3.3.1. Các bước thực nghiệm
* Bước 1: Chọn mẫu.
Chúng tơi gửi tồn bộ các biện pháp phát triển năng lực, các phương pháp đánh giá và phiếu đánh giá năng lực trong nội dung luận văn đến các trường tiến hành thực nghiệm cùng với phiếu tham khảo ý kiến, giáo án thực nghiệm và các bài kiểm tra. Đồng thời tham khảo ý kiến GV bộ mơn để chọn HS khối 10 ở các cặp lớp TN và ĐC cĩ tỉ lệ HSTBY cao và tương đương nhau về trình độ học tập và về số lượng HS, sau đĩ lập danh sách HSTBY ở hai lớp TN và ĐC.
* Bước 2: Trao đổi với GV tham gia giảng dạy thực nghiệm về mục đích, nội dung cũng như cách thức và phương pháp thực nghiệm ở lớp TN và lớp ĐC.
* Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp TN và ĐC.
- Tiến hành dạy thử ở các lớp thực nghiệm và đối chứng để rút ra bài học, sau đĩ tiến hành dạy thực nghiệm chính thức ở các lớp TN và ĐC khác.
- Dự giờ ở một số tiết thực nghiệm để nắm tình hình thực tế sát hơn, phát hiện những ưu và nhược điểm của giáo án thực nghiệm để hồn chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm.
* Bước 4: Tiến hành kiểm tra, chấm điểm.
- Sau khi GV đã tiến hành lên lớp dạy ở các lớp TN và ĐC thì chúng tơi sẽ kiểm tra để đánh giá kết quả thực nghiệm bằng 5 đề kiểm tra (phụ lục 4, 5, 6, 7, 8):
+ Đề số 1: Kiểm tra 15 phút, bài 29. Oxi - ozon. + Đề số 2: Kiểm tra 15 phút, bài 30. Lưu huỳnh.
+ Đề số 3: Kiểm tra 15 phút, bài 32. Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit.
+ Đề số 4: Kiểm tra 15 phút, bài 33. Axit sunfuric - muối sunfat. + Đề số 5: Kiểm tra 10 phút, Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh.
- Sau khi kiểm tra xong, chúng tơi tiến hành chấm bài cho 5 cặp lớp TN và ĐC và tách riêng điểm các HSTBY của 2 lớp TN và ĐC để khảo sát, kết hợp kết quả đánh giá năng lực học tập theo các phiếu đánh giá năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy (trình bày trong mục 2.5.1.1, 2.5.1.2, 2.5.1.3), sau đĩ chúng tơi tổng hợp điểm của bài kiểm tra và điểm theo phiếu đánh giá năng lực học tập rồi chia đơi thành kết quả cuối cùng của HS, sau đĩ sắp xếp kết quả theo thứ tự từ
điểm thấp đến điểm cao, phân loại theo ba nhĩm: + Nhĩm khá, giỏi cĩ điểm từ : 7, 8, 9, 10. + Nhĩm trung bình cĩ điểm từ : 5, 6. + Nhĩm yếu, kém cĩ điểm từ : 0, 1, 2, 3, 4. * Bước 5: Xử lí kết quả thực nghiệm.
Sau khi thu thập kết quả thực nghiệm, chúng tơi áp dụng tốn học thống kê: xử lí, phân tích kết quả. Ở đây chúngtơi dùng các tham số: trung bình cộng, sai số, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V. Kết quả chấm bài được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học như:
- Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích. - Vẽ các đường luỹ tích.
- Tính các tham số thống kê đặc trưng [5]:
+ Điểm trung bình: 1 1 2 2 1 2 ... ... + + + = + + + k k k n x n x n x x n n n = k i=1 1 n x i i n∑
Trong đĩ xi: Điểm số ; ni: Tần số của các giá trị xi ; n: Tổng của n1+n2+...+nk
+ Với sai số tiêu chuẩn : m= S
n + Phương sai: S2 = 2 i( - )i n x x n-1 ∑ + Độ lệch chuẩn: S = S2
Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
+Hệ số biến thiên: V = .100%S x
Để so sánh hai tập hợp cĩ x khác nhau. Nhĩm nào cĩ V nhỏ hơn nhĩm đĩ cĩ chất lượng đồng đều hơn.
