin mà phản ánh cách cụ thể hơn, nhà khoa học chia thành loại sau: ◙ Về hình thái kinh tế – xã hội, phương thức sản xuất ◙ Về đời sống sinh hoạt giai cấp thống trị ◙ Về đời sống sinh hoạt giai cấp bị trị ◙ Các sách hộ ngoại bang ◙ Về lĩnh vực đời sống xã hội: + Kinh tế – xã hội, + Chính trị – ngoại giao, + Quốc phịng – an ninh + Văn hóa – giáo dục, + Y tế – môi trường,… Trên giới có thứ ngơn ngữ quốc gia tồn nhiều ngôn ngữ khác Mỗi ngơn ngữ có cách thể phản ánh khác Trong trình phát triển, giao thoa ngôn ngữ diễn tạo nên nhiều sắc thái lịch sử mà nhà sử học nghiên cứu cần lưu ý Ở Việt Nam, sử liệu thường thể thứ chữ viết Hán – Nôm, Sanskrit, Quốc ngữ, Anh, Pháp, Nga,… Mỗi thứ chữ viết thể sử liệu phản ánh tính chất lịch sử mối quan hệ nước sở với quốc gia láng giềng, khu vực hay giới Đặc điểm ngôn ngữ cịn thể tính chất thời đại phản ánh sử liệu (chữ tượng hình; đại triện, tiểu triện, phồn thể, giản thể chữ Hán; chữ Sancrit, chữ Latin; Ngồi ra, ngơn ngữ tạo nên sử liệu thể sắc dân tộc, sắc thái tộc người (tiếng Mường, tiếng Thái, tiếng Chăm, tiếng Khmer,…) Một đặc điểm dễ nhận sử liệu văn tự nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945 đa số Hán, chữ Nôm, chữ Pháp, cịn chữ quốc ngữ khơng nhiều, từ sau Cách mạng tháng Tám trở đi, tình hình có khác, chí đảo ngược hồn tồn Phân loại theo đặc điểm ngôn ngữ giúp nhà sử học dễ dàng tiếp cận nội dung, đặc điểm thông tin phản ánh sử liệu Từ góp phần vào việc xác định hướng nghiên cứu phương thức tiếp cận nguồn sử liệu phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Với trình bày cho thấy, khơng dễ có phương án phân loại sử liệu hồn hảo người đồng thuận Các nhà Sử liệu học cần kết hợp với ngành liên quan, nghiên cứu kỹ lưỡng đặc trưng loại hình, nguồn tư liệu để đề xuất phương án tối ưu cho chuyên ngành thuộc khoa học lịch sử, nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu Chẳng hạn ngành khảo cổ học, gia phả học, lịch sử Đảng, lịch sử giới, lịch sử dân tộc,… có cách phân loại riêng Tuy nhiên, việc áp dụng đặc trưng số đặc trưng nói để phân loại nguồn sử liệu tùy thuộc nhu cầu thực tế công việc nghiên cứu, sử dụng sử liệu, đồng thời đặc điểm nguồn sử liệu thời kỳ lịch sử định Có nguồn sử liệu khơng thể phân loại theo đặc trưng lại phân loại theo đặc trưng khác Chẳng hạn, nguồn sử liệu phim ảnh, không nên phân loại theo địa bàn mà nên phân loại theo loại hình chúng phim tài liệu, phim thời sự,… Hay nguồn sử liệu báo chí, tài liệu lưu trữ,… nên phân biệt loại trung ương loại địa phương, loại nước, loại nước, loại tài liệu ta loại tài liệu địch,… Như vậy, để phân loại tổng hợp toàn nguồn sử liệu, cần phải áp dụng nhiều đặc trưng khác nhau, tức kết hợp hai hay nhiều đặc trưng với phân loại; kết hợp nhiều đặc trưng để phân loại nguồn sử liệu đặc trưng Đó điều cần phải làm bước địi hỏi phải có cơng trình sử liệu học sâu rộng Việc phân loại tổng hợp giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện nguồn sử liệu, thấy mối liên hệ chúng với thời kỳ lịch sử cụ thể, dễ dàng nhận quy luật vận động khách quan sử liệu Với phân tích đây, thấy sử liệu có nhiều cách phân loại khác Tuy nhiên nay, nhà Sử học nói chung, Sử liệu học nói riêng thường phân chia sử liệu thành loại sau: SLPVC SLTM SLVC TLLS SLNN SLKT SLTV SLDTH Ngơn ngữ đượchình thành, phát triển gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển quốc gia, dân tộc, cộng đồng dân cư trở thành phương tiện giao tiếp, phản ánh mối quan hệ xã hội lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội thành viên cộng đồng, quốc gia, dân tộc, Cấu tạo loại ngôn ngữ bao gồmhệ thống từ vựng,nguyên tắc cấu trúc ngữ pháp cách thức phát âm Bên cạnh đó, ngơn ngữ cịn dung chứa tính thời đại, tính địa phương (phương ngữ); giao thoa ngơn ngữ q trình giao thoa văn hóa tộc người vùng, miền, quốc gia, dân tộc điều làm cho ngôn ngữ trở trành nguồn sử liệu quý giá nhà sử học nghiên cứu lịch sử, đặc biệt nghiên cứu tộc người, văn hóa tộc người Về bản, ngơn ngữ, cấu trúc ngữ pháp cách thức phát âmkhông thay đổi, nhiên, vốn từ vựng luôn biến