Năng lực hợp tác, giao tiếp

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 51 - 53)

2.2.1.1. Khái niệm

“Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một cơng việc, một lĩnh vực nào đĩ vì mục đích chung”.

“Giao tiếp là việc trao đổi thơng tin giữa con người và thường dẫn tới hành động tiếp theo”. “Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thơng qua phương tiện ngơn ngữ nhằm trao đổi thơng tin, tình cảm, hiểu biết, tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau”, “Giao tiếp là một quá trình trao đổi thơng tin giữa các cá nhân thơng qua một hệ thống bao gồm các ký hiệu, dấu hiệu và hành vi. Giao tiếp cũng cĩ thể hiểu là các hình thức biểu lộ tình cảm, trị chuyện, diễn thuyết, trao đổi thư tín, thơng tin” [11].

Như vậy, cĩ thể khái quát lại: năng lực hợp tác, giao tiếp là một năng lực phức hợp thuộc nhĩm năng lực về quan hệ xã hội, là khả năng nhận biết tinh tế, nhạy cảm trong tiếp xúc, đồng thời biết chia sẻ trách nhiệm, trao đổi thơng tin, biết cam kết và cùng làm việc cĩ hiệu quả với những thành viên khác trong nhĩm.

2.2.1.2. Cấu trúc

Hình 2.1. Cấu trúc năng lực hợp tác, giao tiếp

a. Năng lực hợp tác

Là khả năng biết làm việc chung với người khác và cùng hướng về mục tiêu chung của nhĩm.

b. Năng lực giao tiếp

Là khả năng tiếp xúc và trao đổi thơng tin giữa HS với các thành viên trong nhĩm, trong lớp hoặc giữa HS với GV.

2.2.1.3. Biểu hiện

- Biết lắng nghe khi GV giao nhiệm vụ cho nhĩm, tơn trọng những quyết định chung của nhĩm và nhận nhiệm vụ của nhĩm trưởng phân cơng.

- Hiểu được tiến trình thảo luận của nhĩm, tham gia ngay vào hoạt động nhĩm và thực hiện tích cực cĩ hiệu quả các nhiệm vụ nhĩm giao.

- Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách tế nhị, khi tìm đến sự hỗ trợ thì biết cư xử đúng mực.

- Biết tơn trọng, đồn kết, chờ đợi đến lượt để trình bày ý kiến và chia sẻ kết quả hoạt động của bản thân với các thành viên khác trong nhĩm, cĩ khả năng xây dựng mối quan hệ tạm thời hoặc bền vững.

- Biết hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác trong quá trình hoạt động, biết cùng nhĩm đồng cam cộng khổ, vượt qua những vướng mắc để hồn thành nhiệm vụ học tập.

- Biết tơn trọng, lắng nghe ý kiến của mọi người trong nhĩm, im lặng khi bạn nĩi, nghe cho hết ý, biết bày tỏ sự quan tâm ủng hộ qua ánh mắt, nụ cười, cái gật đầu.

- Biết giữ kiềm chế, giữ bình tĩnh khi xảy ra mâu thuẫn trong quá trình thảo luận của nhĩm, biết giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực (ví dụ: nở nụ cười mang tính hài hước, ý nhị nhưng khơng xúc phạm để làm nguơi xung đột).

- Biết xem xét các ý kiến và thương lượng để đưa ra kết quả tối ưu nhất làm kết quả chung của nhĩm, dung hịa được đa số các ý kiến khác nhau.

Năng lực hợp tác, giao tiếp

Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp

- Biết nhận xét, đánh giá kết quả của các thành viên trong nhĩm và giữa các nhĩm với thái độ chia sẻ, xây dựng, khơng chỉ chích.

- Biết tiếp thu ý kiến nhận xét của các thành viên trong nhĩm và của nhĩm khác một cách học tập tích cực, nghiêm túc, khơng tỏ vẻ khĩ chịu.

2.2.2. Năng lực sử dụng ngơn ngữ 2.2.2.1. Khái niệm

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)