+ Đại lượng kiểm định
của ước lượng hay mức ý nghĩa là α. Chúng tơi dùng phép thử Student: 2 2 − = + TN DC TN DC TN DC x x t S S n n
Trong đĩ: nTN, nĐC lần lượt là số HS của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng. Giá trị tới hạn của t là tα,k. Chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05).
Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị tα,k với bậc tự do k = nTN + nĐC – 2:
- Nếu t ≥tα,k thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
- Nếu t <tα,k thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
3.3.2. Mơ tả tiến trình một số tiết thực nghiệm
3.3.2.1. Tiến trình thực nghiệm bài 29. Oxi - ozon - GV Nguyễn Thị Thanh Hiền
- GV hỗ trợ lớp sắp xếp sơ đồ vị trí chỗ ngồi vào giờ ra chơi.
- GV tạo tình huống vào bài, sau đĩ mời đại diện của nhĩm 1 là một HSTBY lên báo cáo phần vị trí, cấu tạo và TCVL của oxi.
Hình 3.1. Hình ảnh thực nghiệm 1 (bài Oxi - ozon)
- GV gọi nhĩm khác nhận xét, bổ sung và nêu thắc mắc. GV định hướng HS bổ sung về tỉ khối của oxi so với khơng khí. Vận dụng vào việc thu khí oxi trong phịng thí nghiệm.
- GV đánh giá phần trình bày của nhĩm 1 vào phiếu đánh giá năng lực.
- GV yêu cầu các nhĩm dựa vào cấu hình electron và độ âm điện của oxi so với các nguyên tố khác, thảo luận rồi rút ra nhận xét về xu hướng phản ứng của oxi, suy ra TCHH đặc trưng của oxi, sau đĩ mời đại diện 1 nhĩm trả lời.
- GV gọi đại diện nhĩm khác nhận xét, sau đĩ mời đại diện nhĩm 2 lên báo cáo phần TCHH của oxi.
Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm 3 (bài Oxi - ozon)
- GV gọi nhĩm khác nhận xét phần trình bày của nhĩm 2, sau đĩ yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1, trước khi dành thời gian thảo luận cho các nhĩm, GV nêu chú ý cho các nhĩm trước: nếu nhĩm nào hồn thành sớm nhất và xung phong lên bảng, GV sẽ gọi bất chợt một em trong nhĩm lên trình bày để tránh tình trạng ỷ lại (GV lưu ý đến HSTBY nhưng khơng để HS biết).
- Trong quá trình các nhĩm thảo luận, GV luơn quan sát để hỗ trợ kịp thời.
- Đồng thời luơn thân thiện cởi mở để tạo mơi trường thân thiện, thuận lợi trong giao tiếp giữa GV với HS, giúp các em thêm tự tin giao tiếp với GV và từ đĩ, cũng sẽ thêm tự tin khi giao tiếp với các bạn khác.
Hình 3.3. Hình ảnh thực nghiệm 5 (bài Oxi - ozon)
- Khi hết thời gian thảo luận, GV sẽ gọi đại diện 1 HSTBY của nhĩm cĩ đáp án sớm nhất lên trình bày kết quả của nhĩm.
- GV gọi nhĩm khác nhận xét, sau đĩ bổ sung và kết luận.
- GV tiếp tục mời đại diện nhĩm 3 lên báo cáo phần ứng dụng và điều chế oxi và nhĩm 4 lên báo cáo phần ozon và mời các nhĩm khác nhận xét đánh giá, cuối cùng GV sẽ bổ sung kết luận và đánh giá, cho điểm các nhĩm và dặn dị bài tập về nhà.
3.3.2.2. Tiến trình thực nghiệm bài 32. Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit - GV Võ Thanh Minh Nguyệt
- Chuẩn bị: chia nhĩm và bố trí sơ đồ chỗ ngồi cho 4 nhĩm và GV dự giờ.
Hình 3.4. Hình ảnh thực nghiệm 1 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV thực nghiệm kiểm tra bài cũ, sau đĩ giới thiệu bài học và nhiệm vụ của các nhĩm.