đổi phát triển khơng ngừng theo tiến trình phát triển lịch sử Cứ giai đoạn, thời kỳ, thời đại, vốn từ vựng ngôn ngữ, số từ vựng cũ dần sử dụng thay số từ vựng đại Ở Việt Nam, sử liệu nhắc đến từ lạc tướng, lạc hầu, lạc dân, ta biết sử liệu nhắc tới thời đại Hùng Vương dựng nước Sử liệu đề cập đến vương triều, hồng tử, cơng chúa, đại thần, cung tần mỹ nữ, thứ dân ta biết sử liệu đề cập đến triều đại phong kiến Sử liệu nói đến phường bn, kẻ chợ, đa, đặng, toa, moa sử liệu nhắc thời cận đại Sử liệu nói đến kinh tế tri thức, xã hội dân sự, internet, truyền hình cáp, mạng xã hội, chát, xé gió nhắc thời đại ngày Ở vùng miền, ngơn ngữ địa phương có số từ, ngữ cách phát âm mang tính đặc trưng, làm cho ngơn ngữ dân tộc trở nên đa dạng Về từ, dễ dàng để nhận thấy khác biệt miền Bắc miền Nam Việt Nam, điển (Bắc/Nam) đàn/đờn; đâm/thọt; dám làm/chịu chơi; chơi tới cùng/chơi tới bến; nghiện/ghiền; lật mặt người khác/chơi móc lị; khơng đạt gì/ăn trớt; hết sạch/hết trơn, hết trọi Ở địa phương có cương vực địa lý nhỏ cấp tỉnh, huyện, xã, thơn có khác biệt; có từ mà người dân địa phương hiểu, điển số vùng thuộc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh có cụm từ nỏ chộ (không thấy), mômồ (ở đâu), rưng (vậy à) Do có câu thơ vui phương ngữ “Mô núi mô sông, mô chộ; Mô non, mô bể chộ mô mồ” Hay tỉnh miền Tây Nam có cụm từ ghe be, ghe cui, ghe cửa, ghe giàn, ghe lồng, ghe lườn, ghe ngo, vỏ lãi, tắc ráng, trẹt,… Về cách phát âm mang tính đặc trưng theo phương ngữ, lý để nhận diện sử liệu đâu, thuộc vùng nào, điển hình như: Ở Bắc bộ: tượng phát âm “l” thành “n” (“long lanh” thành “nong nanh”, “làm việc” thành “nàm việc” ngược lại “quả na” thành “quả la”, “cái nồi” thành “cái lồi”,… số tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, “theo dõi” thành “theo rõi”, “giầy dép” thay “giày dép”, “thày giáo” thay “thầy giáo”, Lại có vùng phát âm khơng rõ dấu vùng Hà Tây có địa phương phát âm “con bò vàng” thành “con bo vang”; âm “ư” thành âm “i”, chẳng hạn “Tố Hữu” thành “Tố Hữu”,… Ở Trung bộ: đầu gọi trơốc (các tỉnh vùng Bình Trị Thiên,…); cà thành cá, “cá có cuống hay cá có đi” (ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An); sân thành cươi, quét thành xuốt, chén thành chéng; mô, tê, răng, rứa,… số tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Nam,… phát âm âm “a” thành âm “e”, “âm “ô” (“trà đá” thành “trà đé”, “xe tăng” thành “xe teng”, “xe đạp” thành “xe độp”,…) Ở Nam bộ: vào, vô, thành dào, dzào, dơ, dzơ, dề, dzìa,… “con cá rơ bỏ rổ nhày rồ rồ” thành “con cá gô bỏ gỗ nhảy gồ gồ”, “khỏe” thành “phẽ” Một tượng phổ biến âm điệu thường bổng lên thay phải phân biệt dấu hỏi, ngã miền Bắc, chẳng hạn câu thay phải phát âm “gổ” thành “gỗ”, “phẻ” thành “phẽ” Ở Việt Nam, tính địa phương ngơn ngữ cịn nhà nghiên cứu Việt Nam đúc kết, cách sử dụng từ âm điệu cư dân miền Bắc thường trịn trĩnh, ngào lịch, mang tính khép; cư dân miền Trung uyên bác, tri thức sâu lắng mang tinh thần bảo lưu vốn cổ; cư dân Nam góc cạnh, mộc mạc, thân tình, có tính mở, tính đại khái tính trại âm cao, Xét mặt thuật ngữ, cụm từ “Sử liệu học” xuất từ điển nước Cho đến phạm vi giới có cụm từ Историческая школа từ điển tiếng Nga cụm từ Quellen kunde từ điển tiếng Đức có nghĩa “Sử liệu học”, riêng nước phương Tây khác có cụm từ critique des sources, hay historical source research mang nghĩa nghiên cứu, phê phán nguồn sử liệu Vậy sử liệu học gì? Từ khoa học lịch sử hình thành, nhà sử học quan tâm đến sử liệu, coi sử liệu thành tố thiếu việc tái dựng thực lịch sử khách quan Do vậy, để tái dựng thực lịch sử, nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm lịch sử, nhà sử học phải trả lời câu hỏi như, Sử liệu gì? Tìm sử liệu đâu? Cơng việc sưu tầm sử liệu tiến hành nào? Sau có sử liệu, nhà sử học lại phải tiến hành chọn lọc, phân loại sử liệu nhằm khai thác thông tin cách thuận lợi có hiệu Sự lựa chọn sử liệu tùy thuộc vào nhận định, đánh giá chủ quan nhà sử học sử liệu; phân loại sử liệu thực tùy theo cách nghĩ, cách làm nhà sử học Có nhà sử học chọn lọc, phân loại theo thời