- Nhĩm 1 lên báo cáo phần TCVL của H2S.
trioxit)
- Trong quá trình các nhĩm báo cáo, GV dự giờ ngồi dưới quan sát và đánh giá một số năng lực học tập của HS.
Hình 3.6. Hình ảnh thực nghiệm 4 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV gọi nhĩm khác nhận xét phần trình bày của nhĩm 1, sau đĩ GV kết luận và đánh giá.
- GV gọi nhĩm 2 lên báo cáo phần TCHH của H2S.
Hình 3.7. Hình ảnh thực nghiệm 6 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV gọi 1 HSTBY của nhĩm 3 nhận xét phần báo cáo của nhĩm 2.
- GV tổ chức cho các nhĩm trao đổi với nhĩm 2 về những nội dung chưa rõ.
- GV nhận xét, bổ sung và củng cố lại những kiến thức quan trọng của H2S và bổ sung thêm về tỉ lệ phản ứng của H2S và ddNaOH/KOH.
Hình 3.8. Hình ảnh thực nghiệm 9 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- Nhĩm 1 tiếp tục lên trình bày phần TTTN và điều chế H2S.
Hình 3.9. Hình ảnh thực nghiệm 10 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- Trao đổi giữa các nhĩm với nhĩm 1 về các nội dung chưa rõ. + Nhĩm khác đặt câu hỏi thắc mắc cho nhĩm 1.
Hình 3.10. Hình ảnh thực nghiệm 11 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
+ GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhĩm 1.
- Nhĩm 1 về chỗ và GV yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1. + Cho HS làm việc cá nhân và ghi ý kiến cá nhân vào mép khăn trải bàn (3 phút). - Thảo luận lại để thống nhất ý kiến rồi ghi câu trả lời đã thống nhất của cả nhĩm vào giữa khăn trải bàn.
- Trong thời gian các nhĩm thảo luận, GV dạy thực nghiệm đi quan sát các nhĩm để hỗ trợ đúng lúc, đồng thời tạo khơng khí cởi mở thuận lợi cho giao tiếp.
Hình 3.11. Hình ảnh thực nghiệm 18 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV gọi đại diện 1 HSTBY của 1 nhĩm hồn thành khăn trải bàn nhanh nhất lên trình bày phần thảo luận phiếu học tập của nhĩm mình.
Hình 3.12. Hình ảnh thực nghiệm 19 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- Nhĩm 3 lên báo cáo TCVL của SO2 (biết phối hợp trình bày 2 HS xen kẽ), đồng thời GV dạy thực nghiệm phối hợp cùng GV dự giờ quan sát đánh giá HS trong quá trình báo cáo và lắng nghe báo cáo.
- GV gọi đại diện nhĩm khác nhận xét nhĩm 3, sau đĩ kết luận lại. - Nhĩm 4 cử đại diện lên trình bày TCHH, ứng dụng và điều chế SO2.
Hình 3.13. Hình ảnh thực nghiệm 21 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- Nhĩm 4 đã cĩ sự tương tác với lớp bằng cách đặt câu hỏi cho các nhĩm khác. - Các nhĩm nêu câu hỏi và trao đổi với nhĩm 4 về các nội dung chưa rõ:
+ Nhĩm khác đặt câu hỏi thắc mắc cho nhĩm 4.
- Ban đầu, khi nêu câu hỏi thắc mắc HS đã hướng vể phía GV để nêu câu hỏi nên GV đã định hướng cho HS một cách khéo léo là em hãy nêu câu hỏi thắc mắc cho nhĩm bạn (để phát triển năng lực giao tiếp), sau đĩ HS đã quay lại nhĩm bạn hỏi.
Hình 3.14. Hình ảnh thực nghiệm 24 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
Hình 3.15. Hình ảnh thực nghiệm 25 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - -lưu huỳnh trioxit)
- GV: gọi 1 HSTBY bất kỳ của nhĩm khác nhận xét phần báo cáo của nhĩm 4. - HS: nhận xét.
- GV: nhận xét và bổ sung câu trả lời và phần trình bày của nhĩm 4.
- GV: và bổ sung thêm các tỉ lệ phản ứng của SO2 và ddNaOH/KOH, sau đĩ cho điểm vào phiếu đánh giá.
Hình 3.16. Hình ảnh thực nghiệm 26 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV gọi nhĩm 3 lên trình bày tiếp về SO3.
Hình 3.17. Hình ảnh thực nghiệm 28 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV cho các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 2. + Làm việc cá nhân vài phút.
Hình 3.18. Hình ảnh thực nghiệm 30 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- Sau đĩ thảo luận nhĩm để thống nhất ý kiến và ghi đáp án vào giữa khăn trải bàn.
Hình 3.19. Hình ảnh thực nghiệm 33 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV gọi nhĩm bất kỳ lên trình bày câu trả lời của nhĩm (lưu ý: phần trình bày GV sẽ gọi 1 HSTBY).
Hình 3.20. Hình ảnh thực nghiệm 35 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
- GV nhận xét, hồn chỉnh câu trả lời, củng cố lại những phần quan trọng của bài học rồi cho lớp làm bài kiểm tra 15 phút.
Hình 3.21. Hình ảnh thực nghiệm 36 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng
3.4.1.1. Cặp TN – ĐC 1: lớp 10A9 và 10A8 trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Trong học kỳ 2 năm học 2013-2014 vừa qua, được sự giúp đỡ của cơ Nguyễn Thị Thanh Hiền là giáo viên trường THPT Nguyễn Chí Thanh, chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm “Bài 29. oxi-ozon” với lớp TN 10A9, lớp ĐC 10A8.
- Sau tiết thực nghiệm chúng tơi đã cho cả 2 lớp làm bài kiểm tra 15 phút với nội dung đề giống nhau kết hợp với điểm đánh giá năng lực học tập và lấy điểm trung bình của 2 cột điểm này, sau đĩ tách riêng điểm của các HSTBY ở 2 lớp. Thống kê và xử lý điểm kiểm tra thu được kết quả theo bảng 3.2:
Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài TN1
Điểm xi Số HSTBY đạt điểm xi %HSTBY đạt điểm xi %HSTBY đạt điểm xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 1 0,00 4,00 0,00 4,00 2 1 2 3,85 8,00 3,85 12,00 3 1 3 3,85 12,00 7,69 24,00 4 2 3 7,69 12,00 15,38 36,00 5 8 6 30,77 24,00 46,15 60,00 6 12 10 46,15 40,00 92,31 100,00 7 2 0 7,69 0,00 100,00 100,00 8 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 9 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 10 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 Σ 26 25 100,00 100,00 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
Hình 3.22. Đồ thị đường lũy tích bài TN1 Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả bài TN1
Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá - Giỏi
TN (10A9) 15,38 76,93 7,69 ĐC (10A8) 36,00 64,00 0,00
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
%Yếu-Kém %Trung Bình %Khá-Giỏi
TN ĐC
Hình 3.23. Biểu đồ kết quả bài TN1 Bảng 3.4. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài TN1
Lớp Số HSTBY x ±m S2
S V%
TN1 (10A9) 26 5,35±0,18 0,83 0,91 17,02
ĐC1 (10A8) 25 4,64±0,22 1,19 1,09 23,51
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử student với xác suất sai lầm α = 0,05; k = 26 + 25 – 2 = 49. Tra bảng phân phối student tìm giá trị tα,k = 2,01. Ta cĩ kiểm định t = 2,52 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa các lớp TN và ĐC là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05).
3.4.1.2. Cặp TN – ĐC 2: lớp 10C10 và 10C11 trường THPT Bình Hưng Hịa
Trong học kỳ 2 năm học 2013 - 2014 vừa qua, được sự giúp đỡ của thầy Kiều Chí Hịa là GV Hĩa học trường THPT Bình Hưng Hịa, chúng tơi đã tiến hành dạy thực nghiệm bài 30. lưu huỳnh – lớp 10. Với lớp TN 10C10, Lớp ĐC 10C11.
Sau tiết dạy thực nghiệm chúng tơi cho hai lớp làm bài kiểm tra 15 phút với nội dung đề giống nhau kết hợp với điểm đánh giá năng lực học tập và lấy điểm trung bình