kỳ lịch sử sử liệu, theo địa bàn tồn tại, theo đặc điểm hình thức, theo tính chất thơng tin, theo đặc điểm ngôn ngữ, theo đặc trưng vật chất hay tư tưởng, theo sử liệu thành văn không thành văn, theo khả cung cấp thông tin trực tiếp hay thông tin gián tiếp sử liệu Trước khai thác thông tin từ sử liệu phục vụ mục đích nghiên cứu biên soạn cơng trình, tác phẩm lịch sử, việc xác định giá trị đích thực sử liệu việc làm mang tính nguyên tắc nhà sử học Nghĩa là, nhà sử học phát quy luật hình thành chi phối nội dung sử liệu Trong hệ thống sử liệu, có sử liệu đúng, có sử liệu sai, có sử liệu khơng tạo tượng, biến cố lịch sử mà tạo mục đích cá nhân, nhóm người, cộng đồng, hay giai cấp, Thơng qua q trình hình thành, vận động, phát triển ngành khoa học lịch sử, sử liệu trở thành đối tượng nghiên cứu nhà sử học Sử liệu nhà sử học đề cập đến công tác thực tiễn sưu tầm, chọn lọc, phân loại, phê phán, sử liệu, mà bàn nhiều mặt lý luận khái niệm, dấu hiệu chất, thuộc tính, quy luật chi phối đến trình hình thành, vận động, phát triển quy luật chi phối nội dung sử liệu ; đồng thời hình thành nên hệ thống phương pháp luận, phương pháp, nghiên cứu đề xuất biện pháp, cách thức sử dụng sử liệu việc nghiên cứu lịch sử, tái dựng thực lịch sử, tiếp cận chân lý lịch sử Có thể nói, vấn đề sử liệu lý luận sử liệu thực tiễn nhà sử học đề cập, giải suốt từ lịch sử cổ đại ngày nay, tiền đề hình thành nên ngành Sử liệu học Như vậy, sử liệu học ngành khoa học nghiên cứu sử liệu, với hệ thống khái niệm riêng, thuật ngữ riêng, đối tượng nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu riêng, mục đích ứng dụng riêng có lịch sử phát triển lâu dài Là ngành khoa học chuyên nghiên cứu sử liệu, nhiên đối tượng sử liệu học thân sử liệu mà nguồn thông tin chứa sử liệu Chúng ta biết rằng, nguồn thông tin phản ánh sử liệu lại khác nhau, mức độ chuẩn xác thông tin khác nhau; chí có nhiều sử liệu phản ánh thơng tin sai lệch, thiếu xác, thực lịch sử, việc nghiên cứu qui luật hình thành, vận động, phát triển sử liệu yếu tố chi phối nội dung thông tin sử liệu đối tượng nghiên cứu sử liệu học Như vậy, đối tượng ngành Sử liệu học là: - Bản thân sử liệu (thông tin kênh thông tin), - Các qui luật chi phối trình hình thành, vận động, phát triển sử liệu, - Các yếu tố ảnh hưởng, chi phối nội dung thơng tin sử liệu Mục đích nhà sử học thông tin từ sử liệu, tiếp cận với nguồn sử liệu để khai thác thơng tin Nếu sử liệu khơng có thơng tin, nhà sử học khơng có lý để tiếp cận sử liệu, vậy, thơng tin chứa sử liệu đối tượng mà nhà sử học mong muốn tiếp cận, nghiên cứu Trong nhiều tường hợp, nguồn thông tin sử liệu đặt nhiệm vụ cụ thể buộc nhà sử học, nhà nghiên cứu phải thực Đơn cử như, tiếp cận với nguồn sử liệu thành Cổ Loa, có nhiều ý kiến khác vị trí thành Có ý kiến cho rằng, “Cái thành mà An Dương Vương đắp Việt Thường Việt Vương thành, có tên dân gian thành Ốc (chữ Loa Thành), thành Phong Khê, nằm đất Cổ Loa”2 Mà Việt Vương thành, hay Loa Thành, lại Cao Xá, tổng Cao Xá, ngày thuộc xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Nếu công nhận thành Cổ Loa đắp Việt Thường thành Phong Khê, ngày thuộc địa bàn Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội niên đại ba vịng thành Cổ Loa có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, ba vịng thành có niên đại trước nhà Hán xâm lược, cai trị nước ta; có ý kiến cho rằng, vòng thành, đặc biệt vòng thành có pha trộn niên đại trước thời nhà Hán, thuộc thời nhà Hán, thời đại tiếp sau Các thơng tin mà sử liệu cung cấp đặt cho nhà sử học vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ thành Cổ Loa An Dương Vương, thật thành Cổ Loa đâu, Nghệ An hay Hà Nội? Được xây dựng hoàn thành vào thời gian nào? Để xác định độ tin cậy thơng tin có từ sử liệu, nhà sử học, nhà nghiên cứu phải tìm hiểu trình hình thành, vận động, phát triển sử liệu Sử liệu lại người tạo ra, nên khơng bị chi phối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thời đại sinh nó, mà cịn bị chi phối tư tưởng, quan điểm, mục đích, động trình độ, tác giả sử liệu Do vậy, để sử dụng sử liệu vào việc tái dựng thực lịch sử, đối tượng sử liệu mà nhà sử học phải tiến hành nghiên cứu qui luật chi phối trình hình thành, vận động, phát triển sử liệu; quy luật chi phối nội dung thông tin sử liệu Với tư cách ngành khoa học, khoa học nghiên cứu sử liệu, nhiệm vụ đặt cho ngành Sử liệu học nghiên cứu sử liệu phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn Về lý luận, Sử liệu học tổng hợp toàn tri thức người sử liệu, làm rõ sử liệu gì, vai trị vị trí sử liệu việc nghiên cứu lịch sử Tìm hiểu trình hình thành, vận động phát triển sử liệu, tìm qui luật, yếu tố chi phối đến trình hình thành, vận động, phát triển sử liệu chi phối nội dung phản ánh sử liệu Đỗ Văn Ninh, Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983, tr 31 Sau giải xong vấn đề trên, sử liệu học có nhiệm vụ đề xuất hệ thống phương pháp luận, hệ thống phương pháp nghiên cứu sử liệu đề xuất nguyên tắc, cách thức khai thác thông tin từ sử liệu, sử dụng thông tin sử liệu phục vụ cho việc tái dựng thực khứ khách quan, đưa nhận thức người tiệm cận với thật lịch sử, tìm chân lý lịch sử Về thực tiễn, Sử liệu học có nhiệm vụ hướng dẫn thực hành cơng tác sử liệu, bao gồm, công tác sưu tầm, phân loại, chọn lọc, xác minh, phê phán sử liệu; công tác khai thác thông tin từ nguồn sử liệu phục vụ việc nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm sử học Cũng ngành khoa học khác, nhiệm vụ Sử liệu học có mối quan hệ mật thiết với Nghiên cứu sử liệu mặt lý luận, nghĩa sử liệu học trang bị hệ thống lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, nhằm định hướng cho hoạt động thực tiễn sử liệu Ngược lại, hoạt động thực tiễn sử liệu giúp sử liệu học hoàn thiện hệ thống lý luận, từ việc chuẩn hóa khái niệm sử liệu, tìm đặc điểm, thuộc tính sử liệu, đến việc đề xuất hệ thống phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, cách thức sử dụng sử liệu, khai thác thông tin từ sử liệu Xác minh cấp độ sử liệu Sử liệu cổ máy ghi lại điều thực tế sống tái cách đầy đủ trước mắt người nghiên cứu Có khơng nguồn sử liệu chưa kiểm chứng, xác minh, cịn điều thực hư mà nhà khoa học chưa thể khẳng định cách chắn Mọi ngờ vực sử liệu sở, động lực thúc đẩy để nhà khoa học phải đặt nhiệm vụ xác minh sử liệu trước sử dụng vào việc nghiên cứu vấn đề liên quan Thông thường, sử liệu thiếu độ tin cậy xuất phát từ lý sau: ◙ Cách xa thời gian, không gian ◙ Chủ quan người tham gia thiết lập sử liệu ◙ Quan điểm trị xã hội có giai cấp ◙ Yếu tố “tam thất bổn” (sao chép, trùng tu,…) ◙ Yếu tố kỹ thuật trình chế tác, tạo lập sử liệu ◙ Độ bền chất liệu tác động thiên nhiên người ◙… Và không loại trừ sử liệu “ngụy tạo” mục đích khác người Lịch sử viết từ nguồn sử liệu chưa xác minh cách chắn dễ bị sai lệch bị bóp méo Vì vậy, việc xác minh sử liệu u cầu có tính ngun tắc nhà sử học Đứng trước sử liệu, điều đặt với nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi như: sử liệu thật hay sử liệu giả? Được công bố quan, cá nhân nào? Độ xác sử liệu? Bản gốc hay phiên bản? Sử liệu trực tiếp hay gián tiếp? Nội dung sử liệu có vấn đề cịn tranh cãi?,…trước sử dụng đưa vào công trình nghiên cứu Vì mục đích khoa học, không cho phép nhà nghiên cứu dễ dãi, tùy tiện, thiếu trách nhiệm sử liệu Phương pháp xác minh sử liệu “Lịch sử ln viết lại” Đó hiệu phản ánh chất lịch sử sử học, đồng thời phương châm, động lực giúp nhà nghiên cứu có đủ tự tin định hướng tốt hướng nghiên cứu ◙ Đối chiếu với thông sử Thông sử lịch sử nước, khu vục giới từ cổ tới kim trình bày theo trình tự thời gian tất mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, xã hội,… với nét Chẳng hạn Việt Nam có Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Lịch sử Việt Nam cận đại,… Thông sử sử công bố rộng rãi xem thống hay sử, sở để đối chiếu để xem xét thông tin chứa đựng sử liệu, chẳng hạn thời gian, không gian, độ xác sử liệu,… Tất nhiên, sử liệu gốc, sử liệu cịn có tác dụng ngược lại việc phát chỗ sai sót thiếu xác thơng sử, góp phần đính thơng sử ◙ Đối chiếu với sử liệu gốc Khi tiếp cận với sử liệu, công việc nhà nghiên cứu xác định độ xác sử liệu Cơng việc tiến hành nhiều cách, đó, quan trọng đối chiếu với sử liệu gốc có nội dung thơng tin liên quan Điều cịn có ý nghĩa giúp ta xác định cấp độ sử liệu xác minh Có trường hợp thông sử hay phương tiện khác không giúp nhà nghiên cứu xác minh độ xác tín sử liệu sử liệu gốc liên quan sở, manh mối để nhà nghiên cứu xác minh sử liệu cách hiệu ◙ Đối chiếu với gia phả, ngọc phả Gia phả hay gia phổ ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trị cơng đức cha mẹ, ơng bà, tiên tổ mộ phần gia đình lớn hay dịng họ.Gia phả coi lịch sử gia đình hay dịng họ Gia phả có gọi Phổ ký, có Phổ truyền Các nhà Tơng thất (dịng dõi 10 vua quan), có gọi gia phả vương triều hay gia tộc từ ngữ trân trọng hơn: Ngọc phả, Thế phả, Một sử liệu liên quan đến nhân vật, nhân vật thời phong kiến, hay kiện liên quan đến nhân vật, việc xác minh sử liệu gia phả giúp nhà nghiên cứu xác minh độ tin cậy sử liệu, nữa, mở nhiều hướng nghiên cứu ◙ Đối chiếu với sử liệu loại, khác loại Như trình bày, thực lịch sử phong phú, đa diện, đa sắc, thể nhiều nguồn sử liệu khác Mỗi sử liệu, tùy theo loại hình, dung chứa thơng tin khác thực khách quan cụ thể, tức kiện, tượng, nhân vật lịch sử Và tất nhiên, nguồn sử liệu, vật mang tin tự thân, vật mang tin khác có yếu tố chủ quan tác giả, người tham gia tạo thành sử liệu, nên sử liệu có độ chênh Để khắc phục tình trạng này, nhà nghiên cứu không tiến hành đối chiếu sử liệu để phát thông tin sai lệch tìm sở để chỉnh lý Việc đối chiếu sử liệu loại, khác loại không giúp nhà sử học có thơng tin xác mà cịn có điều kiện để tiếp cận nhiều sử liệu để có nhìn tồn diện kiện, nhân vật lịch sử Các nguồn sử liệu phản ánh tính đồng đại lịch đại kiện lịch sử điều giúp cho nhà sử học có điều kiện thuận lợi việc đối chiếu, so sánh để xác định tính xác thực, độ tin cậy nguồn sử liệu mà tiếp cận, sử dụng Trong thực tế, nhờ có đối chiếu mà nhà sử học sau phát sai sót tiền nhân, góp phần điều chỉnh nhận thức lịch sử, giúp người tiệm cận tốt thực khách quan Chẳng hạn gần nhà sử học Việt Nam đối chiếu số sử liệu nước (chủ yếu Trung Hoa) để xem xét trường hợp Đinh Bộ Lĩnh có phải mồ cơi cha từ bé hay cha Đinh Công Trứ ơng lớn có khả tập ấm “nối cha giữ chức Thứ sử Hoan Châu Ngự phiên Đơ đốc”, mà Đại Việt sử ký tồn thư – thông sử từ trước tới xem sử quan trọng nhà sử học văn hóa học Việt Nam sách chép “Xưa, cha vua Đinh Công Trứ làm nha tướng Dương Đình Nghệ, Đình Nghệ giao giữ chức quyền Thứ sử châu Hoan, sau theo với Ngô Vương, giữ chức cũ, Vua mồ côi cha từ bé, mẹ họ Đàm đưa gia thuộc vào cạnh đền sơn thần động Vào tuổi nhi đồng, vua thường bọn trẻ Tại nước Đông Á, chịu ảnh hưởng Nho giáo, hệ sau dòng họ hay vương triều phải giữ đạo Trung – Hiếu Việc xây dựng lưu truyền gia phả xem cách ghi nhớ công ơn tổ tiên, gây dựng lòng tự hào dòng tộc Ở Tây phương, người ta có tập tục làm phả hệ hay phả đồ, tương tự Tông đồ người Hoa hay người Việt Một Tông đồ, Gia phả, Phả ký, Phổ truyền dù đơn sơ hay súc tích trở nên tài liệu quý báu cho nhà xã hội học, nhà sử học sau Nó cịn hữu dụng cho nghiên cứu tâm lý, di truyền học, huyết học, y học 11 chăn trâu đồng Bọn trẻ tự biết kiến thức không vua, suy tôn làm trưởng Phàm chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng cầm hoa lau hai bên để rước nghi trượng thiên tử Ngày rỗi, thường kéo đánh trẻ thôn khác, đến đâu bọn trẻ sợ phục, hàng ngày rủ đến phục dịch kiếm củi thổi cơm Bà mẹ thấy mừng lắm, mổ lợn nhà cho chúng ăn Phụ lão sách bảo nhau: "Đứa bé khí lượng làm nên nghiệp, bọn ta khơng theo về, ngày sau hối muộn" Bèn dẫn em đến theo, lập làm trưởng sách Đào Áo Người vua giữ sách Bơng chống đánh với vua Bấy giờ, vua cịn tuổi, quân chưa mạnh, phải thua chạy Khi qua cầu Đàm Gia Nương Loan, cầu gãy, vua rơi xuống bùn, người toan đâm, thấy hai rồng vàng hộ vệ vua, nên sợ mà lui Vua thu nhặt qn cịn sót, quay lại đánh, người phải hàng Từ sợ phục, phàm đánh đến đâu dễ chẻ tre, gọi Vạn Thắng Vương”4 Các nhà sử học cho rằng, tác giả Đại Việt sử ký toàn thư đan xen huyền thoại lịch sử nên tạo nhiều chi tiết đáng ngờ Để giám định tính khả tín đoạn trên, nhà sử học sử dụng sử liệu độc lập soi chiếu Sách Tục tư trị thông giám trường biên Lý Đảo (1115- 1184) ghi: “Trước, Dương Đình Nghệ làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, sai Nha tướng Đinh Công Trứ nhiếp Hoan châu Thứ sử Công Trứ chết, Bộ Lĩnh nối chức Khi đó, Bộ Lĩnh Liễn thống soái ba vạn người đánh phá bọn Xử Bình, đất yên, tự lập làm Vạn Thắng Vương, lấy Liễn làm Tĩnh Hải tiết độ sứ”5.Sách Văn hiến Thông khảo sử gia Mã Đoan Lâm (1254 - 1324) đời Tống ghi: “Trước, Dương Đình Nghệ lấy Nha tướng Đinh Cơng Trứ giữ chức Hoan châu Thứ sử, Ngự phiên Đô đốc Bộ Lĩnh Công Trứ Khi Công Trứ chết, Bộ Lĩnh nối chức Đến đây, Bộ Lĩnh Liễn đem binh đánh bại bọn Xử Bình, tặc đảng tan vỡ, cảnh nội yên, dân ơn đức suy Bộ Lĩnh làm Giao Châu soái, hiệu Đại Thắng Vương)”6 Và sách An Nam chí lược Lê Trắc ghi: “Cuối đời Ngũ Đại, Đình Nghệ trấn Giao Châu, lấy Cơng Trứ quyền Thứ sử Hoan Châu Trước đây, Ngô Quyền giết Kiều Cơng Tiễn, cha Bộ Lĩnh với 4Chính Hịa thứ (1697) Đại Việt sử ký toàn thư Nội quan Bản khắc in Bản dịch 1998 Tập Ngô Đức Thọ dịch chú, Hà Văn Tấn hiệu đính Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội tr.209, tr.211 Nguyên văn: “始楊庭藝為静海節度使遣牙將丁公著攝驩州刺史公著死子部領繼之於是部領與其子璉同帥兵三萬人擊破處玶等境内以安遂自立為萬勝王以璉為静海節度使” tư trị thông giám trường biên Đài Loan thương vụ Đài Bắc Thị Dân quốc 72 q.314-322] Nguồn: Trần Trọng Dương: [(Tống) Lý Đảo Tục Đinh Bộ Lĩnh – Huyền thoại lịch sử, http://xuandienhannom.blogspot.com 6Nguyên văn: “先是楊廷藝以牙將丁公著攝驩州刺史兼禦蕃都督部領即其子也公著死部領繼之至是部領與其子璉率兵擊敗處玶等賊黨潰散境内安堵部民德之乃推部領為交州帥號曰大勝王” [(Nguyên) Mã Đoan Lâm Văn hiến thông khảo Đài Loan thương vụ Đài Bắc thị Dân quốc 72 q.610-616.] Xem thêm (Nguyên) Thoát Thoát (soạn), Dương Gia Lạc (chủ biên) Tống sử “Trung Quốc học thuật loại biên” Đỉnh Văn Thư cục Đài Bắc thị Dân Quốc 69 (1980) Phần Liệt truyện Q.488 p.14058.] Nguồn: Trần Trọng Dương: Bộ Lĩnh – Huyền thoại lịch sử, http://xuandienhannom.blogspot.com 12 Đinh Ngô Quyền, Quyền nhân khiến Công Trứ nhiệm chức cũ Khi Công Trứ mất, Bộ Lĩnh kế tập chức cha”7 Từ đối chiếu đây, nhà sử học đưa nhận định xem có lý hẳn rằng, (1) Đinh Bộ Lĩnh trẻ mồ côi, mà cha quãng thời niên (2) Đinh Bộ Lĩnh danh gia vọng tộc, quan chức cao cấp nhà Ngơ (3) Khi cha mất, ơng có khả tập ấm chức Thứ sử Hoan châu, Ngự phiên Đơ đốc ◙ Đối chiếu với loại hình sử liệu dân gian Sử liệu dân gian nguồn sử liệu phong phú đa dạng, phản ánh thực khách quan cách đa chiều trung thực Do nhiều yếu tố chi phối nên có khơng kiện, tượng lịch sử sử gia phản ánh cách thiếu khách quan trung thực Vì vậy, để xác minh độ trung thực sử liệu, sử liệu dân gian nguồn giúp nhà sử học kiểm chứng Chẳng hạn, để khôi phục đền Cẩu Nhi (hay đền Thủy Thần) Gò hồ Trúc Bạch, Hà Nội, nhà sử học chưa thể cung cấp đầy đủ sử liệu để giúp nhà quản lý khẳng định danh tính đặc điểm kiến trúc đền (vì bị phá bỏ từ năm 1987), trường hợp này, sử liệu dân gian phần “đắp” vào chỗ khiếm khuyết Một trường hợp khác, nghiên cứu triều Lý nước ta (thế kỷ XI đến đầu kỷ XIII), sử liệu vật thật xem hoi để giúp ta xác định rõ quê hương, gốc gác Lý Công Uẩn, đời hành trạng vị Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Khánh Văn, nhân vật tiếng khác Lý Nhân Tông, Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Chiêu Hoàng,… Nỗi oan khuất vị Thái sư, quan đầu triều, trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh, hay kháng chiến chống Tống năm 1075 - 1077,… Thời gian qua, TS Trần Đình Luyện sưu tầm, tập hợp 20 truyền thuyết, truyện kể, nhiều loại sách, tài liệu cổ, hàng trăm thơ, sấm kí lưu truyền dân gian gắn liền với kiện lịch sử trọng đại vương triều này, từ phân loại, đánh giá, nhận định khái quát theo nội dung, tư tưởng, triết lý nhân văn mà bao hệ người xưa dày công tư duy, thể Những tài liệu dân gian này, chưa giúp ta khẳng định tính xác thực lịch sử góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan8 Tuy nhiên, điều đáng lưu ý không nên lạm dụng loại sử liệu dân gian để xem lịch sử mang tính huyền thoại, dã sử ◙ Đối chiếu với nhiều nguồn sử liệu khác (ngôn ngữ, vật, tín ngưỡng dân gian, kỹ thuật, thống, bất thống, địch, ta,…) 7Lê Trắc.( 1335) An Nam chí lược Mạnh Nghị Trần Kinh Hòa dịch (1960, tb 2002) Nxb Thuận Hóa- Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Huế tr.227 Nguồn: Trần Trọng , Đinh Bộ Lĩnh – Huyền thoại lịch sử, http://xuandienhannom.blogspot.com TTXVN, Bắc Ninh: Di sản văn hoá, văn nghệ dân gian thời Lý có giá trị sử liệu quan trọng phong phú Nguồn: http://www.cpv.org.vn Dương: 13 Như nói, q trình hình thành, loại sử liệu có nhiều nét tương đồng, phản ánh thực khách quan cụ thể nhiều khía cạnh khác Vì vậy, loại sử liệu khác sở cho tham khảo nhà sử học trình xác minh sử liệu Ai biết rằng, trống đồng Đông Sơn bảo vật dân tộc Việt Nam, thời gian dài xảy tranh luận nước giới quê hương trống đồng, có khơng quốc gia sở hữu số lượng lớn cá thể trống đồng (có thể xuất phát từ việc ban tặng, trao đổi mua bán,…) Gần đây, TS Nishimura Masanari9, nhà Khảo cổ học Nhật Bản phát mảnh khuôn đúc trống đồng Luy Lâu, Bắc Ninh (vào năm 1998), giúp khẳng định Việt Nam quê hương trống đồng Đông Sơn nơi khác Để hiểu cơng giải phóng Sài Gịn năm 1975, nhà sử học khơng thể không tham khảo tài liệu Mỹ, Việt Nam Cộng hịa cơng bố Nhật ký tướng lĩnh Mỹ Việt Nam Cộng hòa nguồn tài liệu quan trọng giúp nhà sử học đối chiếu để xác minh sử liệu ◙ Kiểm chứng thực địa nơi xảy kiện Nơi xảy kiện thường để lại dấu ấn sâu đậm kiện Nhà nghiên cứu tìm thấy thơng tin hữu ích từ việc thực địa kiểm chứng sử liệu chuyến thực địa Ở đó, cảnh quan thay đổi, đặc điểm địa lý cịn giữ nét Những dấu ấn thực lịch sử lưu lại nhiều dạng thức khác vật lòng đất khai quật lên, thơng tin từ di tích, vật tồn dân chúng, dấu ấn lịch sử phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian,… Nhà sử học đến xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế nhận rằng, sau thời gian tồn tại, cảng Thanh Hà bị bồi lắp khiến tàu thuyền không vào được, nên phải chuyển sang Bao Vinh, cách số Phố cổ Bao Vinh đến lưu giữ nhiều nét đặc trưng cảng thị Phố cổ Hội An đến thực lịch sử nguyên vẹn với nét cảng thị Hội An cách hai ba trăm năm trước để nhà sử học, nhà văn hóa tìm kiếm thơng tin quan trọng TS Nishimura Masanari nhà Khảo cổ học người Nhật, có tên Việt Lý Văn Sĩ Ông Nishimura Masanari có thời gian dài làm cộng tác viên Viện Khảo cổ học Việt Nam, ông mệnh danh người Nhật Việt Nam Ơng người có đóng góp lớn vào việc xây dựng Bảo tàng gốm Kim Lan, bảo tàng cấp xã Việt Nam Ông ngày 9.6.2013 Việt Nam sau tai nạn giao thông đường Hà Nội, ông xe máy để khảo sát chùa Dạm, chùa quan trọng bậc thời Lý, lại cột đá tiếng Do gia đình ơng Nishimura gắn bó với Việt Nam, nên gia đình ơng có nguyện vọng thực việc tang lễ ông theo nghi thức người Việt Viện Khảo cổ học Việt Nam đứng tổ chức tang lễ cho ông Linh cữu ông chôn cất nghĩa trang xã Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội Trong suốt 20 năm cộng tác làm việc Việt Nam, ông Masanari có nhiều cơng trình nghiên cứu khảo cổ có giá trị Ơng người phát mảnh khuôn đúc trống đồng từ trước đến nay, có niên đại khoảng kỷ I đến kỷ III Điều chứng tỏ rằng, trống đồng đúc từ Việt Nam, khơng phải từ nơi khác mang đến 14 ◙ Kiểm chứng nhân chứng lịch sử Nhân chứng lịch sử người tham gia trực tiếp chứng kiến thực lịch sử diễn Và vậy, xem nhân chứng lịch sử “sử liệu sống” để kiểm chứng sử liệu liên quan Trong thực tế có khơng cơng trình lịch sử đưa nghiệm thu nhân chứng phản biện cách mạnh mẽ Để tránh khó khăn, bất lợi, q trình xác minh sử liệu, nhà nghiên cứu cần tiếp cận với nhân chứng để khai thác kiểm chứng sử liệu trước sử dụng Có hai điều cần lưu ý, nhân chứng người cung cấp thơng tin xác kiện, nhân chứng thường có ý thức chủ quan, khó kiềm chế cá nhân, nên làm cho thông tin sử liệu bị nhiễu Nhân chứng người, tuổi thọ có giới hạn, đó, cần tranh thủ tối đa để khai thác thông tin sử liệu nhân chứng cịn cung cấp Trường hợp hai xe tăng công vào cổng Dinh Độc lập ngày 30.4.1975 ví dụ điển hình Một thời gian lâu sau ngày miền Nam giải phóng, nhà nghiên cứu công bố rằng, xe tăng mang số hiệu 843 trung úy Bùi Quang Thận húc đổ cánh cổng sắt để vào Dinh Độc lập Trong sân Dinh Độc lập, xe tăng trưng bày xe tăng mang số hiệu 843 Nhà báo Huy Đức tác phẩm “Bên thắng cuộc” tập 1: Giải phóng viết: “Trong suốt hai mươi năm, bốn người lính tăng 390 tiếp tục chiến đấu Campuchia, phía Bắc lầm lũi mưu sinh khơng tìm kiếm vinh quang Khi coi phim tài liệu, thấy Bùi Quang Thận cầm cờ to, loại cờ không chứa xe tăng tiến vào Dinh ngày 30-4, Thiếu úy Lê Văn Phượng lại tặc lưỡi nghĩ rằng, “lịch sử đơi làm báo chí” Sáng 1-5-1975, rút Long Bình, Lê Văn Phượng viết tường trình xảy Anh cấp báo cáo để “lịch sử thành văn” nhắc đến xe Bùi Quang Thận Những thước phim, ảnh “húc đổ cổng Dinh Độc Lập” phục dựng chỗ thật số phận người nói đến thật cách biệt với người im lặng”10 Mãi đến ảnh Bà Francoise De Mulder, phóng viên người Pháp có mặt Đnh Độc lập vào thời khắc lịch sử công bố triển lãm Paris vào năm 199511, thật lịch sử chứng Nguồn: http://aithangcuoc.blogspot.com Năm 1995, nữ ký giả Pháp có tên Francoise De Mulder đến Việt Nam, người lính tăng xe làm nên lịch sử có dịp gặp Francoise De Mulder người phụ nữ mà sau tăng 390 cán qua cổng Dinh chụp hình Lê Văn Phượng nhơ đầu khỏi tháp xe nhìn thấy bà khoảng thời gian ngắn Francoise De Mulder sinh năm 1944, sang Việt Nam làm phóng viên ảnh từ năm 1963, lúc mười chín tuổi Năm 1976, bà có mặt Lebanon, nơi có hàng trăm người tị nạn Palestine bị hành lực lượng vũ trang cánh hữu Phalang Tại trại tị nạn quận Quarantaine – Beirut, bà chụp cảnh phụ nữ van xin binh lính tha chết cho chồng đường 10 11 15 minh, khẳng định nhân chứng Lê Văn Phượng, Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Văn Tập, Ngơ Sỹ Ngun,… thực có giá trị lịch sử ◙… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Hồ Sơn Diệp phố bốc cháy, thủ Beirut Tấm hình đoạt giải Giải WPPA lần thứ 20, ảnh báo chí xuất sắc giới năm 1976 Bà nữ ký giả ảnh đoạt giải Năm 2003 De Mulder bị bệnh bạch cầu liệt người Năm 2005, bà Paris, thọ 61 tuổi Năm 1995, Paris, bà Francoise De Mulder tổ chức triển lãm ảnh bà chụp ngày 30-4-1975 Những ảnh gây ý cho sỹ quan làm tùy viên quân Pháp, anh giúp đỡ để đầu tháng 3-1995, bà Francoise De Mulder đến Việt Nam Người mà bà gặp anh Nguyễn Văn Tập, lái tăng 390, lái xe ba gác Thái Bình Rồi bà gặp anh Vũ Đăng Tồn, trị viên đại đội, ni heo Hưng n Bà khơng tìm anh Ngơ Sỹ Ngun, pháo thủ I, anh Nguyên không sống địa phương Cuối cùng, bà đến Sơn Tây gặp Lê Văn Phượng anh hành nghề cắt tóc Sau gặp đó, ngày 22-61995, Thiếu úy Lê Văn Phượng mời dự lễ kỷ niệm ngày thành lập Lữ đoàn 203, phiên thành Trung đồn xe tăng 203.Ở đó, Lê Văn Phượng gặp lại Nguyễn Văn Tập Vũ Đăng Toàn ba vào tham quan Dinh, có tên Dinh Thống Nhất Khi đó, họ biết chiếctăng 843 “hiện vật” trưng bày Bảo tàng Tăng Thiết Giáp, Hà Nội, “843” sau trưng bày Dinh tăng loại sơn ghi số hiệu vào Trong xe Bùi Quang Thận sơn phết, bảo dưỡng, lau chùi, nâng niu từ sau 30-4-1975 đến nay, tăng 390 rong ruổi chiến trường Campuchia, đến sau 1995 đem Bảo tàng Tăng Thiết Giáp Chuyến Bà Francoise De Mulder phát VTV sau thể lại phim xúc động “Bốn chiến sĩ xe tăng 390” trở nên tiếng biệt danh người xem đặt ra: Ơng gác đầm cá Vũ Đăng Tồn; Ơng đánh giậm Nguyễn Văn Tập; Ơng lái xe lam Ngơ Sĩ Ngun; Ơng cắt tóc bị cơng an đuổi Bờ Hào Lê Văn Phượng 16 ... DƯƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014 Chuyên đề CÁC CẤP ĐỘ SỬ LIỆU: SỬ LIỆU GỐC (SỬ LIỆU CẤP I), SỬ LIỆU THỨ CẤP (SỬ LIỆU CẤP II, III) Các cấp độ sử liệu Từ chữ viết đời, phần hoạt động khám phá, chinh phục... lịch sử Điều bao hàm rằng, nguồn sử liệu thành văn có sử liệu gốc có sử liệu cấp 1, sử liệu cấp phản ánh thông tin thực lịch sử qua lăng kính chủ quan tác giả sử liệu Bên cạnh đó, có sử liệu. .. cứu, cách thức sử dụng sử liệu, khai thác thông tin từ sử liệu Xác minh cấp độ sử liệu Sử liệu cổ máy ghi lại điều thực tế sống tái cách đầy đủ trước mắt người nghiên cứu Có khơng nguồn sử liệu

Ngày đăng: 05/09/2021, 01:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w